Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
360,31 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: LÝLUẬNVÀNGHIÊNCỨUTỔNGQUAN 1.1 Lýluậntổng quan: 1.1.1 Định nghĩa rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là rủi ro tài chính của ngân hàng do biến động lãi suất trên thị trường. Trong hoạt động ngân h àng, chấp nhận loại rủi ro n ày là điều bình thường và rủi ro này cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và giá trị cổ đông. Tuy nhiên, rủi ro lãi suất vượt quá mức sẽ đe dọa đến lợi nhuận v à vốn của ngân hàng. Biến động lãi suất trên thị trường sẽ làm thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của ngân hàng và các thu nhập nhạy cảm lãi suất khác cũng như tác động đến chi phí hoạt động của ngân h àng. Biến động lãi suất cũng đồng thời tác động đến các trị giá ẩn (underlying value) của Tài sản nợ - tài sản có (TSC- TSN) và các công cụ ngoại bảng khác do l àm thay đổi hiện giá của các d òng tiền trong tương lai (hoặc đôi khi là chính các dòng tiền này). Theo đó, vì mục tiêu hoạt động an toàn và bền vững của ngân h àng, cần phải thiết lập một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả trong đó rủi ro l ãi suất luôn nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng. 1.1.2 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất Rủi ro do quy định lại mức l ãi suất: Hình thức cơ bản và phổ biến nhất của rủi ro l ãi suất xuất phát từ sự ch ênh lệch thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) và việc định lại mức l ãi suất (trường hợp lãi suất thả nổi) đối với các TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng. Rủi ro ảnh hưởng đến đường cong lợi tức: Xuất hiện khi có sự thay đổi không dự đoán tr ước trên đường cong lợi nhuận làm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận hoặc các giá trị kinh tế đi k èm của ngân hàng. Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 8 Rủi ro cơ bản: Là rủi ro bắt nguồn từ mối t ương quan không hoàn h ảo trong việc điều chỉnh mức lãi suất đi vay và cho vay đối với các sản phẩm t ài chính có cùng đặc điểm khi quy định lại mức l ãi suất. Khi lãi suất thay đổi, các chênh lệch này sẽ dẫn đến thay đổi không mong muốn l ên dòng tiền và lợi nhuận của các TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng có cùng thời hạn hoặc có cùng đặc điểm quy định lại mức l ãi suất. Rủi ro liên quan đến các sản phẩm t ài chính có tính chất quyền chọn: Là rủi ro bắt nguồn từ các giao dịch quyền lựa chọn của các loại TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng. Giao dịch quyền lựa chọn cho phép ng ười chủ giao dịch được quyền (chứ không phải l à nghĩa vụ) mua, bán hay theo một cách nào đó làm thay đổi trị giá dòng tiền của sản phẩm hay hợp đồng tài chính. 1.1.3 Tác động của rủi ro lãi suất: Lãi suất thay đổi có thể ảnh h ưởng đến lợi nhuận và giá trị kinh tế của ngân hàng 1.1.3.1 Khía cạnh lợi nhuận: Biến động lợi nhuận l à nhân tố quan trọng để phân tích rủi ro l ãi suất vì nếu mức lợi nhuận bị giảm đi hay thiệt hại tăng nhanh sẽ đe dọa mức độ ổn định t ài chính của ngân hàng do làm giảm mức dự trữ vốn vì mất uy tín trên thị trường. Khi nói đến lợi nhuận, thu nhập r òng từ lãi (là chêch lệch giữa doanh thu l ãi suất trừ đi chi phí lãi suất) thường được chú ý nhiều nhất. Thu nhập r òng từ lãi đóng vai trò quan trọng trong tổng thu nhập của ngân hàng và cũng có mối liên hệ trực tiếp với biến động l ãi suất trên thị trường. Tuy nhiên, khi ngân hàng ngày càng mở rộng hoạt động để tạo th êm thu nhập từ các loại phí v à nguồn thu nhập không từ lãi khác thì việc tập trung vào xem xét nguồn thu nhập ròng này hay ngoài lãi cũng đều là những vấn đề quan trọng. Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 9 1.1.3.2 Khía cạnh giá trị kinh tế : Biến động lãi suất thị trường có thể tác động l ên giá trị kinh tế của TSN -TSC và các hạng mục ngoại bảng của ngân h àng. (Giá trị kinh tế của một tài sản là hiện giá của dòng tiền mong đợi trong t ương lai được tính để phản ánh l ãi suất thị trường). Giá trị kinh tế của ngân hàng được xem như là hiện giá của các dòng tiền ròng trong tương lai (bằng dòng tiền ròng tương lai của TSC trừ đi của TSN cộng với dòng tiền ròng tương lai của các giao dịch ngoại bảng).Theo nghĩa n ày, khía cạnh giá trị kinh tế phản ánh quan điểm về độ nhạy cảm của giá trị r òng trước biến động lãi suất. Việc xem xét tác động của rủi ro l ãi suất trên khía cạnh trị giá kinh tế cho thấy tác động lâu dài của biến động lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng, trong khi đó khi xem xét trên khía c ạnh lợi nhuận chỉ cho thấy tác động ngắn hạn v à không đưa ra được dự đoán chính xác về tác động n ày đối với tình hình chung của ngân hàng. 1.1.3.3 Thiệt hại ẩn: Hai khía cạnh trên chỉ bàn tới tác động của biến động l ãi suất lên hoạt động tài chính của ngân hàng. Khi đánh giá m ức độ rủi ro lãi suất, ngân hàng cũng cần xem xét ảnh hưởng của lãi suất trong quá khứ đối với các hoạt động trong tương lai. Đặc biệt là các công cụ không được định giá theo thị tr ường thường hay ẩn chứa thiệt hại hay lợi nhuận ẩn bắt nguồn từ các biến động l ãi suất trong quá khứ. Thiệt hại hay lợi nhuận ẩn n ày đôi khi cũng được phản ảnh trên lợi nhuận của ngân h àng. Ví dụ: khi lãi suất còn thấp, ngân hàng cho khách hàng vay dài hạn vơi lãi suất cố định và gần đây thì lại phải huy động vốn với lãi suất cao hơn để tài trợ tiếp cho khoản vay n ày và điều này làm cạn kiệt nguồn lực của ngân h àng. Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 10 1.2 Nghiêncứutổngquan : 1.2.1 Rủi ro lãi suất tại các ngân hàng ở Ấn Độ: Tại Ấn Độ, hoạt động giám sát rủi ro truyền thống của các ngân h àng vẫn tập trung vào rủi ro tín dụng là chủ yếu. Từ năm 1993 trở đi, các hạn chế h ành chính đối với rủi ro lãi suất dần dần nới lỏng. Điều này đã dẫn tới tình trạng lãi suất biến động chưa từng thấy như miêu tả trong biểu đồ 1. 1 Lãi suất (%/năm)14 12 10 8 6 10-09-1997 25-05-1998 28-01-1999 06-10-1999 19-06-2000 07-03-2001 13-11-2001 22-07-2002 Biểu đồ 1.1: Biến động l ãi suất (kỳ hạn 10 năm) Do đó các ngân hàng và ban ki ểm soát ở Ấn độ hiện tại có nhu cầu mới về việc đo lường và kiểm soát rủi ro lãi suất trong ngân hàng. Đặc biệt, lãi suất đã giảm nghiêm trọng trong vòng 4 năm qua. Nếu lãi suất tăng trong tương lai, nó sẽ làm tổn thất các ngân hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn t ài trợ cho những tài sản dài hạn. Theo chuẩn mực quốc tế, các ngân h àng ở Ấn Độ có phần lớn t ài sản dưới dạng trái phiếu chính phủ. Số l ượng trái phiếu mà các ngân hàng tại Ấn chiếm 27.2% tổng tài sản thời điểm 31.03.2001. N gược lại, trái phiếu chính phủ chỉ chiếm 4.6% trong tổng t ài sản của các ngân h àng ở Mỹ và chỉ có 0.3% tại các Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 11 ngân hàng ở Anh. Tỷ lệ này ở các nước trong khu vực Euro cao h ơn một chút là 6.9%. Hiện tượng việc các ngân h àng nắm giữ lượng trái phiếu chính p hủ lớn phần nào được điều chỉnh bởi các y êu cầu về dự trữ lớn như đang áp dụng tại Ấn Độ hiện nay. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng đối mặt với những khó khăn khi tạo quy trình hợp lý để quảnlý danh mục tín dụng đ ã tự nguyện nắm giữ trái phiếu chính phủ vượt quá yêu cầu dự trữ. Điều này đã dẫn tới hậu quả rủi ro l ãi suất cho các ngân hàng này, kể từ khi phần lớn tín dụng doanh nghiệp có xu h ướng theo hình thức lãi suất thả nổi (là những khoản có thời lượng thấp), khi số lượng lớn trái phiếu doanh nghiệp l à các sản phẩm có lãi suất cố định (là những khoản có thời lượng dài hơn danh mục tín dụng điển hình) Đối với hầu hết hệ thống ngân h àng thương mại ở Ấn Độ, các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn và tiền gửi thanh toán chiếm khoản 50% tổng l ượng tiền gửi. Xem xét một ngân hàng điển hình, có trái phiếu chính phủ chiếm 30% trong tổng tài sản. Trong trường hợp này, lãi suất tăng sẽ thường xuyên tổn thất đến giá trị ròng của nó. Nếu lãi suất tăng, giá trị của c ác khoản tiền gửi không thay đổi, nhưng danh mục đầu tư sẽ bị giảm giá trị. Rủi ro lãi suất đi kèm với việc nắm giữ lượng lớn trái phiếu chính phủ bị trầm trọng hơn bởi quyết định của Ngân hàng Trung Ương Ấn Đô (RBI) năm 1998, để mở rộng đường cong lợi tức v à tăng thời lượng của trái phiếu nợ c hính phủ. Điều này đồng nhất với các mục tiêu của ban quảnlý nợ cộng đồng, n ơi phát hành các khoản nợ dài hạn giảm rủi ro tới hạn tái tục cho chính phủ. Kỳ hạn tới hạn trung bình của các trái phiếu thứ cấp tăng từ 5.5 năm năm 1996 -97 đến 14.3 năm trong giai đo ạn 2001-02. Ở những quốc gia có yêu cầu dự trữ ít, các chính sách có liên quan đến quảnlý nợ cộng đồng có thể được làm thủ công mà không quan tâm đến hệ thống ngân hàng.Tại Ấn, yêu cầu dự trữ là rất lớn cho thấy rằng chính sách mở rộng đường cong lợi tức có thể liên quan đến việc buộc ngân Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 12 hàng tăng thời gian đáo hạn tài sản của họ.Trên thế giới, các ngân hàng có tỷ lệ tài sản là trái phiếu chính phủ nhỏ và họ cũng thường xuyên sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Tại Ấn Độ, trong khi hướng dẫn của Ngân hàng Trung Ươngkhuyên ngân hàng sử dụng các hợp đồng kỳ hạn (forward) và hoán đổi lãi suất (swap) để phòng ngừa rủi ro lãi suất thì các thị trường các công cụ này thật nhỏ. Hợp đồng tương lai và quyền chọn lãi suất cũng chưa hình thành. Dođó, con đường đi tới ngăn chặn rủi ro thì chắc chắn không có sẳn cho các ngân hàng. Các tranh luận cho thấy rằng rủi ro l ãi suất là một vấn đề quan trọng đối với các ngân hàng và cơ quan giám sát ở Ấn Độ. Yêu cầu về đo lường rủi ro hợp lývà đánh giá các chính sách b an hành kết hợp được đặt ra. RBI đã sử dụng hai phương pháp để hướng tới việc đo lường vàquảnlý rủi ro lãi suất tốt hơn. Yêu cầu bắt buộc tài sản có và tài sản nợ nên được phân loại theo thời gian định giá lai để tạo báo c áo rủi ro lãi suất được đặt ra. Báo cáo này được yêu cầu báo cáo lên Hội đồng quản trị của ngân h àng và RBI (nhưng không công khai). Ngoài ra, RBI c ũng yêu cầu các ngân hàng phải lập dự phòng biến động đầu tư (IFR) sử dụng lợi nhuận từ việc kinh doanh trái phiếu chính phủ. Lãi suất (%/năm) 4 2 0 10-09-1997 25-05-1998 28-01-1999 06-10-1999 19-06-2000 07-03-2001 13-11-2001 22-07-2002 Biểu đồ 1.2: Biên đ ộ giữa l ãi suất dài hạn và ngắn hạn Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 13 Hình trên cho thấy một dãy biên độ giữa lãi suất ngắn hạn (30 ng ày) và lãi suất dài hạn (10 năm).Có thể thấy rằng theo quan điểm hiệu quả thống k ê, giai đoạn lãi suất thuận lợi là thời điểm biên độ này có khác biệt cao. Bảng dưới đây chỉ ra 7 ngân h àng trong ví dụ chứng minh rằng có rủi r o cực kỳ “nghiêm trọng”, với khả năng đạt đ ược lợi nhuận cao trong tr ường hợp lãi suất tăng. Rủi ro được xếp thứ tự từ Global Trust Bank, ngân h àng sẽ đạt được lợi nhuận 58.9% vốn chủ sở hữu khi l ãi suất tăng 320 bps đến Uco bank, đạt 21.1% (% ) ∆ E /E ∆ E / A STT Tên Ngân hàng 200 b ps 320 b ps 200 b ps 320 bp s 1. G lobal Tr ust B an k 39. 0 58.9 1.3 1.9 2. S tate Ban k of Patiala 35. 0 53.0 2.3 3.5 3. Ban k O f Mah aras h tra 33. 3 52.1 1.1 1.7 4. Canara B an k 22. 2 34.4 1.1 1.7 5. S tate Ban k of Mysore 17. 3 27.4 0.6 0.9 6. Cen tu rion Bank 17. 2 27.0 0.7 1.1 7. Uco B an k 13. 8 21.1 1.2 1.9 Bảng 1.1: Ngân hàng với rủi ro “nghiêm trọng” Có thể thấy rằng kết quả của việc mô phỏng các cú sốc lên đường cong lợi nhuận cho mẫu 42 ngân hàng tại thời điểm 31 tháng 3 năm 2002.Đối với mỗi ngân hàng, kết quả khảo sát cho thấy , tác động thể hiện qua tỷ lệ thay đổi vốn trên vốn chủ sở hữu ( ∆ E /E) và tác động thể hiện tỷ lệ thay đổi vốn trên tài sản ( ∆ E / A) . Khảo sát tập trung vào tỷ lệ tác động trên vốn chủ sở hữu đối với cú sốc lãi suất thay đổi 320 bps, như là một thước đo của rủi ro lãi suất. Điều này cho thấy trong khi Global Trust lợi nhuận 58.9% còn Indian Overseas Bank thì lỗ 104.7% trên vốn chủ sở hữu. Bảng 1.1 cho thấy 7 ngân hàng có vẻ sẽ gặp rủi ro “nghi êm trọng”; có nghĩa là các ngân hàng sẽ kiếm lợi nhuận cao nếu l ãi suất tăng (và ngược lại). Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 14 Bảng dưới đây cho thấy có 9 ngân h àng trong số các ngân hàng được chọn khảo sát có vẻ được phòng ngừa rủi ro tương đối khá (có rủi ro nhỏ hơn 25% vốn chủ sở hữu). Rủi ro được xếp từ ngân hang Punjab National, đ ã đạt được 6.3% vốn chủ sở hữu khi l ãi suất tăng 320 điểm c ơ bản, đến ngân hàng Icici, lỗ 15.4% trên vốn chủ sở hữu. % ∆ E /E ∆ E / A STT Tên Ngân hàng 200 b ps 320 bp s 200 bp s 320 bp s 8. P un jab Nat ional Bank 3.5 6.3 0.1 0.3 9. K arur V ys y a Bank 2.1 3.3 0.2 0.3 10. HDF C Bank 0.1 0.5 0.0 0.0 11. Al lahab ad Bank -0.7 0.0 -0.0 0.0 12. UTI B a nk -0.5 -0.5 -0.0 -0.0 13. S yn dicate Bank -0.8 -1.1 -0.3 -0.5 14. Ban k O f Ra j as th an -7.1 -10.2 -0.3 -0.5 15. S tate Ban k of I n di a -8.5 -11.2 -0.4 -0.5 16. icic i Bank - 10. 3 -15.4 -0.7 -1.0 Bảng 1.2:Các ngân hàng được phòng ngừa rủi ro Trong khi các ngân hàng này có v ẻ sẽ được lợi nhuận cao khi l ãi suất tăng, thì nó có thể phát sinh lỗ trong tr ường hợp lãi suất tăng như trường hợp giữa giai đoạn 31/03/2002 và 31/12/2002. Bảng 1.3 cho thấy có 26 ngân hàng trong s ố các ngân hàng được khảo sát có vẻ chịu rủi ro lãi suất nghiêm trọng. Các ngân hàng này có thể bị lỗ 25% vốn chủ sở hữu hay hơn khi lãi suất tăng 320 điểm c ơ bản. Trong số đó, có 15 ngân hàng có thề bị lỗ hơn 50% vốn chủ sở hữu. Tóm lại, trong số 42 ngân h àng được khảo sát, có 9 ngân h àng không bị rủi ro lãi suất nghiêm trọng, còn 34 ngân hàng thì ch ịu rủi ro cao. Bảng dưới đây cho thấy có 26 ngân h àng trong số các ngân hàng khảo sát có rủi ro lãi suất nghiêm trọng được xếp từ Ngân hàng Laxshmi Vilas, t ổn thất 24.6% vốn chủ sở hữu khi l ãi suất tăng 320 điểm đến ngân h àng Indian Overseas, tổn thất 104.7%. Chương 1: Lý luận vànghiêncứu tổng quan 15 (% ) ∆ E /E ∆ E / A Sr .No. Ban k 200 b ps 320 bp s 200 bp s 320 bp s 17. Lax s hm i Vi las Bank -16.8 -24.6 -1.0 -1.4 18. Un ion Bank of In di a -18.1 -26.1 -0.9 -1.2 19. Bharat Ov ers eas Bank -19.9 -29.4 -1.2 -1.7 20. Corpor ation Bank -20.2 -30.1 -1.8 -2.6 21. P un jab an d Si nd Bank -22.9 -33.6 -0.7 -1.1 22. Lor d Kri s h na Ltd . -23.6 -34.8 -1.5 -2.2 23. Vy asa B an k -23.9 -35.4 -1.5 -2.2 24. J am mu and K as hm i r B an k Ltd. -25.4 -37.7 -1.6 -2.4 25. Ban k of Indi a -26.8 -39.8 -1.1 -1.6 26. Ban k of B ar o da -27.8 -41.5 -1.5 -2.2 27. In du s in d Bank -28.2 -42.8 -1.6 -2.4 28. S outh I n di an B an k Ltd. -34.0 -49.8 -1.4 -2.1 29. S . B . of Bik an e r an d Jaip ur -35.3 -52.6 -1.7 -2.5 30. An dhra Bank -35.6 -52.7 -1.5 -2.2 31. IDBI B an k -35.3 -53.8 -1.6 -2.4 32. D hanalakshmi B an k -37.9 -56.0 -1.7 -2.5 33. Cit y Un ion Bank -37.5 -56.3 -2.4 -3.6 34. Orien tal Bank of Comm erce -38.6 -57.1 -1.9 -2.9 35. F ederal Bank -41.6 -61.9 -1.8 -2.7 36. Ban k of Punjab -44.5 -66.6 -2.2 -3.3 37. S tate Ban k of T ra v ancore -50.3 -74.7 -1.9 -2.8 38. S tate Ban k of Hyderab ad -49.9 -74.9 -2.2 -3.4 39. K arnat ak a Bank -51.7 -77.1 -2.9 -4.4 40. Vi ja y a B an k -53.5 -80.1 -2.2 -3.3 41. D e n a Bank -64.6 -95.9 -2.0 -3.0 42. In dian Ov e r s eas Bank -70.3 -104.7 -2.2 -3.4 Bảng 1.3: Các ngân hàng chịu rủi ro nghiêm trọng 1.2.2 Rủi ro lãi suất tại ngân hàng ở các quốc gia thuộc Châu Phi: Tự do hóa thương mại song song với tự do hóa t ài chính tại các nước Châu Phi đã ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân h àng của các quốc gia thuộc Châu Phi. Để thu hút tiền gửi từ khách h àng, đặc biệt để đối mặt với l àn sóng cạnh tranh gay gắt theo sau quá trình tự do hóa tài chính, nhiều ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi đến mức cao dẫn đến chất lượng tín dụng kém trong bối cảnh t ình hình kinh tế lạm phát cao, tỷ giá bị định giá cao v à thâm hụt ngân sách lớn tạo n ên các khoản nợ xấu tăng trong nền kinh tế. Trong khi chi phí hoạt động của ngân hàng gia tăng vì hầu hết các tài sản đều có kỳ hạn đáo hạn ngắn do các khoản tiền gửi cũng chỉ ngắn hạn (nhỏ h ơn 30 ngày). Thực chất, các ngân h àng ở Southern Cone gi ống một công ty môi giới h ơn là công ty biến đổi tài sản. Đối Chương 1: Lýluậnvànghiêncứutổngquan 16 LS tiển gửi LS cho vay với các dự án dài hạn, thì các khoản vay bị đánh giá lại th ường xuyên làm tăng chi phí giao dịch. Bảng cân đối của các ngân h àng ở Châu Phi chủ yếu l à các khoản cho vay ngắn hạn v à tiền gửi ngắn hạn. Không có thị tr ường vốn dài hạn. Để đảm bảo khả năng chi trả, các ngân h àng tăng khoảng cách giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Lãi suất tăng cao cũng làm cho khách hàng vay tiền thực hiện các dự án có rủi ro cao h ơn. Chi phí vỡ nợ tăng do các khoản dư nợ xấu chiếm tỷ lệ cao trong tổng t ài sản. Tỷ lệ các ngân h àng phá sản tăng cao. 83 86 89 92 (nguồn: thống kê tài chính của IMF) Biểu đồ 1.3: Lãi suầt tiển gửi và cho vay trung bình ở Zimbabwe, 1983 -1993 Biểu đồ 1.3 cho thấy sau khi tự do hóa l ãi suất đầu năm 90 tại Zimbabwe, lãi suất tiền gửi và cho vay tăng cao, tuy nhiên l ãi suất tiền gửi tăng cao hơn so với lãi suất cho vay gây tổn thất cho ngân h àng. Tại Nigeria, tự do hóa t ài chính làm thủ tục mở ngân hàng mới dễ dàng hơn nên có đến 46 ngân hàng thương mại và chi nhánh được thành lập và 25 ngân hàng khác được đệ trình cấp giấy phép hoạt động trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1990. Các ngân h àng dùng công cụ lãi suất để cạnh tranh [...]... gia tăng Nhận thức được tầm quan trọng của việc quảnlý rủi ro l ãi suất, Ngân hàng Nhà nước cho phép sử dụng sản phẩm hoán đổi l ãi suất (cho phép việc hoán đổi lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi và ngược lại.) từ một vài năm trước Tuy nhiên, thị trường sản phẩm này vẫn chưa được phát triển và sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất Chương 1: Lý luận vànghiêncứu tổng quan ... dẫn đến những biến động l ãi suất chóng mặt trên thị trường vốn Chương 1: Lý luận vànghiêncứu tổng quan 19 Biểu đồ 1.5: Biến động lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm v à lãi suất liên ngân hàng VN kỳ hạn 3 tháng Chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân h àng Nhà nước nhằm hạn chế lạm phát như tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và yêu cầu các ngân hàng thương mại mua tín phiếu bắt buộc khiến các ngân... định của Luật Ngân h àng Nhà nước, Luật Dân sự và cơ chế lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu Theo đó, mức trần lãi suất huy động 12/%/năm theo công điện số 02/CĐ NHNN ngày 26/2/2008 của NHNN sẽ hết hiệu lực thi h ành Điều này cũng có nghĩa, cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng của ngân h àng sẽ hết Chương 1: Lý luận vànghiêncứu tổng quan 18 hiệu lực; quyết định hành chính quy định... đầu năm 2008, mặc dù một số NH công bố vẫn đạt mức lợi nhuận cao, nh ưng nhìn chung thu nhập lãi suất ròng của các NH đã sụt giảm và xu hướng này sẽ còn ảnh hưởng đến cuối năm Chương 1: Lý luận vànghiêncứu tổng quan 20 Toàn hệ thống vẫn có chênh lệch thu nhập-chi phí khá lớn, nhưng mức lợi nhuận chắc chắn sẽ thấp hơn mức kế hoạch dự kiến, nguy ên nhân chủ yếu do thu nhập lãi ròng giảm sút Trước thực... chức đánh giá tín nhiệm, mặc dù có sự cải thiện vốn hóa, chất l ượng tài sản và sự phức tạp trong thủ tục quảnlý rủi ro của ngân hàng, nhưng các ngân hàng Vi ệt Nam vẫn cần cải thiện thêm đáng kể Hệ thống ngân hàng vẫn còn yếu kém, trong đó quan trọng nhất là chất lượng và tính độc lập của quy định hay giám sát, công tác quảnlý rủi ro vẫn còn lỏng lẻo Theo đánh giá của Fitch, với môi trường lãi suất... Rơi vào trường hợp này là những NH bị hụt thanh khoản và đã phải chạy đua tăng lãi suất huy động cũng như vay mượn trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất rất cao Với khó khăn trong hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2008, mặc dù một số NH công bố vẫn đạt mức lợi nhuận cao, nh ưng nhìn chung thu nhập lãi suất ròng của các NH đã sụt giảm và xu hướng này sẽ còn ảnh hưởng đến cuối năm Chương 1: Lý luận. .. gửi và cho vay trung bình ở Nigeria, 1983-1993 Biểu đồ 1.4 cho thấy lãi suất trung bình tiền gửi tăng cao hơn lãi suất cho vay trong khoảng thời gian ngắn năm 1987 sau đó l ãi suất tăng cao đáng kể, chênh lệch lãi suất cho vay và tiền gửi được mở rộng Tháng 11 năm 1989, chính phủ Nigeria đã tái lập chính sách khống chế l ãi suất như ban đầu Theo đó khoản cách giữa lãi suất tiền gửi và cho vay là 7% và. .. 12%/năm tăng lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm tăng lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 11%/năm tăng l ên 13%/năm và có hiệu lực thực hiện kể từ ngày 11/6/2008 Theo đó, các t ổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động và cho vay bằng Đồng Việt Nam ở mức hợp lý, để tăng khả năng huy động v à cho vay vốn Sau cả thập kỷ, năm 2008 đánh dấu một b ước ngoặt mới trong quá tr ình phát triển hệ... buộc khiến các ngân hàng gặp không ít khó khăn trong việc đảm bảo tính thanh khoản Chính những yếu tố này sẽ gây áp lực lớn cho các ngân hàng về lợi nhuận và cổ tức Thực tế nhiều ngân hàng đã phải điều chỉnh lại mục tiêu lợi nhuận Ông Lý Xuân Hải Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu (ACB) cũng thừa nhận: "Cho vay với mức 21%/năm sẽ lỗ vì giá vốn sau dự trữ bắt buộc đã là 22%/năm” Trong khi đó, nhiều ngân... nay được thay bằng cơ chế mới thực hiện theo các q uy định của Luật Dân Sự và Luật NHNN Để tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Thống đốc Ngân h àng Nhà nước đã ban hành các Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/6/2008 (Quyết định số 1316/QĐNHNN ngày 10/06/2008 và Quy ết định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008) điều chỉnh lãi suất cơ bản . CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Lý luận tổng quan: 1.1.1 Định nghĩa rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi. làm cạn kiệt nguồn lực của ngân h àng. Chương 1: Lý luận và nghiên cứu tổng quan 10 1.2 Nghiên cứu tổng quan : 1.2.1 Rủi ro lãi suất tại các ngân hàng ở