1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thủy văn cầu đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 801,98 KB

Nội dung

Bài giảng Thủy văn cầu đường: Chương 1 - ThS. Vũ Văn Nhân có nội dung gồm 2 bài học. Bài 1: Sự hình thành dòng chảy – các đặc trưng dòng chảy; Bài 2: Tần suất lũ thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé!

BÀI GIẢNG:  THỦY VĂN CẦU ĐƯỜNG ThS Vũ Văn Nhân Đà Nẵng, tháng 12 năm 2014 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương Nội Dung Thời gian Chương  Giới thiệu chung Chương  Tính tốn dịng chảy trong điều kiện tự nhiên 10 Chương  Phân tích thuỷ lực cơng trình cầu thơng  thường Chương  Tính tốn thuỷ văn thuỷ lực cầu nhỏ và cống Chương  Tính tốn mạng lưới thốt nước đường đơ thị Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG §1. SỰ HÌNH THÀNH DỊNG CHẢY – CÁC ĐẶC TRƯNG  DỊNG CHẢY 1.1.1. HỆ THỐNG SƠNG NGỊI (đọc TL) H.1­1. Sơng  hình cành cây H.1­2. Sơng  hình song song 1.1.2. SỰ HÌNH THÀNH DỊNG CHẢY SƠNG NGỊI  1.1.2.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH DỊNG CHẢY TRONG TỰ NHIÊN Gồm 02 q trình: + Q trình chảy tràn + Q trình chảy tập trung Biểu thị chảy trên sườn dốc Biểu thị chảy tập trung 1.1.2.2. LƯU VỰC SƠNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA LƯU VỰC SƠNG a/ Lưu vực sơng: Là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ được chảy vào sơng.  * Đường phân nước:  ­ Là đường nối liền các điểm cao nhất xung quanh lưu vực.  ­ Cách xác định đường phân nước: Dựa vào bản đồ địa hình * Đường tụ nước:  ­ Là đường nối liền các điểm thấp nhất trong lưu vực ­ Cách xác định đường tụ nước: Dựa vào bản đồ địa hình Đường phân lưu mặt Đường phân lưu ngầm Tầng khơng thấm nước Đường phân nước mặt và phân nước ngầm b/ Các đặc trưng hình học của lưu vực b1. Diện tích lưu vực (F)  *  Là  phần  diện  tích  được  khống  chế  bởi  đường  phân  nước  LV *  Cách  xác  định:  Đo  diện  tích  trên  bản  đồ  địa  hình  tỷ  lệ  1/5.000 hoặc 1/10.000 b2. Chiều dài lịng sơng chính (suối chính) L (km) b3. Chiều dài lịng sơng nhánh (suối nhánh) l (km) b4. Chiều rộng bình qn của lưu vực (bsd)                             bsd =F / n.0.9.(L+∑l) (km, m) b5. Độ dốc sườn lưu vực Isd ( 0/00)  c. Các đại lượng đặc trưng dịng chảy c1. Lượng mưa ngày Hp(mm) Lượng mưa rơi xuống mặt đất lưu vực, có thể đo bằng  thùng đo mưa thơng thường, hoặc bằng máy đo mưa tự ghi.  c2. Lưu lượng Q(m3/s) Là lượng nước chảy qua mặt cắt nào đó của sơng trong  một đơn vị thời gian c3. Tổng lượng dịng chảy W (m3)  Là lượng nước chảy qua mặt cắt sơng trong một thời gian  (t giây) nào đó, W tính theo cơng thức sau đây:         t                    t W     =  Qdt c4. Độ sâu dịng chảy Y(mm) Đem tổng lượng dịng chảy chảy qua mặt cắt sơng trong  một  thời  gian  nào  đó  trải  đều  trên  tồn  bộ  diện  tích  lưu  vực,  ta  được  một  lớp  nước  có  chiều  dày  Y  (mm)  ­    gọi  là  độ  sâu  dịng  chảy Y được tính như sau:103.W  W = Y   106.F = 103F (mm) Trong đó  W – tổng lượng dịng chảy trong 1 giây, (m3) F – diện tích lưu vực, tính bằng km2 c5. Hệ số dịng chảy   ­ Là tỷ số giữa độ sâu dịng chảy và lượng mưa tương ứng sinh ra  độ sâu dịng chảy α = Y/Hp ­ Phản ảnh tình hình tổn thất dịng chảy trên lưu vực.  lớn chứng  tỏ tổn thất ít và ngược lại.                      Vì Y

Ngày đăng: 26/01/2023, 20:42