1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về messenger RNA

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Hóa sinh đại cương Tìm hiểu về messenger RNA nghiên cứu tổng quan về RNA; Tìm hiểu về RNA thông tin; Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của mRNA;... Cùng tham khảo bài tiểu luận sau đây để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC - o0o TIỂU LUẬN HĨA SINH ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Tìm hiểu về messenger RNA Giảng viên hướng dẫn: TS. Giang Phương Ly Sinh viên thực hiện:      Bùi Thị Hồng Vân MSSV:                          20175360 Lớp:                              HH.02­K62 Mục lục A MỞ ĐẦU Nghiên cứu tế bào đã được con người tiến hành từ xa xưa, cùng với thời gian và sự  phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các bí ẩn của sự  sống trong tế  bào lần   lượt được khám phá. Những cấu trúc  hiển vi và  siêu  hiển vi của tế bào được làm   sáng  tỏ DNA, RNA và Protein đều là một trong số những đại phân tử sinh học chính có vai  trị quan trọng thiết yếu đối với mọi dạng sống . DNA ­ mang thơng tin cấu trúc của  prơtêin ­ ở trong nhân tế bào là chủ yếu. Cịn  prơtêin  chỉ được hình thành ở chất tế  bào. Như vậy, chứng tỏ giữa gen và  prơtêin phải có mối quan hệ với nhau thơng qua  một cấu trúc trung gian. Cấu trúc đó chính là RNA. RNA có ba loại chủ yếu: RNA   thơng tin, RNA vận chuyển, RNA riboxom. Đặc biệt, RNA thơng tin (mRNA) như là  một bản sao của các thơng tin di truyền gốc ở gen, nó làm nhiệm vụ truyền đạt bản   thiết kế  prơtêin bậc I do gen quy định, thơng tin từ  gen có được mã hóa đúng hay   khơng     mRNA   đóng     vai   trị   vơ     quan   trọng   Sự   tồn       mRNA   được Francis Crick tiên đốn từ khoảng những năm 1954 ­ 1955, sau phát hiện vĩ đại  của ơng cùng James Watson về mơ hình ADN khơng lâu. Phân tử mRNA được mơ tả  lần   đầu   tiên   vào   năm   1956   nhờ   hai   nhà   khoa   học   Elliot   Volkin     Lazarus   Astrachan.RNA thơng tin tham gia cả  hai q trình phiên mã và dịch mã, bất cứ  sự  thay đổi nào trong cấu trúc của mRNA cũng có thể   ảnh hưởng rất lớn tới cấu trúc  của protein tạo thành, liên quan trực tiếp đến các chức năng của sinh vật. Chính vì  thế, việc tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của mRNA là vơ cùng hấp dẫn và cần  thiết B NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ RNA Axit ribonucleic (RNA hay RNA) là một phân tử polyme cơ  bản có nhiều vai trị  sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hịa, và biểu hiện của gene. RNA và DNA là  các axit nucleic, cùng với lipid, protein và cacbohydrat, tạo thành bốn loại đại phân  tử cơ sở cho mọi dạng sự sống trên Trái Đất.  RNA chủ yếu nằm trong tế bào chất, có cấu tạo đa phân do nhiều đơn phân (gọi là  ribonucleotit) kết hợp lại. Mỗi ribonucleotit bao gồm: đường pentose(C5H10O5); axít  Photphoric H3PO4; một trong bốn loại Bazơ­Nitric (nitrogeneous base ­ là hợp chất  bazơ  có chứa ngun tử  nitơ): Adenin(A), Guanin(G), Uraxin(U), Cytosine(C). Q  trình đa phân hóa địi hỏi sự hiện diện của 1 enzyme gọi là RNA polymerase Về  vai trị tham gia các q trình phiên mã và dịch mã thơng tin di truyền, RNA   được chia làm ba loại chính: RNA thơng tin (mRNA): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo ngun tắc  bổ sung nhưng trong đó A thay cho T RNA ribơxơm (rRNA): là thành phần cấu tạo nên ribơxơm RNA vận chuyển (tRNA): 1 mạch pơlinuclêơtit nhưng cuộn lại một đầu II RNA THƠNG TIN Khái niệm RNA thơng tin là một loại RNA mang bộ ba mã di truyền được tổng hợp trực tiếp  từ  gen trên DNA trong nhân, ra ngồi vùng nhân làm khn dịch mã tổng hợp nên  chuỗi polypeptide                                        Hình 1: mRNA Cấu trúc Trên ngun tắc, các RNA được cấu tạo từ  các đơn phân là các ribonucleotide.  Đường pentose đặc trưng của RNA là ribose, cịn thành phần base, có  bốn loại cơ  bản là adenine (A), uracil (U), guanine (G) và cytosine (C) Các ribonucleotide  nối kết với nhau bằng các liên kết 3',5'phosphodiester tạo thành  các chuỗi polyribonucleotide ­ cấu trúc sơ cấp của các phân tử RNA Hình 2: Cấu trúc hóa học của RNA Nhìn chung, các mRNA có cấu trúc mạch thẳng, với kích thước khác nhau và đều  có ba phần chính như sau:                     5’­UTR  │     vùng mã hóa    │ 3’­UTR Tuy nhiên, ở mỗi lồi sinh vật, cấu trúc đó cũng có những  khác biệt: Hình 3: Cấu trúc của mRNA ở sinh vật nhân sơ(A) và mRNA ở sinh  vật nhân thực (B) Ở cấu trúc mRNA nhân sơ cho thấy:  vùng 5'­UTR chứa trình tự  ShineDalgRNAo (SD, gồm 8 base purine), vị trí  tương tác với vùng đặc thù giàu pyrimidine của rRNA 16S trong tiểu đơn vị  ribosome bé để khởi đầu tổng hợp protein vùng được dịch mã được giới hạn bởi codon khởi đầu và codon kết thúc vùng 3'­UTR nằm sau codon kết thúc Ở   cấu trúc   mRNA  nhân  thực  cho  thấy  rõ  "mũ" m7Gppp    đầu mút  5' và  đi  poly(A) ở đầu 3' Vùng dẫn đầu (5'UTR): khơng được dịch mã nhưng có cấu trúc cần thiết   cho sự bám vào của tiểu đơn vị ribosome bé Vùng mã hố (coding region): nằm kề  sau vùng 5'­UTR; nó mang thơng tin  cấu trúc của một chuỗi polypeptide, nếu là mRNA của sinh vật nhân thực   (monocistronic   mRNA)     mang   thông   tin     nhiều   polypeptide   khác  nhau và cách nhau bởi các đoạn đệm không được dịch mã, nếu là mRNA của  sinh vật nhân sơ (polycistronic mRNA) Vùng kéo sau (3'­UTR): nằm ở đi mRNA, khơng được dịch mã Cấu trúc "mũ" đặc trưng có mặt   đầu 5' của tất cả  các mRNA trưởng thành  ở  nhân thực  Hình 4: Cấu trúc của "mũ" (5' cap) có mặt ở tất cả các mRNA nhân thực Vịng đời của mRNA RNA   tổng hợp  từ  mạch  khn  DNA.Tuy nhiên,chỉ  một lượng nhỏ   DNA   được sử dụng để mã hóa mRNA Vịng đời của một phân tử  RNA thơng tin được tính từ  khi bắt đầu q trình phiên  mã và kết thúc khi phân tử này bị phân hủy bởi các RNase. Trong q trình này, RNA  thơng tin có thể được chế biến, chỉnh sửa, và được vận chuyển trước khi xảy ra q  trình dịch mã. Những RNA thơng tin của sinh vật nhân chuẩn thường phải trải q  nhiều q trình chế biến và vận chuyển phức tạp hơn nhiều so với ở tế bào sinh vật  nhân sơ mRNA tồn tại trong khoảng thời gian ngắn từ vài giây đến vài phút ở sinh vật nhân   sơ nhưng sống lâu hơn ở sinh vật nhân chuẩn do nó phải di chuyển ra khỏi nhân đến  vị trí tổng hợp protein mà ribosome có trong tế bào chất 3.1 Phiên mã Phiên mã là q trình tổng hợp RNA từ mạch khn của gen. Trong q trình này,   trình   tự     đêơxyribơnuclêơtit     mạch   khuôn     gen   (ADN)     chuyển   đổi   (phiên) thành trình tự các ribơnuclêơtit của RNA theo ngun tắc bổ sung Q trình phiên mã diễn ra như sau: – Chuẩn bị: Hệ  enzym tháo xoắn AND, gỡ  xoắn và tách ADN khn   đoạn có  gen cần phiên. Sau đó phiên mã mới có thể tiến hành Khởi đầu:   Enzim RNA­pơlymeraza bám vào đoạn khởi đầu   vùng điều hịa  của gen, chọn mạch khuôn rồi bắt đầu trượt dọc theo mạch này theo chiều 3’­   5’ để sẵn sàng tổng hợp RNA – Kéo dài : RNA­pôlymeraza vừa trượt dọc trên mạch khuôn gen theo chiều 3’­ 5’,   vừa lắp các ribônuclêôtit tự do vào mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, rồi sử  dụng ATP để  gắn các ribônuclêôtit vừa được lắp trên mạch khuôn với nhau  bằng liên kết phôtphođieste, tạo nên chuỗi pôlyribônuclêôtit mới theo hướng 5’­ 3’. Đoạn nào trên gen đã phiên mã xong đóng xoắn lại ngay. Ở bước này, chuỗi  pơlyribơnuclêơtit được dài dần ra, nên được gọi là giai đoạn kéo dài cũng là giai  đoạn lâu nhất trong tồn bộ q trình – Kết thúc:   Khi RNA­pơlymeraza trượt tới tín hiệu kết thúc trên gen thì dừng  phiên mã và tách khỏi gen, phân tử mRNA vừa tạo thành được giải phóng, đồng  thời đoạn gen bị tách "khép" lại rồi trở thành cấu trúc xoắn kép như trước –         Hình 5: Sơ đồ khái qt q trình phiên mã Phiên mã   sinh vật nhân thực và nhân sơ  về  cơ  bản là giống nhau theo các giai   đoạn.  Chỉ có một vài điểm khác nhau như sau: – Phiên mã   nhân sơ  nói chung, chỉ  cần một loại enzym RNA­pơlymeraza xúc  tác, kể cả phiên ra mRNA hay tRNA hoặc rRNA. Nhưng ở nhân thực có nhiều  loại enzim khác nhau cùng tham gia: mỗi loại RNA (mRNA, tRNA và rRNA)  khi phiên mã được xúc tác bởi một loại RNA­pơlymeraza riêng Do vi khuẩn (nhân sơ) khơng có màng nhân, nên bản phiên mã mRNA ngay cả  khi chưa xong đã có thể  được làm khn dịch mã ngay, nghĩa là phiên mã và   dịch mã coi như là có thể cùng lúc, do đó phiên mã xong là có thể dịch mã cũng  hồn tất – Ngay sau khi RNA được tạo thành xong, thì ở nhân sơ, RNA này được sử dụng   ngay trong tế  bào. Nhưng   nhân thực, thì chuỗi pơlyribơnuclêơtit mới chỉ  là   phân tử RNA sơ khai, phải qua q trình chế biến, đặc biệt là phân tử  mRNA  sơ  khai phải được cắt bỏ  intrơn (khơng có codon) và nối các êxơn (có các  codon), thì trở mới tạo ra mRNA trưởng thành, rồi mRNA trưởng thành này đi  qua màng nhân vào mạng lưới nội chất để làm khn dịch mã – 3.2 Chế biến Việc chế  biến (xử  lý) RNA thơng tin rất khác nhau giữa sinh vật nhân chuẩn và   nhân sơ. RNA thơng tin của sinh vật nhân sơ  là khá hồn chỉnh việc phiên mã và   khơng cần chế biến gì (ngoại trừ vài trường hợp hiếm).Cịn RNA thơng tin của sinh   vật nhân chuẩn địi hỏi xử lý rất nhiều 10   Tạo tiền RNA thơng tin ở sinh vật nhân chuẩn: – – – – – Cộng gốc 5' là q trình ở đó nucleotid guanin thay đổi được cộng vào đầu 5'  của tiền RNA thơng tin. Q trình sửa chữa này là quan trọng cho việc phát  hiện và đính kèm đúng của RNA thơng tin với ribosome. Nó cũng quan trọng  với q trình ghép và vận chuyển Vận chuyển ­ là q trình ở đó tiền RNA thơng tin được sửa chữa để kéo giãn  các chuỗi khơng mã hóa, gọi là intron; và các chuỗi protein mã hóa được gọi là  exons. Tiền RNA thơng tin được vận chuyển bởi nhiều đường khác nhau, cho   phép một gen đơn có thể  mã hóa cho nhiều protein, q trình như  vậy được   gọi là vận chuyển liên tiếp. Q trình vận chuyển thường được thực hiện bởi   một phức hợp gọi là thể cắt nối (spliceosome), nhưng các phân tử RNA cũng  có khả năng làm chất xúc tác cho chính q trình vận chuyển của chúng Polyadenylation ­     liên   kết   không   phân   cực   (covalent)       nửa   polyadenylyl   với     phân   tử   RNA   Trong     sinh   vật   nhân   chuẩn,  polyadenylation là q trình mà ở đó phần lớn các phân tử RNA thơng tin được  kết thúc ở các gốc 3' của chúng. Các đầu viện trợ poly(A) trong RNA thơng tin  ổn định để bảo vệ nó khỏi q trình  exonucleases. Polyadenylation cũng quan  trọng với q trình kết thúc phiên mã, đưa RNA thơng tin ra ngồi hạt nhân và   dịch mã nó Polyadenylation diễn ra trong và sau q trình phiên mã ADN vào trong RNA   Sau khi q trình phiên mã kết thúc, vịng RNA thơng tin được phân ra nhờ sự  hoạt động của một endonuclease phức gắn với RNA polymerase. Vị trí phân rã  được xác định bởi sự xuất hiện của các chuỗi AAUAAA gốc gần chỗ phân rã.  Sau khi RNA thơng tin được tách ra, 80 đến 250 adenosine cịn lại được gắn  vào các gốc tự do 3' tại vị trí phân rã Một chuỗi (khoảng vài trăm) nucleotid loại Adenin được cộng vào các đầu 3'     tiền   RNA   thông   tin   nhờ     hoạt   động       enzyme   có   tên     polyadenylate (polyA) polymerase. Đi PolyA được gắn với bản sao    đó  chứa những chuỗi đặc biệt, ký hiệu AAUAAA. Tầm quan trọng của ký hiệu  AAUAAA được chứng minh bởi một sự  thay đổi trong mã hóa chuỗi DNA  (AATAAA), dẫn đến sự  thiếu hụt của hồng cầu. Polyadenylation làm tăng  q trình phân đơi trong q trình sao chép, vì thế  các bản sao cuối cùng dài  hơn trong tế bào và dẫn đến việc dịch mã nhiều hơn, tạo ra nhiều protein hơn 3.3 Xử lý Xử lý RNA là q trình biến đổi tự nhiên phân tử RNA sơ khai vừa được tổng hợp,  từ đó tạo nên RNA trưởng thành.Q trình này gặp ở hầu hết các lồi sinh vật nhân  11 thực, xảy ra ngay sau khi phiên mã (tổng hợp RNA) nên cũng cịn gọi là biến đổi sau  phiên mã (post­transcriptional modification). Thuật ngữ này dịch từ ngun gốc tiếng  Anh: RNA processing dùng để  chỉ  q trình biến đổi RNA sơ  khai vừa được phiên  mã từ gen, qua khâu cắt intrơn, ghép êxơn và một số  biến đổi khác nữa để  tạo nên  RNA trưởng thành. Q trình xử  lý RNA này được phát hiện vào khoảng từ  năm  1978, cũng cịn được dịch là q trình chế biến RNA Q trình xử lý RNAcó thể chia thành hai giai đoạn chính: – Giai đoạn "đội mũ ­ gắn đi" gồm gắn mũ (cap) 7­methylguanosine và gắn  thêm chuỗi pơly A như cái đi phân tử, nhờ sự đa ađênin hố (polyadenylation) – Giai đoạn cắt ­ nối RNA sơ  khai, trong  tiếng Anh gọi là RNA splicing (xem  trang cắt nối RNA) Bởi vì ADN của sinh vật nhân thực rất phức tạp, trong vùng mã hóa lại có cả  các   đoạn intrơn (khơng có mã) xen kẽ với các đoạn êxơn (có mã di truyền), thêm vào đó,  lại có loại gen mã hố nhiều RNA nhỏ  liền nhau, sau phiên mã mới tách rời nhau,  nên phiên mã xong mới chỉ  tạo ra RNA sơ  khai chưa có chức năng sinh học và   thường bị  tế  bào phân giải. Do đó, xử  lý RNA là q trình bắt buộc trong sự biểu  hiện gen Xử lý RNA thường gồm 3 sự kiện chính  – Gắn mũ (chóp) GTP Các RNA thơng tin của sinh vật nhân thực và virus có một cấu trúc đặc biệt   ở hai đầu cuối. Ngay sau khi tiền RNA thơng tin (pre­mRNA) được tạo thành và  thốt ra khỏi phân tử RNA pơlymeraza, một loạt các enzym sẽ  tiến hành phản  ứng lên đầu 5' để tạo thành 5' methylated cap, gọi là "mũ" – thực chất là phân tử  7­methyl­guanosine  gắn  với  nucleotide  cuối  của  RNA  thông tin  qua  liên kết  "khơng bình thường" là 5'­5' triphosphate Q trình gắn mũ này xảy ra trong q trình phiên mã, sau khi phiên mã được  khoảng 20­50 nucleotide [7] Ở virus, các enzyme gắn mũ cho RNA thơng tin gắn  với RNA   polymerase của   virus   Còn     sinh   vật   nhân   thực,   khác   với   RNA  polymerase I và RNA polymerase III, RNA polymerase II có phần CTD ( carboxy­ terminal domain) [8] tương tác với enzyme gắn mũ.Nhờ  vậy, mũ được bảo đảm  đặc hiệu cho cấu trúc đầu 5' RNA thơng tin.Mục tiêu của việc gắn mũ này là  tránh việc phân tử RNA bị các enzyme khác làm phân hóa và trợ  giúp cho RNA  có khả năng ra khỏi nhân tế bào đến được tế bào chất. Cụ thể hơn, cấu trúc mũ  này có tác dụng bảo vệ RNA mới hình thành khỏi các enzyme exonuclease 5'­3',  là vị trí gắn trực tiếp cho phức hợp gắn với mũ (CBC ­ cap­binding complex) –  chuẩn bị cho các bước biến đổi tiền RNA thơng tin kế tiếp và cũng là vị trí gắn  cho các nhân tố trong tế bào chất cần thiết trong q trình dịch mã – Thêm đi pơlyA 12 Đầu cịn lại sẽ  bị  tách bởi một enzyme phân hóa (endonuclease) để  giải  phóng   nhóm   hydroxyl     3'     nucleotide   đầu   cuối   3'     thêm   vào adenylic  acid nhờ vào enzyme poly(A) polymerase. Q trình này liên quan mật thiết với   việc kết thúc phiên mã, và một lần nữa, có sự tham gia của RNA polymerase II   CTD để  tương tác với các nhân tố  gắn polyA. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa  thực sự  hiểu rõ tác dụng của việc gắn đi polyA cho RNA thơng tin để  tạo  thành RNA thơng tin trưởng thành: bổ sung các nhân tố làm ngưng q trình này   khơng ảnh hưởng đến việc tổng hợp RNA thơng tin và RNA thơng tin khơng có   đi poly(A) vẫn có thể  được vận chuyển ra khỏi nhân và tham gia dịch mã   nhưng với hiệu suất thấp hơn – Cắt và nối  Ở sinh vật có nhân, gene khơng chỉ chứa các đoạn mang mã ­ chứa thơng tin   mã hóa protein mà cịn xen kẽ bởi các đoạn khơng mang mã, lần lượt được gọi  là exon và intron.Trong   q   trình   xử   lý   tiền   RNA   thông   tin   (pre­mRNA),   các  đoạn intron này được loại bỏ  và các đoạn exon được nối lại với nhau để  tạo  thành RNA thơng tin trưởng thành.Chính RNA thơng tin trưởng thành này mới là   khn     xác   cho   q   trình   dịch   mã   RNA   thơng   tin   thành   protein   tương  ứng.Sự kiện trên được gọi là quá trình cắt nối, cũng được thực hiện đồng thời   với quá trình phiên mã và tiếp tục sau phiên mã bởi một phức hợp lớn gồm các   snRNPs (small nuclear ribonucleoprotein) (gọi là spliceosome) Sự cắt nối có vai trị rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến khn dịch  mã protein, do vậy vị trí cắt nối phải được đánh dấu cực kỳ chính xác. Trình tự  base tại đoạn nối intron­exon trên RNA các sinh vật nhân thật có chung một   motif: trình tự intron bắt đầu bằng GU và kết thúc bằng AG. Ngồi ra cịn có  một vị  trí đặc biệt bên trong intron gọi là vị  trí nhánh (branch site) với một  ribonucleotide A cố  định. Những phần khác của intron có vẻ  như  khơng đóng  vai trị quan trọng trong q trình splicing: người ta có thể  chèn thêm, loại bỏ  hay thay thế các phần này mà vẫn khơng ảnh hưởng đến q trình splicing nếu   giữ ngun vị trí nhánh, đầu 5' và 3' Về  cơ  chế  hóa học, cắt nối là q trình bao gồm 2 phản  ứng chuyển ester   (transesterification)   liên   tiếp     Đầu   tiên,   liên   kết   phosphodiester   giữa exon phía đầu (tạm gọi exon1) và đầu 5' của intron bị  phá vỡ  bởi nhóm  hydroxyl       ribonucleotide   A     vị   trí   nhánh,       liên   kết   phosphodiester     hình   thành     đơn   phân   A     với   nhóm   phosphate   ở  đầu 5' của intron tạo   thành   cấu   trúc   trung   gian   hình   nút   thịng   lọng.  Nhóm 5'hydroxyl tự  do của exon1 lúc này sẽ  tấn cơng liên kết phosphodiester  giữa intron và exon phía đi intron(exon2) tương tự  như  phản  ứng trên. Kết   là exon1 và exon2 được nối với nhau và đoạn  intron được giải phóng  ở  dạng nút thịng lọng.Chú ý là số lượng liên kết phosphodiester được giữ ngun  13 suốt q trình cắt nối – điều này rất cần thiết vì q trình cắt nối nhờ vậy, diễn   ra mà khơng hề tiêu tốn năng lượng Đây      q   trình   đặc   biệt   quan   trọng   để   hình   thành   RNA   thơng   tin   trưởng thành.Các RNA thơng tin khơng được cắt nối thích hợp sẽ bị giữ lại tại   vị trí phiên mã (cơ chế chưa được nghiên cứu rõ) Một trong những đặc điểm nổi bật của q trình cắt nối chính là q trình   cắt nối lựa chọn (alternative splicing) Các exon trên RNA thơng tin gồm hai loại là exon cơ bản ( constitutive exon)  và exon lựa chọn (alternative exon), hay intron, trong đó, chỉ có exon cơ bản ln  được giữ lại trên RNA thơng tin trưởng thành, các intron bị cắt xén đi. Q trình  cắt nối lựa chọn thực hiện nhờ  cơ chế gọi là cơ  chế  định nghĩa exon, với sự  tham gia của các nhân tố  giao dịch(gắn với các nhân tố  tăng cường hay ức chế  splicing). Chính nhờ  cắt nối lựa chọn, một gene có thể  tạo ra sản phẩm là  nhiều protein khác nhau và vì thế, làm tăng độ  đa dạng cũng như  độ  phức tạp  của bộ gene sinh vật nhân chuẩn Hình 6: Quá trình xử lý mRNA 3.4 Vận chuyển  Một sự  khác biệt khác giữa các sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ  là   q trình vận   chuyển RNA thơng tin. Do sự phiên mã và dịch mã của các sinh vật nhân chuẩn diễn  ra tách biệt nhau trong khơng gian tế bào, nên mRNA trưởng thànhcủa sinh vật nhân  14 chuẩn   phải     chuyển   từ   nơi       tổng   hợp   là nhân   tế   bào qua   các lỗ  nhân tới tế bào chất 3.5 Dịch mã Trong dịch mã, RNA thơng tin được giải mã trong một ribosome bên ngồi nhân, để  tạo     chuỗi axit   amin hay polypeptide   Polypeptide   sau   đó gấp,   co   xoắn   tạo  protein hoạt động và thực hiện các chức năng của nó trong các tế bào. Ribosome tạo  điều kiện cho sự giải mã bằng cách tạo ra trình tự  bộ  3  bổ  sung với tRNA với các  mRNA mang mã di truyền. Mỗi tRNA mang một axit amin cụ thể được nối với nhau   thành một polypeptide khi mRNA đi qua và được "đọc" bởi ribosome Ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn), dịch mã xảy ra trong tế bào chất, nơi các tiểu đơn vị  lớn và nhỏ của ribosome liên kết với mRNA.  Ở sinh vật nhân chuẩn dịch mã xảy ra  trong cytosol hoặc trên màng của mạng lưới nội chất trong một q trình được gọi là  chuyển dịch đồng dịch Q trình dịch mã gồm 3 phần chính: – Mở đầu Tiểu đơn vị  nhỏ  của ribosome (có bộ  3 của rRNA) gắn với mRNA   vị trí nhận  biết   đặc   hiệu   (gần     ba   mở   đầu)     di   chuyển   đến     ba   mở   đầu   (AUG)   Aminoacyl­tRNA phù hợp tiến đến gắn với bộ 3 mở đầu theo ngun tắc bổ sung   (UAX ­ AUG), sau đó tiểu đơn vị lớn gắn vào tạo ribosome hồn chỉnh – Kéo dài Aminoacyl­tRNA tiếp theo khớp bổ  sung đối mã với codon tiếp theo trên mRNA.  Tiểu đơn vị lớn xúc tác cho sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin mở đầu   và tiếp theo lần lượt. Ribosome tiếp tục dịch chuyển tRNA tách và di chuyển khỏi   ribosome, quá trình vẫn tiếp tục khi ribosome chạy tiếp dọc mRNA – Kết thúc Khi ribosome chạy đến một codon kết thúc (UAA, UAG, UGA ­ tương  ứng với   khơng axit amin) thì dịch mã chấm dứt, hai tiểu đơn vị ribosome tách nhau ra.Ngay   sau đó, một enzym đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu, q trình dịch mã hồn tất 15 Hình 7: Q trình dịch mã 3.6 Phân hủy Sau một khoảng thời gian nhất định, các RNA thơng tin phân hủy thành các thành  phần nucleotide của nó, thường nhờ sự hỗ trọ của các RNase. Ứng với q trình chế  biến RNA thơng tin, RNA thơng tin của sinh vật nhân chuẩn được tổng hợp một  cách ổn định hơn là RNA thơng tin của các sinh vật nhân sơ Các loại mRNA 4.1 Pre­mRNA và hnRNA Tiền chất mRNA (tiền mRNA) là bản phiên mã chính của mRNA nhân chuẩn khi nó  đi ra khỏi mẫu DNA. Pre­mRNA là một phần của một nhóm RNA được gọi là RNA   hạt nhân khơng đồng nhất (hnRNA). hnRNA đề cập đến tất cả các RNA chuỗi đơn  nằm bên trong nhân của tế bào nơi diễn ra q trình phiên mã (DNA­> RNA) và tiền   mRNA tạo thành một phần lớn các axit ribonucleic này. Pre­mRNA chứa các chuỗi  cần phải được loại bỏ intron hoặc đã tách ra trước khi được dịch thành protein. Sau  bước xử lý này, pre­mRNA được coi là bản phiên mã mRNA trưởng thành Intron là trình tự nuclêơtit khơng có chức năng mã hố trong một gen. Chúng thường  xuất         loài sinh   vật   nhân   thực và   khơng     tìm   thấy     các  16 lồi sinh vật nhân sơ (đơi lúc được tìm thấy trong các lồi vi khuẩn cổ). Trong một  gen nhân thực, chúng thường xen giữa các đoạn DNA có mã hóa gọi là êxon, từ  đó  tạo thành gen  phân mảnh (gene  in  pieces)  Sau khi  gen tiến  hành phiên mã  xong,  những đoạn intron sẽ bị loại bỏ khỏi phân tử RNA qua q trình xử lý RNA.Cơ chế  này chỉ được thực hiện ở các tế bào nhân thực.Các đoạn intron này sẽ tự xúc tác cho   chính phản ứng cắt nó ra khỏi đoạn mRNA (những đoạn RNA có tính chất như vậy  được gọi là ribozyme) từ đó làm cho các đoạn êxon gắn lại với nhau và nhờ vậy q  trình   dịch   mã   có   thể   diễn     liên   tục.Sau       mRNA     vận   chuyển     khỏi nhân tế bào.Số lượng và chiều dài của các intron khác nhau tuỳ từng lồi.Ví dụ  lồi cá nốc hổ có rất ít intron.Trong khi đó động vật có vú và thực vật có hoa lại có   rất nhiều intron, và thậm chí những intron có  chiều dài lớn hơn so với các êxơn thuộc  cùng gen.  4.2 mRNA đơn dịng mRNA đơn dịng đề  cập đến mRNA của sinh vật nhân chuẩn chứa các chuỗi exon  mã hóa cho một protein duy nhất 4.3 MRNA nhị phân Một phân tử mRNA bicistronic chứa các chuỗi mã hóa exon cho hai protein 4.4 MRNA đa năng Một phân tử mRNA đa năng chứa các chuỗi mã hóa exon cho nhiều protein  Hầu hết  mRNA của vi khuẩn là đa năng Chức năng Chức  năng chính của mRNA là hoạt động như  một trung gian giữa thơng tin di   truyền trong DNA và chuỗi axit amin của protein. mRNA chứa các codon bổ sung cho  chuỗi nucleotide trên DNA mẫu và định hướng sự hình thành các axit amin thơng qua  hoạt động của ribosome và tRNA . mRNA cũng chứa nhiều vùng quy định có thể xác  định thời gian và tốc độ  dịch mã. Ngồi ra, nó đảm bảo rằng q trình dịch diễn ra  theo một trật tự  vì nó chứa các vị  trí để  ghép các ribosome, tRNA cũng như  các   protein trợ giúp khác nhau 17 Protein được sản xuất bởi các tế  bào đóng nhiều vai trị khác nhau, như  enzyme,   phân tử  cấu trúc hoặc là  máy móc vận chuyển cho các  thành phần tế  bào khác   nhau. Một số  tế  bào cũng chun biệt để  tiết ra protein, chẳng hạn như  các tuyến   sản xuất enzyme tiêu hóa hoặc hormone ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất của   tồn bộ sinh vật  Ví dụ về các rối loạn liên quan đến xử lý mRNA Hơn 200 bệnh có liên quan đến khiếm khuyết trong q trình xử  lý pre­mRNA   thành   mRNA. Đột   biến     DNA   ảnh   hưởng   lớn   đến   độ     xác     pre­ mRNA. Ví dụ, một chuỗi DNA bất thường có thể  loại bỏ, làm suy yếu hoặc kích   hoạt các vị  trí mối nối  ẩn trong pre­mRNA. Tương tự  như  vậy nếu máy móc nối  khơng hoạt động đúng, spliceosome có thể  cắt pre­mRNA khơng chính xác  Những  đột biến này dẫn đến việc xử  lý pre­mMRA thành mRNA sẽ  tiếp tục mã hóa các  protein bị trục trặc. Bản thân các mRNA bất thường đơi khi cũng là mục tiêu cho sự  phân   rã   mRNA   qua   trung   gian         thối   hóa       pre­mRNA     sinh. Các tế  bào có nguồn gốc từ  các bệnh nhân mắc nhiều loại bệnh bao gồm   progeria, ung thư vú và xơ nang hiển thị các khiếm khuyết nối RNA III MỞ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG RNA thơng tin (mRNA), có khả năng tạo ra các tế bào sản xuất các protein trị liệu,  hứa hẹn cho việc điều trị  nhiều loại bệnh. Cho đến nay, trở  ngại lớn nhất đối với   phương pháp này là cần tìm ra những cách an tồn và hiệu quả  để  đưa các phân tử  mRNA   đến     tế   bào   nhắm   đích.RNA   thơng   tin   mã   hóa       dẫn   di   truyền  (genetic instructions) kích thích các tế  bào tạo ra các protein riêng biệt. Nhiều nhà   nghiên cứu đã nghiên cứu phát triển mRNA để  điều trị  các hội chứng rối loạn di   truyền hoặc ung thư  bằng cách biến các tế  bào của chính bệnh nhân thành các nhà  máy sản xuất thuốc Các nhà khoa học cũng đã phát triển thành cơng một loại vắc xin thế  hệ mới dựa   trên vật liệu di truyền RNA và cơng nghệ  nano. Vắc xin này có thể  được sản xuất  18  trong một tuần theo đơn đặt hàng và có khả  năng đáp  ứng nhanh chóng đối với  các dịch bệnh mới nổi hoặc bùng phát đột ngột. Vật liệu di truyền RNA thơng tin  (mRNA) được thiết kế và tùy biến để mã hóa cho bất kỳ protein vi rút, vi khuẩn hay  ký sinh trùng nào. Những phân tử RNA này sau đó được đóng gói dưới dạng hạt nano   mang điện tích, cho phép chúng xâm nhập vào tế  bào tương tự  như  cách xâm nhập  của vi rút. Dựa trên hoạt động của tế bào, q trình dịch mã xảy ra và sinh tổng hợp   các protein được mã hóa với mầm bệnh đích, các protein này được khuyếch đại lên   nhiều lần để kích thích sự đáp ứng miễn dịch đặc hiệu từ vật chủ C KẾT LUẬN Như vậy, mRNA là thành phần rất cần thiết và quan trọng trong q trình tổng hợp   protein.RNA thơng tin là loại RNA đa dạng nhất vì tế  bào có rất nhiều gen mã hóa   protein, mỗi gen lại cho ra một loại mRNA, mang bộ ba mã di truyền được tổng hợp  trực tiếp từ  gen trên DNA trong nhân ra ngồi vùng nhânmRNA có chức năng làm   khn dịch mã tổng hợp nên chuỗi polypeptide thơng qua q trình phiên mã và dịch  mã.   Cấu tạo theo ngun tắc đa phân (polymer) mà mỗi đơn phân (monomer) gọi  là ribơnuclêơtit được tạo thành từ một phân tử đường ribơzơ (C5H10O5), một photphat  (gốc từ H3PO4) liên kết với một trong bốn loại bazơ: A,U,G,C.  RNA thơng tin có thể tự tạo ra những protein bị đột biến, gây ra bệnh. Nhờ sự hiểu  biết về  cấu tạo và tính chất của RNA thơng tin, các nhà khoa học đãnghiên cứu và  đưa ra những ứng dụng có ý nghĩa to lớn trong y học Bài luận có sử dụng tài liệu nước ngồi và trong nước.Vì vậy, sẽ khơng tránh khỏi   được những sai sót trong việc diễn đạt câu từ.Rất mong nhận được sự góp ý và thảo   luận của cơ giáo và các bạn để bài báo cáo được hồn thiện và kiến thức khơng bị sai  lệch khi tìm hiểu Em xin chân thành cảm ơn! 19 D TÀI  LIỆU THAM KHẢO Wikipedia Sách giáo khoa sinh học 9 Campbell và cộng sự: "Sinh học" ­ Nhà xuất bản Giáo dục, 2010 Hoàng Trọng Phán, Di truyền học phân tử (tái bản). Trung tâm ĐTTX Đại học  Huế ­ NXB Giáo Dục, 1997 Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" ­ Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" ­ Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 Watson, James D. (February 22, 2013). Molecular Biology of the Gene, 7th  edition. Pearson Higher Ed USA.  Quaresma AJ, Sievert R, Nickerson JA (April 2013). "Regulation of mRNA export  by the PI3 kinase/AKT signal transduction pathway". Molecular Biology of the  Cell https://biologydictionary.net/mrna/ 20 ... cách ổn định hơn là? ?RNA? ?thơng tin của các? ?sinh? ?vật nhân sơ Các loại mRNA 4.1 Pre­mRNA và hnRNA Tiền chất mRNA (tiền mRNA) là bản phiên mã chính của mRNA nhân chuẩn khi nó  đi ra khỏi mẫu DNA. Pre­mRNA là một phần của một nhóm? ?RNA? ?được gọi là? ?RNA. .. tác, kể cả phiên ra mRNA hay tRNA hoặc rRNA. Nhưng ở nhân thực có nhiều  loại enzim khác nhau cùng tham gia: mỗi loại? ?RNA? ?(mRNA, tRNA và rRNA)  khi phiên mã được xúc tác bởi một loại? ?RNA? ?pơlymeraza riêng... 4.2 mRNA đơn dịng mRNA đơn dịng đề  cập đến mRNA của? ?sinh? ?vật nhân chuẩn chứa các chuỗi exon  mã? ?hóa? ?cho một protein duy nhất 4.3 MRNA nhị phân Một phân tử mRNA bicistronic chứa các chuỗi mã? ?hóa? ?exon cho hai protein

Ngày đăng: 26/01/2023, 19:55

Xem thêm:

Mục lục

    6. Ví dụ về các rối loạn liên quan đến xử lý mRNA

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w