1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp kết hợp điện châm và sóng xung kích”

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Kế thừa tinh hoa của hai nền y học, phát huy ưu điểm và hạn chế các được các tác dụng không mong muốn, việc điều trị kết hợp phương pháp YHCT với YHHĐ ngày càng được các thầy thuốc lâm sàng lựa chọn. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp kết hợp điện châm và sóng xung kích” với hai mục tiêu : 1. Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp kết hợp điện châm và sóng xung kích trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng. 2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM  HỒ CHÍ CƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ SĨNG XUNG KÍCH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM  HỒ CHÍ CƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ SĨNG XUNG KÍCH Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 87 20 115 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Hồng Vân Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám Đốc, phòng đào tạo sau đại học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam; Ban Giám Đốc – Bệnh viện Châm Cứu Trung ương tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cảm ơn tiếp theo, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô PGS.TS.BS Phạm Hồng Vân người thầy tâm huyết trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình, đóng góp nhiều ý kiến động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Thầy thuốc, nhân viên Y tế Bệnh viện Châm Cứu Trung Ương giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Thầy, nhà khoa học Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng, đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành bảo vệ thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu mà tơi tham khảo sử dụng số liệu q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Chí Cơng LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồ Chí Cơng học viên lớp Cao học khóa 11 Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Phạm Hồng Vân Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2022 Người viết cam đoan Hồ Chí Cơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR : Hội khớp học Mỹ (American College of Rheumatology) ALT : Alanine Aminotransferase AST : Aspartate Aminotransferase BN : Bệnh nhân D0 : Thời gian bắt đầu điều trị D10 : Sau 10 ngày điều trị D20 : Sau 20 ngày điều trị HGB : Hemoglobin MRI : Chụp cộng hưởng từ ĐC : Đối chứng NC : Nghiên cứu NSAIDs : Thuốc chống viêm khơng steroid THK : Thối hóa khớp THKG : Thoái hoá khớp gối VAS : Thang điểm nhìn (Visual Analog Scale) WOMAC : Western Ontario and McMaster Universities YHCT :Y học cổ truyền YHHĐ :Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.1.1 Thoái hóa khớp gối theo Y học đại 1.1.2 Thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 1.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Phƣơng pháp điện châm 11 1.2.2 Phƣơng pháp sóng xung kích 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ THUỐC GLUCOSAMINE SULFAT 17 1.3.1 Nguồn gốc 17 1.3.2 Tính hiệu điều trị bệnh lý xƣơng khớp glucosamine sulfat 18 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 24 2.2.3 Phƣơng pháp tiến hành 26 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.2.5 Cách xác định tiêu nghiên cứu 29 2.2.6 Đánh giá kết điều trị 32 2.2.7 Tác dụng không mong muốn 32 2.2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 37 3.1.3 Đặc điểm tổn thƣơng khớp gối phim chụp X quang 39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP SÓNG XUNG KÍCH 39 3.2.1 Kết giảm đau theo thang điểm VAS 39 3.2.2 Kết cải thiện chức khớp gối theo thang điểm WOMAC 41 3.2.3 Kết phục hồi tầm vận động khớp gối theo số gót - mơng 42 3.2.4 Kết điều trị chung 44 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 44 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 46 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 49 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI CỦA PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ SĨNG XUNG KÍCH 55 4.2.1 Kết điều trị giảm đau theo thang điểm VAS 55 4.2.2 Kết điều trị theo thang điểm WOMAC 56 4.2.3 Kết phục hồi tầm vận động khớp gối 57 4.2.4 Kết điều trị 59 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 62 4.3.1 Trên lâm sàng 62 4.3.2 Trên cận lâm sàng 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 30 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ rối loạn vận động chức khớp gối theo thang điểm WOMAC 31 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hạn chế vận động theo số gót mông 31 Bảng 2.4 Đánh giá kết điều trị 32 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 35 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh trung bình 36 Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí khớp bị tổn thương 36 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khớp thối hóa 37 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS 37 Bảng 3.8 Mức độ rối loạn chức vận động theo thang điểm WOMAC 38 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương khớp gối phim chụp X quang theo Kellgren Lawrence 39 Bảng 3.10 Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 39 Bảng 3.11 So sánh hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 40 Bảng 3.12 Thay đổi mức độ rối loạn chức khớp gối theo WOMAC 41 Bảng 3.13 So sánh hiệu cải thiện chức khớp gối theo thang điểm WOMAC 41 Bảng 3.14 Mức độ cải thiện tầm vận động khớp gối qua cải thiện số gót - mơng 42 Bảng 3.15 So sánh hiệu phục hồi tầm vận động khớp gối qua cải thiện số gót - mơng 43 Bảng 3.16 Kết chung sau điều trị 44 Bảng 3.17 Theo dõi số tác dụng không mong muốn lâm sàng 44 Bảng 3.18 Biến đổi số số dấu hiệu sinh tồn 45 Bảng 3.19 Biến đổi số số huyết học hóa sinh 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hạn chế vận động khớp gối theo số gót - mơng 38 Biểu đồ 3.2 Biến đổi giá trị trung bình điểm đau theo thang điểm VAS 40 Biểu đồ 3.3 Biến đổi số WOMAC thời điểm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.4 Biến đổi giá trị trung bình số gót - mơng thời điểm NC 43 11 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Q Châu (2012), Thối hóa khớp gối, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội Khoa, NXB Y học, tr 642-646 12 Bùi Hải Bình (2016), Nghiên cứu điều trị bệnh thối hóa khớp gối ngun phát liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Tạ Việt Hưng (2017), Nghiên cứu phân lập, bảo quản, hoạt hóa đánh giá hiệu điều trị tế bào gốc mô mỡ tự thân bệnh nhân thoái hoá khớp gối, Luận án tiến sỹ Y Học, Học viện Quân Y,Hà Nội 14 Phan Quan Chí Hiếu (2007), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 260-266 15 Khoa YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Châm cứu, NXB Y học, Tr 180- 202, 264- 298 16 Nguyễn Tài Thu (2012), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 158-160 17 Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh chuyên nghành châm cứu, NXB Y học, tr 602-605 18 BTL medical (2016), Liệu pháp sóng xung kích tảng lâm sàng nghiên cứu, BTL mediacal VietNam,tr 12 19 Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh chuyên nghành phục hồi chức , NXB Y học, tr 22-23 20 Martindale (2009), Gluconic Acid, The Complete Drug Reference, Tr 2313 21 Thie NM et al (2011),Evaluation of glucosamine sulfate compared to ibuprofen for the treatment of temporomandibular joint osteoarthritis: a randomized double blind controlled month clinical trial, US National Library of Medicine 22 E Tukmachi and cộng (2004), The effect of acupuncture on the symptoms of knee osteoarthritis an open randomised controlled study, Acupunct Med, pp 14- 22 23 Rutjes AWS, Nüesch E, Sterchi R Jüni P (2010), Therapeutic ultrasound for osteoarthritis of the knee or hip, Cochrane Database of Systematic Reviews 24 Jean-Yves R, Audrey N, Marie-Paule L, Nathalie S, Olivier B (2012) Role of glucosamine in the treatment for osteoarthritis, Rheumatology International 32, pp 2959-2967 25 Naryana Cristina Mascarin et al (2012), Effects of kinesiotherapy, ultrasound and electrotherapy of bilateral in management knee osteoarthritis: prospective clinical trial, US National Library of Medicine 26 Serap Kapci Yildiz et al (2015), The ectiveness of ultrasound treatment for the management of kneeosteoarthritis: a randomized, placebo-controlled, double-blind study, Turkish Journal of Medical Sciences, pp 1187-1191 27 Sahar Ahmed Abdalbary (2016), Ultrasound with mineral water or aqua gel to reduce pain and improve the WOMAC of knee osteoarthritis, Future Science, vol 2, No.1 28 Ogata T et al (2018) Effects of glucosamine in patients with osteoarthritis of the knee: a systematic review and meta-analysis Clinical rheumatology, 37(9), pp.2479–2487 29 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Kim Dung (2009), Nghiên cứu hiệu glucosamin sulfat (viartril-s) điều trị thối hóa khớp gối, Tạp chí Nội khoa số 4, 2009, Tr 112-119 30 Nguyễn Thị Bích (2014), Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối thuốc Tam tý thang kết hợp với tập vận động khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Hoàng Đoan Trang (2015), Đánh giá hiệu phương pháp tiêm nội khớp acid hyaluronic (hyalgan) điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Phạm Hồng Vân, Ngô Chiến Thuật, Lê Thị Kim Dung (2017), Đánh giá hiệu điện châm kết hợp tập dưỡng sinh điều trị thối hóa khớp gối, Tạp chí Y học thực hành số 12(1064), Tr 47-49 32 Trần Lê Minh (2017), Nghiên cứu hiệu điện châm kết hợp siêu âm điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam 33 Wei Li et all (2018), Extracorporeal shockwave therapy for the treatment of knee osteoarthritis, US National Library of Medicine 34 Đỗ Thị Phương, Nguyễn Thị Thanh Tú, Lại Thị Hiền, Đinh Thị Lam (2010), Tác dụng chế phẩm Glucosamin hỗ trợ điều trị thối hóa khớp gối, Tạp chí nghiên cứu Y học số 5, Tr 65-69 35 Srikanth VK, Fryer JL, Zhai G, et al (2005), A meta-analysis of the sex-differentiated prevalence, incidence, and severity of osteoarthritis Joint cartilage; 13 : 769–81 36 Sowers M, Karvonen-Gutierrez CA, Jacobson JA, Jiang Y, Yosef M (2011), Association of anatomical measures from MRI with radiographically determined knee arthritis scores, pain status, and physical activity J Osteoarthritis surgery Am; 93 : 241–51 37 Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2019), Đánh giá tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động cao lỏng Ích gối khang bệnh nhân thối hóa khớp gối, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 63, 13 38 Seidler A, Bolm-Audorff U, Abolmaali N, Elsner G (2008), Knee osteoarthritis in sg Role of cumulative physical workload in symptomatic knee osteoarthritis - a case-control study in Germany, Journal of occupational medicine and toxicology; : 14 39 Dr Ali M Alshami (2014), Knee osteoarthritis related pain: a narrative review of diagnosis and treatmentInt, J Health Sci (Qassim); (1): 85–104 40 Nguyễn Thu Thủy (2016), Đánh giá hiệu giảm đau thuốc Tam tý thang kết hợp với điện xung bệnh nhân thối hóa khớp gối, Tạp chí y học thực hành số 3, Tr 8-11 41 Trần Thị Phương Huế (2016), Đánh giá hiệu điều trị thối hóa gối phương pháp điện châm kết hợp với thủy châm Milgamma N, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Joana Teixeira, Maria João Santos, Luís Carlos Matos, ID and Jorge Pereira Machado (2018), Evaluation of the Effectiveness of Acupuncture in the Treatment of Knee Osteoarthritis: A Case Study, Medicines, 5, 18 43 Tengqi Li, Jinhui Ma, Tingting Zhao, Fuqiang Gao, Wei Sun (2019), Application and efficacy of extracorporeal shockwave treatment for knee osteoarthritis: A systematic review and meta-analysis, Exp Ther Med; 18 (4): 2843–2850 44 Senbo An, Jingyi Li, Wenqing Xie, Ni Yin, Yusheng Li, Yihe Hu (2020), Extracorporeal shockwave treatment in knee osteoarthritis: therapeutic effects and possible mechanism Biosci Rep; 40 (11): BSR20200926 45 Xin-Cai Xie (2017), Acupuncture Improves Intestinal Absorption of Iron in Iron-deficient Obese Patients: A Randomized Controlled Preliminary Trial, Chin Med J (Engl), 130 (5): 508–515 46 Jue Zhou , Ph.D (2012), Acupuncture in Treating Hepatic Fibrosis: A Review With Recommendation for Future Studies, Afr J Tradit Complement Altern Med., (4): 452–458 47 Wei xiong (2018), Acupuncture Application in Chronic Kidney Disease and its Potential Mechanisms, Am J Chin Med ;46(6):1169-1185 PHỤ LỤC 1: BỘ Y TẾ BV CHÂM CỨU TRUNG ƢƠNG BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: Dùng cho đề tài: ”Đánh giá kết điều trị thối hóa khớp gối phƣơng pháp kết hợp điện châm sóng xung kích” (Nhóm: Nghiên cứu☐ , Đối chứng ☐) I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………….…… Tuổi : …… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:………………………………………………………….ĐT: ……… …… Nghề nghiệp: Lao động trí óc ☐ Lao động chân tay☐ Ngày vào viện … …/……… / …… Ngày viện … …/… …/…….… II LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………………………………… … Đau khớp gối: ☐Trái ☐ Phải Hạn chế vận động khớp gối: ☐Có ☐ Khơng ☐ Hai gối III BỆNH SỬ Thời gian bị bệnh: ☐Dưới tháng ☐ Từ 1-3 tháng ☐Trên tháng Bị lần thứ mấy: ☐Dưới ☐2 – lần ☐ Trên lần Các phương pháp chữa trị: ☐Tây Y ☐Y học cổ truyền ☐Khác ☐Đỡ ☐Không đỡ Diễn biến bệnh nào: ☐Nặng thêm Triệu chứng tại: - Đau: ☐ Đau kiểu viêm ☐Đau kiểu học Đau ngủ: ☐ Không Đau đứng: ☐ Đau leo cầu thang - Tiếng lục khục vận động: ☐ Đau cử động ☐ Đau không cử động ☐ Đau chuyển tư ☐ Có ☐Khơng IV Tiền sử Bản thân: 1.1 Liên quan đến khớp gối:☐Chấn thương ☐Phẫu thuật khớp gối Bệnh lý khác - Dùng thuốc chống viêm không steroid: ☐ Có ☐ Khơng Lần gần nhất: - Tiêm Corticoid vào khớp: ☐Có ☐Khơng - Hút dịch khớp: ☐ Có ☐ Không - Các phương pháp khác: Lần gần nhất: 1.2 Tiền sử khác: +Tăng huyết áp: ☐ Có☐ Khơng + Viêm khớp dạng thấp: ☐ Có☐ Khơng + Đái tháo đường: ☐ Có☐ Khơng + RL mỡ máu: ☐ Có☐ Khơng + Khác (ghi rõ): - Kinh nguyệt: ☐ Chưa mãn kinh ☐ Đã mãn kinh Tiền sử gia đình: - Có người mặc bệnh khớp: - Bệnh khác: V KHÁM LÂM SÀNG A KHÁM LÂM SÀNG THEO YHHĐ: Toàn thân: - Thể trạng: - Da, niêm mạc, tuyến giáp , hạch ngoại biên: - Mạch:…… Nhịp thở: ……… Nhiệt độ:……, Chiều cao ….m Cân nặng…….kg Khám xƣơng khớp 2.1 Khớp gối: - Phá rỉ khớp: ☐ Có ☐Khơng - Dấu hiệu bào gỗ: ☐ Có ☐Khơng - Hạn chế vận động khớp gối: ☐ Có ☐ Dưới 15 phút ☐ Trên 15 phút ☐Không - Triệu chứng khác: + Sưng: ☐ Có ☐ Khơng +Tràn dịch: ☐ Có ☐ Khơng + Nhiệt độ da: ☐ Bình thường ☐ Nóng + Kén Baker: ☐ Có ☐ Khơng 2.2 Các khớp khác: Khám phận khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Mệt mỏi ☐ ☐ Sắc: Tươi nhuận ☐ Xanh ☐ Đen ☐ Vàng ☐ Đỏ ☐ Trắng ☐ Bình thường ☐ Nhợt ☐ Bệu ☐ Đỏ ☐ Bình thường ☐ Vàng ☐ Trắng ☐ Dính ☐ Bình thường ☐ Khơ, háo khát ☐ Thích mát ☐ Thích nóng ☐ Bình thường ☐ Táo ☐ Bình thường ☐ Vàng ☐ Trong dài ☐ Buốt dắt ☐ Cảm giác: Đau lưng ☐ Mỏi gối ☐ 10 Đầu mặt: Đau đầu ☐ Ù tai ☐ Phù ☐ Trầm ☐ Sác ☐ Hoạt ☐ 12 Khám khớp gối: Đau cự án ☐ Đau thiện án ☐ CHẨN ĐOÁN Bát cƣơng: Biểu ☐ Lý ☐ Hàn ☐ Nhiệt ☐ Hư ☐ Thực ☐ Chất lưỡi: Rêu lưỡi: Miệng, họng: Ăn uống: Đại tiện: Tiểu tiện: 11 Mạch: Tạng phủ: Can ☐ Thận ☐ Tâm ☐ Phế ☐ Tỳ ☐ Vị ☐ Đởm ☐ Bàng Quang ☐ Đại trường ☐ Tiểu trường ☐ Ngoại nhân ☐ Nguyên nhân: Nội nhân ☐ Bất nội ngoại nhân ☐ Chẩn đoán thể bệnh: Phong hàn thấp ☐ Phong thấp nhiệt tý ☐ VI CẬN LÂM SÀNG Chụp XQuang khớp gối: ☐Giai đoạn I ☐Giai đoạn II Xét nghiệm máu: Xét nghiệm Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) HGB (g/l) Tốc độ MLTB (mm/h) Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) Trƣớc ĐT (D0) Sau ĐT (D20) VII CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG CẦN THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ 4.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm D0 D10 D20 Điểm VAS Tính theo mức: Khơng đau (< điểm) Đau nhẹ (1 – điểm) Đau vừa (4 – điểm) Đau nặng (≥ điểm) 4.2 Vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 D10 D20 Khoảng cách gót – mơng (cm) 4.3.Theo dõi thang điểm WOMAC Tính theo mức: Không – điểm; Nhẹ – điểm; Vừa – điểm; Nặng – 3điểm; Rất nặng – điểm CHỈ SỐ WOMAC I ĐAU Khi Khi lên cầu thang Khi ngủ Khi nghỉ ngơi 5.Khi mang xách vật nặng II CỨNG KHỚP 1.Cứng khớp buổi sáng 2.Cứng khớp suốt ngày III VẬN ĐỘNG Khi xuống cầu thang Khi lên cầu thang Đứng lên ngồi Khi đứng Khi cúi lưng Khi đường Khi lên/xuống xe Khi chợ, mua sắm Khi đi/mang tất chân 10 Khi nằm giường 11 Khi cởi tất chân D0 D10 D20 12 Khi dậy khỏi giường 13 Khi vào/ra khỏi bồn tắm 14 Khi ngồi 15 Khi ngồi xuống/khi khỏi bệ xí 16 Khi làm cơng việc nhà nặng (lau chùi nhà, di chuyển vật/hộp nặng …) 17 Khi làm công việc nhà nhẹ …) (nấu ăn, lau bàn ghế 4.4 Theo dõi tác dụng không mong muốn Vựng châm Chảy máu, tụ máu Gãy kim Nhiễm trùng Đau tăng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC 2: PHÁC ĐỒ HUYỆT NHÓM HUYỆT TẢ: Dƣơng lăng tuyền (kinh Túc Thiếu dương Đởm) - Vị trí: chỗ lõm đầu xương chày xương mác - Tác dụng: hành khí hoạt huyết chỗ để điều trị đau, sưng khớp gối Ngồi ra, huyệt cịn huyệt hội cân, cịn có tác dụng thư cân Phong long (kinh Túc Dương Minh Vị) - Vị trí: Đỉnh mắt cá chân lên thốn lấy huyệt điểm nếp kheo chân mắt cá chân - Tác dụng: Hịa Vị khí, hóa đờm thấp Độc tỵ (kinh Túc Dương minh Vị) - Vị trí: gấp gối 900, huyệt nằm hõm xương bánh chè - Tác dụng: hành khí hoạt huyết chỗ để điều trị đau, sưng khớp gối Tất nhãn (huyệt ngồi kinh) - Vị trí: chỗ lõm góc xương bánh chè, phía gân tứ đầu đùi, ngang khớp gối - Tác dụng: hành khí hoạt huyết chỗ để điều trị đau, sưng khớp gối Hạc đỉnh (Kỳ huyệt) - Vị trí: Co đầu gối, huyệt chỗ lõm bờ xương bánh chè - Tác dụng: Trị đầu gối sưng đau, hạc tất phong, bệnh thuộc tổ chức phần mềm khớp gối Ủy trung (kinh Túc Thái dương Bàng Quang) - Vị trí: Ngay lằn ngang nếp gấp gối - Tác dụng: Trị đầu gối sưng đau, hạc tất phong, bệnh thuộc tổ chức phần mềm khớp gối Lƣơng khâu (kinh Túc Dương minh Vị) - Vị trí: Ở chỗ lõm bờ xương đầu gối thốn, thẳng huyệt Độc Tỵ - Tác dụng: điều Vị khí, khu phong hóa thấp.chủ trị khớp gối viêm NHÓM HUYỆT BỔ: Huyết hải (kinh Túc Thái âm Tỳ) - Vị trí: Mặt trước đùi, từ xương bánh chè đầu gối đo lên thốn, huyệt nằm khe lõm may rộng trong, ấn vào có cảm giác ê tức Hoặc ngồi đối diện với bệnh nhân, bàn tay phải thầy thuốc, đặt xương bánh chè bên trái bệnh nhân, ngón tay áp đầu gối, ngón phía đùi, chỗ đầu ngón huyệt - Tác dụng: Điều huyết, huyết, tuyên thông hạ tiêu Tam âm giao (kinh Túc Thái âm Tỳ) - Vị trí: từ đỉnh bờ mắt cá xương chày đo thẳng lên thốn, huyệt cách bờ sau xương chày khốt ngón tay trở - Tác dụng: kiện tỳ trừ thấp, bổ ích can thận 10 Âm lăng tuyền (kinh Túc Thái âm Tỳ) - Vị trí: ngành ngang sau xương chày - Tác dụng: hành khí hoạt huyết chỗ để điều trị đau, sưng khớp gối ... bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hồ Chí Cơng LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồ Chí Cơng học viên lớp Cao học khóa 11 Học viện Y Dược... báu để tơi hồn thành bảo vệ thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu mà tơi tham khảo sử dụng số liệu trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Sau cùng,... TRUYỀN VIỆT NAM  HỒ CHÍ CƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM VÀ SĨNG XUNG KÍCH Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 87 20 115 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Ngày đăng: 26/01/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w