1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Toàn Văn Bài Thi Đạt Điểm 10 Môn Văn Khối D Năm 2005

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

Toàn văn bài thi đạt điểm 10 môn Văn khối D năm 2005 BÀI VĂN THI ĐẠT ĐIỂM 10 CỦA TS NGUYỄN THU TRANG (khối D) Câu 1 “Xuân Diệu là người đem nhiều cái mới nhất cho thơ ca hiện đại Việt Nam” Xuân Diệu ([.]

BÀI VĂN THI ĐẠT ĐIỂM 10 CỦA TS NGUYỄN THU TRANG (khối D) Câu 1.“Xuân Diệu người đem nhiều cho thơ ca đại Việt Nam” Xuân Diệu (1916 –1985) – nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc, để lại cho đời nghiệp sáng tác thật lớn lao có giá trị Hơn năm mươi năm lao động miệt mài giới nghệ thuật ấy, người thơ văn Xuân Diệu có chuyển biến rõ nét từ nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng Đó bước chuyển tất yếu trí thức yêu nước, tài nghệ sĩ Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào trình phát triển văn học Việt Nam Có thể tìm hiểu nghiệp văn học nhà thơ qua thơ văn xuôi Về lĩnh vực thơ ca, tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước sau Cách mạng Tháng Tám Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu nhà thơ lãng mạn Các tác phẩm chính: tập thơ “Thơ thơ (1938) “Gửi hương cho gió” (1945) Nội dung thơ Xuân Diệu thời kỳ là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với đời (“Vội vàng”, “Giục giã”) Nỗi cô đơn rợn ngợp bé nhỏ dịng thời gian vơ biên, khơng gian vơ tận (“Lời kĩ nữ”) Nỗi ám ảnh thời gian khiến nhà thơ nảy sinh triết lý nhân sinh: lẽ sống vội vàng (“Vội vàng”) Nỗi khát khao đến cháy bỏng đắm trọn vẹn đời đầy hương sắc thể nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước đời (“Dại khờ”, “Nước đổ khoai”) Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ từ “cái bé nhỏ đến ta chung người” (P Eluya) Xuân Diệu trở thành nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động ơng có thơ hay giai đoạn đầu Xuân Diệu chào mừng cách mạng với “Ngọn quốc kỳ” (1945) “Hội nghị non sông” (1946) với lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn cách mạng Cùng với đổi đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển tâm hồn thơ ca ý thức Tôi cơng dân, nghệ sĩ, trí thức u nước trước thực tế sống Đất nước đem đến cho ông nguồn mạch cảm hứng sáng tác Nhà thơ hăng say viết Đảng, Bác Hồ, Tổ quốc Việt Nam, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc công thống nước nhà Các tác phẩm tiêu biểu: Tập “Riêng chung” (1960), “Hai đợt sóng” (1967), tập “Hồn đôi cánh” (1976)… Từ năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình Thơ tình Xn Diệu lúc khơng vơi cạn mà lại có nguồn mạch, cảm hứng Trước cách mạng, tình u thơ ơng hầu hết tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ… sau cách mạng, tình u hai người khơng hai vũ trụ bé nhỏ mà có hịa điệu người Tình cảm lứa đơi hịa quyện tình u Tổ quốc Xn Diệu nhắc nhiều đến tình cảm thủy chung, gắn bó, hạnh phúc, sum vầy không lẻ loi, đơn côi (“Dấu nằm”, “Biển”, “Giọng nói”, “Đứng chờ em”) Về lĩnh vực văn xi nói Xn Diệu thật tài tình Bên cạnh tố chất thơ ca bẩm sinh thế, Xn Diệu cịn thành cơng lĩnh vực văn xi Các tác phẩm : “Trường ca” (1939) “Phấn thông vàng” (1945) Các tác phẩm Xuân Diệu viết theo bút pháp lãng mạn đơi ngịi bút lại hướng sang chủ nghĩa thực (“Cái hỏa lị”, “Tỏa nhị Kiều”) Ngồi ra, Xn Diệu cịn tài tình việc phê bình Văn học, dịch thuật thơ nước Các tác phẩm tiêu biểu: “Ký thăm nước Hung”, “Triều lên”, “Các nhà thơ cổ điển Việt Nam”, “Dao có mài sắc” Dù phương diện nào, Xuân Diệu có đóng góp to lớn với nghiệp văn học Việt Nam Vũ Ngọc Phan nhận xét “Xuân Diệu người đem nhiều cho thơ ca đại Việt Nam” Sự đóng góp Xuân Diệu diễn đặn trọn vẹn thể loại giai đoạn lịch sử dân tộc Chính nói Xn Diệu xứng đáng nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn Câu Nạn đói khủng khiếp dội năm 1945 hằn in tâm trí Kim Lân - nhà văn thực xem đẻ đồng ruộng, người lòng với “thuần hậu phong thủy” Ngay sau cách mạng, ơng bắt tay viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” Khi hịa bình lập lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thúc ông viết tiếp thiên truyện Và cuối cùng, truyện ngắn “Vợ nhặt” đời Trong lần này, Kim Lân thật đem vào thiên truyện khám phá mới, điểm sáng soi chiếu tồn tác phẩm Đó vẻ đẹp tình người niềm hy vọng vào sống người nông dân nghèo tiêu biểu Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Thiên truyện thể thành công khả dựng truyện, dẫn truyện đặc sắc Kim Lân có khám phá diễn biến tâm lý thật bất ngờ Trong lần phát biểu, Kim Lân nói “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hy vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Và điểm sáng mà nhà văn muốn đem vào tác phẩm chỗ Đó tình người niềm hy vọng sống, tương lai người kề cận với chết Bằng cách dẫn truyện, xây dựng nên tình “nhặt vợ” tài tình kết hợp với khả phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế sử dụng thành công ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đời thường có chọn lọc kỹ lưỡng ấy, nhà văn tái lại trước mắt ta khơng gian năm đói thật thảm hại, thê lương Trong ngổn ngang kẻ sống, người chết, bóng ma vật vờ, lặng lẽ, tiếng hờ khóc tiếng gào thét kinh hoàng đám quạ Bằng lịng đơn hậu chân thành nhà văn gửi gắm vào không gian tối đen mực mầm sống cố vươn đến tương lai, tình cảm chân thành, yêu thương bình dị đỗi cao quí nhà văn để số phận anh Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ thăng hoa trước cờ đỏ phấp phới đám người đói phá kho thóc Nhật cuối thiên truyện Có thể nói rằng, Kim Lân thật xuất sắc dựng lên tình “Nhặt vợ” anh cu Tràng Tình cánh cửa khép mở để nhân vật bộc lộ nét đẹp tâm hồn Dường đói khổ người ta dễ đối xử tàn nhẫn với miếng ăn người chưa đủ đèo bịng thêm người này, người Trong tình ấy, người dễ cấu xé nhau, dễ ích kỷ vị tha người ta dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho đau khổ Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá điều ngược lại nhân vật anh cu Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Chúng ta kinh hãi trước “xác người chết đói ngập đầy đường” “người lớn xanh xám bóng ma” trước “khơng khí vẩn lên mùi hôi rác rưởi mùi ngây xác người”, ớn lạnh trước “tiếng quạ kêu hồi thê thiết” lạ thay thật khơng thể cầm lịng xúc động trước nghĩa cử cao đẹp mà bình thường, dung dị Tràng, bà cụ Tứ người vợ Tràng Một anh niên xóm ngụ cư Tràng, người – thân xác vạm vỡ, lực lưỡng mà dường ngờ nghệch thô kệch xấu xí lại chứa đựng nghĩa tình cao đẹp “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào”, mà Tràng đèo bòng thêm vợ anh khơng biết đời phía trước Tràng thật liều lĩnh Và cô vợ Tràng Hai liều gặp kết tụ lại thành gia đình Điều thật có lý xót thương vơ Và dường lúc người Tràng bật lên niềm sống, khát vọng yêu thương chân thành Và dường ngầm chứa đựng ao ước thiết thực đầm ấm tình cảm vợ chồng, hạnh phúc lứa đơi Hành động Tràng dù vơ tình, khơng có chủ đích, tầm phơ tầm phào cho vui điều mở cho ta thấy tình cảm người biết yêu thương, cưu mang, đùm bọc người đồng cảnh ngộ Như lẽ đương nhiên, Tràng ngỡ ngàng, “sờ sợ”, “ngờ ngợ”, “ngỡ ngàng” khơng phải tình cảm vợ chồng lại củng cố nhen nhóm lửa u thương sống có trách nhiệm với gia đình Tình nghĩa vợ chồng ấm áp dường làm cho Tràng thay đổi hẳn tâm tính Từ anh chàng ngờ nghệch, thô lỗ, cộc cằn, Tràng sớm trở thành người chồng thật đón nhận hạnh phúc “ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng” Tình yêu, hạnh phúc khiến “Trong lúc Tràng dường quên tất cả, quên đói rét đeo đuổi, quên tháng ngày qua” Và Tràng ước ao hạnh phúc mạch sống người đàn ơng Tràng trở dậy Hắn có thay đổi thật bất ngờ hợp lơgích Những thay đổi khơng khác ngồi tâm hồn đơn hậu, chất phác giàu tình u thương hay sao? Trong người Tràng trở dậy sau chào đón hạnh phúc thật khác lạ Tràng không anh Tràng ngày trước mà người có hiếu, người chồng đầy trách nhiệm dù ý nghĩ Thấy mẹ chồng nàng dâu quét tước nhà cửa, bừng bừng thèm muốn cảnh gia đình hạnh phúc, “Hắn thấy yêu thương nhà đến lạ lùng”, “Hắn thấy có trách nhiệm với vợ sau này” Hắn xăm xắn sân dọn dẹp nhà cửa Hành động, cử Tràng đâu câu chuyện bình thường mà biến chuyển lớn Chính tình u người vợ, tình mẹ hồ thuận nhen nhóm ước vọng hạnh phúc, niềm tin vào sống đổi thay nghĩ đến đám người cờ đỏ bay phấp phới Rồi số phận, đời hắn, vợ người mẹ thay đổi Hắn tin Nạn đói khơng thể ngăn cản ánh sáng tình người Đêm tối qua để đón chờ ánh sáng sống tự phía trước, trước sức mạnh cách mạng Một lần nữa, Kim Lân không ngần ngại gieo rắc hạnh phúc, niềm tin nhân vật Người Vợ Nhặt khơng phải ngẫu nhiên xuất thiên truyện Thị xuất làm thay đổi sống xóm ngụ cư nghèo nàn, tăm tối ấy, làm cho khuôn mặt hốc hác, u tối người rạng rỡ hẳn lên Từ người chao chát chỏng lỏn đến cô vợ hiền thục, đảm trình biến đổi Điều làm Thị biến đổi Đó tình người, tình thương yêu Thị theo không Tràng qua bốn bát bánh đúc hai câu nói tầm phơ tầm phào Tràng khơng khinh miệt Thị Nếu có trách hướng vào xã hội thực dân phong kiến bóp nghẹt quyền sống người Thị xuất không tên tuổi, quê quán, tư “vân vê tà áo rách bợt”, điệu trông thật thảm hại người lại gieo mầm sống cho Tràng, làm biến đổi tất cả, từ khơng khí xóm ngụ cư đến khơng khí gia đình Thị đem đến luồng sinh khí mới, nguồn sinh khí có người Thị dung chứa niềm tin, ước vọng cao vào sống, vào tương lai Thị miêu tả song lại nhân vật khơng thể thiếu tác phẩm Thiếu Thị Tràng anh Tràng ngày xưa, bà cụ Tứ lặng thầm đau khổ, cực Kim Lân thật thành cơng xây dựng nhân vật để góp thêm tiếng lòng ca ngợi sức sống vẻ đẹp tình người, niềm tin đời phía trước người đói khổ Và thật ngạc nhiên, nói ước vọng tương lai, niềm tin vào hạnh phúc, vào đời người ta dễ nghĩ đến tuổi trẻ Tràng người vợ Kim Lân lại khám phá nét độc đáo vô tình cảm, ước vọng đời lại tập trung miêu tả kỹ nhân vật bà cụ Tứ Đến nhân vật này, Kim Lân tỏ rõ ngịi bút vững vàng, già dặn bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật Bà cụ Tứ đến câu chuyện xuất thiếu nhân vật này, tác phẩm khơng có chiều sâu nhân Đặt nhân vật bà cụ Tứ vào tác phẩm, Kim Lân cho thấy rõ ánh sáng tình người nạn đói Bao thế, nhà văn muốn nhân vật bật cá tính thường đặt nhân vật vào tình thật căng thẳng Qua dĩ nhiên phải có đấu tranh khơng ngừng khơng nhân vật mà độc đáo nội tâm nhân vật Bà cụ Tứ điển hình Việc Tràng lấy vợ gây chấn động lớn tâm thức người mẹ nghèo vốn thương Bà ngạc nhiên ngỡ ngàng trước xuất người đàn bà nhà mà lâu có lẽ chưa bà nghĩ đến Hết ngỡ ngàng, ngạc nhiên bà cụ “cúi đầu nín lặng” Cử chỉ, hành động chất chứa bao tâm trạng Đó đan xen lẫn lộn nỗi tủi cực, nỗi lo niềm vui nỗi buồn hòa lẫn vào khiến bà thật căng thẳng Sau thấu hiểu điều bà nhìn dâu “vân vê tà áo rách bợt” mà “lịng đầy thương xót” Bà thiết nghĩ “Người ta có gặp bước khó khăn này, người ta lấy đến mình, mà có vợ” Và thật xúc động bà cụ nói, câu thơi sâu xa có ý nghĩa vơ cùng: “Thơi, chúng mày phải dun, phải kiếp với u mừng lịng” Đói khổ vây lấy gia đình bà, sống bà ngấp nghé trước vực thẳm chết Nhưng tâm thức người mẹ nghèo ấy, đói khổ khơng phải vật cản lớn Đói rét thật lịng bà cụ sáng lên lòng yêu thương chân thành Bà thương con, thương dâu thương cho thân Bà cụ Tứ từ nỗi lo, nỗi tủi cực gia cảnh không ngừng bùng cháy lên lửa tình người Bà giang tay đón nhận đứa dâu, lịng đầy thương xót, tủi cực ngầm chứa sức sống thật mãnh liệt Chính người mẹ nghèo khổ ấy, lửa tình người, tình thương yêu nhân loại bùng cháy mạnh mẽ Trong bóng tối đói nghèo hùng hổ vây quanh, bà lão gieo vào lòng niềm tin sống Bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị phên nuôi gà, việc sinh đẻ cái, bà lão nói tồn chuyện vui bữa cơm ngày đói thật thảm hại Bà đón nhật hạnh phúc để tự sưởi ấm lịng Đặc biệt chi tiết nồi chè cám cuối thiên truyện thể rõ ánh sáng tình người Nồi chè cám nghẹn bứ cổ đắng chát lại q lịng đơn hậu chất chứa u thương Bà lão lễ mễ bưng nồi chè vui vẻ giới thiệu “Chè khoai ngon cơ” nụ cười xen lẫn nước mắt Bữa cơm gia đình ngày đói cuối thiên truyện khơng khỏi làm chạnh lịng chúng ta, nỗi xót thương cay đắng cho số phận họ song dung chứa cảm phục lớn người bình thường đáng quý Kim Lân nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đem đến chủ đề đề tài nạn đói Nhà văn khẳng định ánh sáng tình người thật thành công ba nhân vật Điều làm trân trọng vẻ đẹp tình người niềm hy vọng vào sống cách mạnh mẽ thân phận nghèo đói, thảm hại Ba nhân vật: Tràng, vợ Tràng cụ Tứ tình cảm, lẽ sống cao đẹp họ điểm sáng mà Kim Lân trăn trở thời gian dài để thể cho độc đáo đề tài không Tác phẩm thể thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, khả dựng truyện dẫn truyện Kim Lân - nhà văn đánh giá viết tác phẩm có giá trị lẽ “Cái đẹp cứu vớt người” (Đôtôiepki) Vâng, “Vợ Nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kỳ diệu ánh sáng tình người, lịng tin u vào sống nguồn mạch giúp Kim Lân hồn thành tác phẩm Ơng đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, đề tài nạn đói nói riêng quan niệm lịng người tình người Đọc xong thiên truyện, dấu nhấn mạnh mẽ tâm hồn bạn đọc điểm sáng tuyệt vời Câu Tố Hữu, nhà thơ chiến sĩ, người thư ký trung thành thời đại hành trình làm cách mạng tiếp cận với thơ ca Thơ ca ơng khơng ngồi mục đích trị, phục vụ cho lý tưởng Đảng, cách mạng Trong nguồn mạch đề tài trị Đất nước ấy, Tố Hữu tìm với khứ lịch sử cha ông hệ hôm vọng hệ cha ông xưa để đồng cảm, thấu hiểu, để tìm nguồn sinh lực cất bước cho kháng chiến hôm Một thơ tiêu biểu cho đề tài khơng kể đến thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”, trích tập “Ra trận” Tháng 11/1965 giặc Mỹ bắn phá ác liệt, nhà thơ có dịp qua quê hương Nguyễn Du nhân kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh Người, Tố Hữu xúc động viết lên thơ Bài thơ thể cách cảm nhận, suy nghĩ đánh giá Tố Hữu, tiêu biểu cho hệ hôm nhìn q khứ lịch sử cha ơng xưa để từ khẳng định kháng chiến chống Mỹ hôm dân tộc Trong tiếng vọng tấc lòng tri âm, tri kỉ ấy, Tố Hữu lên: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Hỡi người xưa ta Khúc vui xin lại so dây Người!” Bài thơ trừ bốn câu thơ đầu cuối, tất có năm khổ thơ với ba cặp lục bát, tương xứng Bằng hình thức tập Kiều nhuần nhuyễn, sáng tạo, ngôn ngữ sáng giản dị, giàu hình ảnh, so sánh bất ngờ diễn tả thật thành cơng lịng người cúi trước đại thi hào vĩ đại dân tộc Nguyễn Du, thi hào kì tài chắp bút lên “Truyện Kiều”, cơng trình đồ sộ có giá trị thật lớn lao, góp phần tăng giá trị đạo đức, nhận thức vào kho tàng văn học Việt Nam Cảm khái ngưỡng mộ trước tài kết hợp với lòng khát vọng tìm với khứ xưa, Tố Hữu viết: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu” Tố Hữu ca ngợi giá trị nhân tiếng thơ Nguyễn Du, tiếng thơ vang động đến hồn thiêng sông núi, đến tạo vật mn lồi Bằng cách sử dụng lối so sánh, ẩn dụ tài tình, nhà thơ nâng cao tầm vóc, giá trị thơ ca Nguyễn Du Ơng ví tiếng thơ “non nước” vọng từ ngàn năm trước, thời gian xa xưa, khứ Tiếng thơ vọng niềm tự hào, hân hoan đón nhận lịng hậu muốn đền đáp lịng cha ơng xưa Nỗi niềm ấy, tình cảm thật đáng ngưỡng vọng Hai câu thơ khơng khái qt tầm vóc, giá trị to lớn tài Nguyễn Du mà cịn thể sâu sắc tình cảm cao đẹp Tố Hữu – hệ hôm ngưỡng vọng khứ cha ông Lối thơ ấy, tiếng lòng hân hoan Tố Hữu lại tiếp tục rộng mở vươn tới giá trị vĩnh khác: “Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” “Nghìn năm” khoảng thời gian hồi tưởng, ngưỡng vọng, khát vọng mãnh liệt, tấc lịng tri kỉ biết ơn hệ hơm Đó cịn khoảng thời gian hệ hôm trả lời cho nỗi đau lịch sử cha ông khứ Một lần nữa, cảm hứng ngợi ca chắp bút cho Tố Hữu cất tiếng lòng tự hào khúc hát tràn đầy hân hoan, hứng khởi, ngưỡng vọng trước thiên tài Tiếng thơ Nguyễn Du ví “tiếng mẹ”, mà “tiếng mẹ” gần gũi, thân thiết q Đó lời ru nhẹ nhàng, ân tình, chan chứa tình yêu thương ấy, gửi gắm bao mơ ước thật cao đẹp Và tiếng thơ Nguyễn Du tiếng ru mẹ, ân tình, ngào thổi vào lịng bao hệ, có sức mạnh thật lớn lao Tình cảm ấy, khúc hát ru ân tình lời nhắc nhở, thủ thỉ cho – hệ hơm vững bước trưởng thành Tiếng lịng đồng vọng cõi xưa nhập hệ hôm để lại vang lên lời ca tự hào: “Hỡi người xưa ta Khúc vui xin lại so dây Người!” Trên trục kết cấu “xưa – nay” “con - người” vang lên tiếng lòng khát khao tìm kiếm tri âm “Con” “Người” hát tiếp khúc tráng ca chào đón cách mạng Chữ “cùng” thể đầy đủ ước vọng chúng Người Tình cảm ấy, nghĩa cử thật đáng tự hào trân trọng Sáu câu thơ, ba cặp lục bát song hành tình cảm, tiếng lịng chúng con, hệ hôm đáp lời khứ Đó lời hứa chân thành hệ hôm ngân vang theo nhịp đập khứ Bằng lối tập Kiều nhuần nhuyễn, sử dụng hình ảnh có tính gợi hình, giọng điệu ân tình, ngào, đậm chất dân tộc, khổ thơ thể trọn vẹn phong cách thơ Tố Hữu: khuynh hướng thơ trữ tình – trị, giọng điệu tâm tình ngào đậm đà tính dân tộc Khổ thơ khép lại lại mở chân trời mới, tương lai hành trình chống Mỹ hôm “Sông Lam nước chảy bên đồi Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân” Bài văn thi đạt điểm 10 mơn Văn_ năm 2006 bạn Hồng Thùy Nhi Câu Hoàn cảnh đời thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Tháng 10 năm 1954 quan Trung ương Đảng Chính phủ rời Việt Bắc thủ Hà Nội Trong khơng khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu xúc động viết thơ “Việt Bắc” “Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung người miền ngược với người miền xuôi, nhân dân với Đảng, cách mạng với Bác Hồ “Việt Bắc” thơ có giá trị, để viết nên thơ hay thế, Tố Hữu sử dụng hình thức nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát - Những hình ảnh so sánh ví von, gần với lời ăn tiếng nói dân tộc - Giọng văn tâm tình, ngào, tha thiết - Ngơn ngữ giàu nhạc điệu câu hát giao duyên Câu hỏi lời đáp hai nhân vật Ta Mình thơ thực chất Đó phân thân, hoá thân tác giả để cảm xúc thể cách tự nhiên, tha thiết Câu 2: “Sóng” in tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất năm 1968 nữ nhà thơ tình tiếng Xn Quỳnh Bài thơ nói tâm trạng, tình yêu mãnh liệt người gái yêu Hãy đến với thơ nhạc điệu, thơ âm điệu cõi lịng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xơn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu, âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt Sắc điệu trữ tình thơ gợi lên từ hình tượng sóng Cả thơ sóng tâm tình xơn xao lịng người gái u đứng trước biển ngắm nhìn sóng vơ hồi, bất tận Sóng hình tượng ẩn dụ, hố thân tơi trữ tình nữ sĩ, lúc hồ nhập, lúc phân thân “em” - người gái yêu cách say đắm Sóng khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sơi Thơng qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái Sóng biến hố, sóng vỗ liên hồi, triền miên bất tận: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ” trạng thái sóng tâm trạng yêu, khát vọng to lớn, mạnh mẽ tình u chân thành Hành trình sóng từ sơng đại dương: “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” nơi mênh mơng dạt dào, có đến nơi biển rộng trời cao sóng vẫy vùng, thực tìm thấy sức sống mạnh mẽ với khát khao to lớn Sóng làm biểu tượng tình u Miêu tả sóng biến hố để nói lên phức tạp, đa dạng, khó hiểu tình u Cũng giống sóng biển, tình yêu tượng kỳ diệu người Con sóng “ngày xưa” sóng “ngày sau” - triền miên, bất tận Cũng tình yêu mãi khát vọng tuổi trẻ, đơi lứa, cuả anh em: “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ” Con sóng tìm đến biển, đến đại dương để tự hiểu Cũng em “khát” đến bên anh, đến với tình yêu đẹp để hiểu rõ tâm hồn em người đích thực em Người gái hỏi sóng hay tự hỏi mình: “Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau” giây phút giao duyên đôi lứa “Khi ta yêu nhau” tìm câu trả lời thật khó, tình u tượng, thứ tình cảm khó cắt nghĩa Bởi thơ tình số 21 thi hào Tagor viết rằng: “Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu” Câu thơ “khi ta yêu nhau” diễn tả nỗi niềm điển hình trai gái sống tình u đẹp Sóng vỗ “dữ dội - dịu êm” , “ồn - lặng lẽ”, sóng “dưói lịng sâu” “sóng” mặt nước”, sóng nhớ bờ, biểu tình u nỗi nhớ Yêu chân thành tha thiết, nhớ bồi hồi triền miên Nỗi nhớ day dứt, dày vò, chốn đầy khơng gian, thấm chiều sâu, bề rộng, trải chiều dài thời gian: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Thật tự nhiên thơ mộng, sóng nhớ bờ nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức với thời gian đại dương Cũng giống bên đợi thuyền, thuyền nhớ bến, lúc lòng người gái bồi hồi nhớ thương: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” “Cịn thức” tức lúc em nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh Một tình u cuồng nhiệt, say mê Con sóng khao khát đến bờ để vỗ về, ve vuốt: “Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi” (Xuân Diệu) Cũng “em” muốn gần bên anh, hồ nhịp vào tình u với anh Tình u người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ, anh em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đơi “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng nhỏ Con tới bờ Dù muôn vời cách trở” Người gái bày tỏ lịng cách chân thành, say đắm, thắm thiết Chân thật thuỷ chung đặc tính tình yêu: “Dẫu xuôi phương Bắc Hướng anh phương” Sóng bày tỏ nỗi lịng người gái, khát vọng sống tình yêu đẹp, sắt son thuỷ chung Người ta thường nói xi vào Nam, ngược Bắc; đây, nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngược lại Từ nhà thơ nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu gặp gỡ hai tâm hồn khơng có giới hạn Cuối sóng nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng sống trọn vẹn tình yêu Tình yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhỏ đại dương mênh mơng, muốn hồ nhịp vào biển lớn tình yêu cộng đồng: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” Cả thơ, kể đến nhan đề, tác giả mười lần nhắc đến từ “sóng” Sóng vỗ tâm tình xơn xao Sóng cho ta nhiều ấn tượng âm điệu sóng, giọng điệu tâm tình, nhịp điệu thơ Thơ hồn nhiên, liền mạch cảm xúc, sáng cách diễn đạt tác giả Sóng vỗ đại dương mênh mơng sóng vỗ lịng người gái Từ hình tượng “sóng” Xn Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn tình yêu đẹp Yêu nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao hồ nhập gần gũi tình yêu Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung! Xuân Quỳnh viết thơ vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt thơ vào hồn cảnh ta thấy rõ nỗi khát khao người gái tình u “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được” Đọc xong thơ “Sóng” ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người thuỷ chung, sống tình yêu Xuân Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình u lứa đơi, bà làm phong phú cho thơ nước nhà Phần tự chọn: Câu a: Nguyễn Trung Thành nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên Qua hai kháng chiến vào sinh tử với người dân nơi cung cấp cho Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết vô sâu rộng mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng mùa lễ hội, nơi có người trung dũng, kiên cường Nếu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành - bút danh Nguyên Ngọc tiếng “Đất nước đứng lên”; năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt năm 1965 kháng chiến nhân dân miền Nam diễn gay go ác liệt Nguyễn Trung Thành cho mắt người đọc truyện ngắn “Rừng xà nu” Tác phẩm hùng ca, ca ngợi sống người Tây Nguyên chiến tranh vĩ đại Và bật tác phẩm hình tượng xà nu Cây xà nu hình tượng nhân vật trung tâm truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Xuyên suốt tác phẩm ta bắt gặp cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Cây xà nu loài quen thuộc, có mặt sống hàng ngày người dân Tây Nguyên “Củi xà nu cháy bếp lửa gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đen cho trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sáng sân nhà Ưng đêm lễ hội ” Tất hoạt động dù lớn dù nhỏ người dân Tây Nguyên có góp mặt xà nu Sự sống dân làng Xô Man gắn liền với cánh rừng xà nu Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làng tầm đại bác đồn giặc, chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn”, nhà văn phản ảnh khơng khí căng thẳng thời đại, gợi lên đối mặt liệt sống chết Nổi bật bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành sâu miêu tả đặc điểm bật câu xà nu Cũng bao loài khác, xà nu lồi ham ánh sáng khí trời “trong rừng có lồi sinh sơi nảy nở khoẻ đến có lồi ham ánh sáng đến thế” có nghĩa ham sống, khao khát muốn vươn lên bầu trời cao rộng Thế năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, bao cánh rừng khác Việt Nam, rừng xà nu bị tàn phá dội “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão; chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt bầm lại đen đặc quyện thành cục máu lớn” Tuy vậy, bất chấp tàn phá huỷ diệt chiến tranh, xà nu vươn lên với sức sống mãnh liệt “cạnh ngã gục có bốn, năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Tư vươn lên mạnh mẽ xà nu để thách thức với bom đạn chiến tranh “đố chúng giết xà nu đất ta” Sức sống mãnh liệt giúp cánh rừng xà nu vươn lên màu xanh, lên hiên ngang, kiêu dũng tráng sĩ “cứ hai ba năm sau, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng Xô man” Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành dựng lên thật thành cơng rõ nét, ấn tượng hình tượng xà nu Khơng dừng lại đó, Nguyễn Trung Thành cịn đặt hình tượng xà nu vào quan hệ đối chiếu sóng đơi với người mảnh đất Tây Nguyên Nếu xà nu loại ham ánh sáng khí trời, người dân Tây Nguyên yêu tự do, tin vào Đảng, theo bước chân cách mạng muôn hướng vào ánh sáng mặt trời Nếu xà nu bị tàn phá, huỷ diệt đạn bom, khói lửa người dân Tây Nguyên phải chịu bao đau thương mát kẻ thù gây Bao nhiêu người bị giặc giết chết xà nu bị chặt đứt ngang nửa thân mình, người cịn sống mà phải mang bao nỗi thương đau Bằng cách miêu tả hình ảnh người quan hệ sóng đơi thế, Nguyễn Trung Thành khắc sâu tội ác dã man kẻ thù để qua tác giả giúp ta hình dung rõ thảm cảnh dân ta phải chịu bọn giặc gây Cũng giống cánh rừng quê hương, người Việt Nam ý thức rằng: “Gươm chia dòng Bến Hải Lửa thiêu dãy Trường Sơn Căm hờn lại giục căm hờn Máu kêu trả máu đầu van trả đầu” Các hệ nhân dân Tây Nguyên thay tiếp nối đứng lên ánh sáng niềm tin “Đảng cịn núi nước cịn” soi đường lối cho bước chân đến với cách mạng Thế hệ ngã xuống, hệ sau tiếp nối đứng lên; anh Sút bà Nhan bị giặc giết, thay họ tiếp tế ni qn có T Nú Mai Cứ thế, hệ người Tây Nguyên thay giữ vững lửa truyền thống, thay giữ vững ý chí đánh giặc kiên cường, để giữ làng, giữ nước dân làng Xơ man nói riêng người Tây Ngun nói chung Dưới ngịi bút miêu tả Nguyễn Trung Thành, xà nu lên sừng sững, đồng hành với bước đi, sống dân làng Xơ man Gắn bó với cánh rừng anh dũng, kiêu hùng, người dân Tây Nguyên tiếp thêm sức mạnh để đứng lên chiến đấu Và gắn bó với người Tây Nguyên ân tình, thuỷ chung, trung dũng Cây xà nu luôn sánh bước họ để họ có sống bình n hơn; để “hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn” không nhằm vào người dân vô tội lầm than Cây xà nu hình tượng mang đậm chất lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận người dân Tây Nguyên Hình tượng xà nu tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hào hùng, làm rõ chủ đề tư tưởng truyện ngắn “Rừng xà nu” Để xây dựng hình tượng xà nu thế, Nguyễn Trung Thành sử dụng câu văn miêu tả, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc đặc sắc, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả tác phẩm linh hoạt Có đọc “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ta cảm nhận hết vẻ đẹp hình tượng xà nu Hình tượng góp phần tạo nên “Rừng xà nu” trọn vẹn, mang đậm giá trị văn học Nguyễn Trung Thành góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc./ BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM 10 bạn Hà Minh Ngọc Đề :Một học sâu sắc,ý nghĩa mà sống tặng cho em làm: Bản chất thành công Đã bạn tự hỏi thành cơng mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hồn hảo cơng việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu sang, người nể phục? Vậy bạn dành chút thời gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ Thành công bố trai có dũng khí bước vào bếp, nấu ăn mẹ thích nhân ngày 8-3 Món canh mặn, cá sốt phải có màu đỏ sậm lại ngả sang màu… đen cháy Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ cười Bởi hai bố thành công “chiến trường” bếp núc, lại thành cơng tặng mẹ “đố hồng” tình u Một q ý nghĩa quà quý giá, hạnh phúc long lanh in mắt mẹ Thành cơng cịn câu chuyện cậu bé bị dị tật chân, không lại bình thường Từ nhỏ cậu ni ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị đội bóng nhỏ, chưa thức sân Nhưng thất bại Trái lại, thành công nở hoa cậu bé năm xưa, với bao nghị lực tâm, chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé Thành công ấy, liệu có người đạt được? Sau mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu biết trở thành “tử sĩ” Hai bảy điểm, cao thật Nhưng cao mà làm NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật khơng phải thất bại, thành công - bị - trì - hỗn mà thơi Cuộc sống chào đón họ với NV2, NV3 Quan trọng họ nỗ lực để khẳng định Đó ý nghĩa vẹn nguyên kỳ thi, chất thành cơng Ngày cịn nhỏ, tơi đọc câu chuyện xúc động Truyện kể cậu bé nghèo với văn tả lại mẹ - người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đơi bàn tay ram ráp nhăn nheo dịu hiền ấm áp Cậu kết luận rằng: bà ngoại người mẹ - người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành cơng, chất chứa tình u thương đứa cháu mồ cơi dành cho bà ngoại Liệu có thành cơng nào, tình cảm thiêng liêng thế? Nhiều năm trước, báo chí vinh danh cậu học trị nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa Đối với cậu, thành cơng lớn Nhưng có thành cơng khác, lặng thầm mà lớn lao, chiến thắng người cha gần 20 năm trời đạp xích lơ ni ăn học Bao niềm tin hi vọng lên gương mặt vốn chịu nhiều khắc khổ Và ngày trai đậu đại học ngày tốt nghiệp khoá - học - - - người - cha Tơi biết có nữ sinh tốt nghiệp đại học với loại ưu gần hai mươi năm trước Với tài mình, gặt hái thành công đường nghiệp danh vọng Nhưng cô sinh viên năm chấp nhận hi sinh hội đời để trở thành người vợ đảm đang, người mẹ dịu hiền hai cô công chúa nhỏ Cho tới bây giờ, phụ nữ trung niên, Người nói với tơi rằng: “Chăm sóc bố hai chu đáo, mẹ thành cơng lớn” Mỗi nghe câu nói ấy, tơi lại rơi nước mắt Gia đình hạnh phúc, thành đẹp đẽ đời mẹ, phải cảm ơn mẹ điều Con người ln khát khao thành công, mù quáng theo đuổi thành công thật vơ nghĩa Bạn muốn giàu có, muốn trở thành tỷ phú Bill Gates? Vậy gấp đồng tiền cách cẩn thận trao cho bà cụ ăn xin bên đường Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn cho người hiểu bạn khơng giàu có vật chất mà cịn giàu có tâm hồn Khi đó, bạn thực thành cơng Cũng có bạn ước mơ thành cơng đến với đến với Abramovich ơng chủ đội bóng tồn ngơi sao? Thành cơng chẳng đâu xa, cần bạn dành thời gian chăm sóc cho “đội bóng” gia đình bạn Ở đó, bạn nhận tình u thương vơ bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại từ cầu thủ ông ta Thành công đến với người cách giản dị ngào thế! Bạn sinh ra, thành cơng vĩ đại cha mẹ Trách nhiệm bạn phải gìn giữ cho vẻ đẹp hồn thiện thành cơng Đừng ủ ê nghĩ sống chuỗi thất bại, giáo sư người Anh nói: “Cuộc sống khơng có thất bại, có cách nhìn nhận việc mà thơi” Cịn tơi, thành cơng đọc viết nhỏ Có thể chẳng điểm cao, gửi gắm suy nghĩ vào trang viết, với tơi, thành cơng Và lời phê cô giáo dạy văn: Cảm ơn em tặng cô học, lời động viên vào lúc cần Em thực thành công Mong em tiếp tục thành công Bài kiểm tra viết_ THPT Huỳnh Thúc Kháng_ Vinh_ lớp 10 năm 2006 bạn Nguyễn Thị Hậu văn thầy giáo Lê Trần Bân, phó hiệu trưởng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (TP Vinh, Nghệ An) đọc lại phát biểu cảm nghĩ buổi lễ chào cờ đầu tuần vào sáng thứ hai ngày 6/11/2006 Đề bài: Em phát biểu cảm nghĩ người thân yêu Bài làm: Trong sống hàng ngày, có biết người đáng để thương yêu dành nhiều tình cảm Nhưng bạn nghĩ rằng, người thân yêu bạn chưa? Với người câu trả lời ông bà, mẹ, anh chị bạn bè chẳng hạn Cịn riêng tơi, hình ảnh người bố mãi lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tận sau Bố không may mắn người đàn ơng khác Trong suốt đời bố có lẽ không sống sung sướng, vui vẻ Bốn mươi tuổi chưa nửa chặng đời người, bố phải sống chung với bệnh tật: Đầu tiên đau dày, tiếp đến lại xuất thêm nhiều biến chứng Trước đây, khỏe mạnh, bố phong độ Thế bây giờ, vẻ đẹp dường dần đổi thay: Thay cánh tay cuồn cuộn bắp, dáng người gầy gầy, teo teo Đôi mắt sâu hàng lơng mày rậm, hai gị má cao cao lại dần lên khuôn mặt sạm đen sương gió Tuy vậy, bệnh tật khơng thể làm tính cách bên bố, bố ln người đầy nghị lực, giàu tự tin hết lịng thương u gia đình Gia đình tơi khơng giả, chi tiêu gia đình phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm hàng ngày Dù bệnh tật, ốm đau bố chưa chịu đầu hàng số mệnh Bố cố gắng vượt lên đau quằn quại để làm yên lòng người gia đình, cố gắng kiếm tiền sức lao động từ nghề xe lai Hàng ngày, bố phải làm từ sáng sớm lúc mặt trời ngã bóng từ lâu Mái tóc bố dần bạc sương sớm Công việc dễ dàng với người bình thường với bố khó khăn gian khổ Bây có lúc phải chở khách đường xa, đường sốc đau dạy bố lại tái phát Và ngày thời tiết thay đổi, có trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay ngày mưa ngâu rả tháng 7, tháng 8, tối mùa đông lạnh giá, bố cố gắng đứng bóng mong khách qua đường Tơi ln tự hào hãnh diện với người có người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó Nhưng có phải đâu xong Mỗi ngày bố đứng trở đau quằn quại lại hành hạ bố Nhìn khn mặt bố nhăn nhó lại, đau vật vã mà bố phải chịu đựng, biết ịa lên mà khóc Nhìn thấy bố vậy, lịng quặn đau gấp trăm ngàn lần Bố ơi, mang đau vào thay cho bố, giúp bố kiếm tiền hay biết mấy? Nếu làm cho bố vào lúc để bố vui hơn, làm tất cả, bố nói cho khơng? Những lúc ấy, tơi biết ôm bố, xoa dầu cho bố, muốn với bố đừng làm nữa, tơi nghỉ học, tiết kiệm chi tiêu cho gia đình, tơi kiếm tiền chữa bệnh cho bố Nhưng nhắc đến điều chắn bố buồn thất vọng nhiều Bố ln nói bố ln chiến đấu Chiến đấu chút sức lực cuối để ni chúng tơi ăn học thành người Bố quan tâm đến việc học Ngày xưa bố học giỏi nhà nghèo bố phải nghỉ học Vào tối, cố gắng lại được, bố bày dạy cho chị em học Trong bữa cơm bố thường nhắc cách sống, cách làm người cho phải đạo Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngơn, danh ngơn tiếng… Chính vậy, tơi ln cố gắng tự giác học tập Tôi làm bác sĩ chữa bệnh cho bố, kiếm tiền để phụng dưỡng bố tiếp bước đường dở dang tuổi trẻ bố Tôi biết ơn bố nhiều, bố dành cho đường sáng ngời, đường học vấn, đường đen tối tiền bạc Tôi lấy lời bố dạy để sống, lấy bố gương sáng để noi theo Và khâm phục không bố người giỏi giang, người cao cả, đứng đắn, lòng kiên trì chịu khó mà cịn cách sống lạc quan, vô tư bố Mặc dù thời gian rảnh rỗi bố cịn lại bố trồng chăm sóc khu vườn trước nhà xanh tươi Những giỏ phong lan có bố quên cho uống nước vào buổi sáng; thiết ngọc lan có mang héo nào? Những hoa lan, hoa nhài có khơng tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau ln có bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc, khơng u hoa mà bố cịn thích ni động vật Tuy nhà tơi có hai chó mèo có lúc bố mang lồng chim đẹp Và thế, suốt năm năm trời chung sống với bệnh tật, chưa nghe bố nhắc đến chết, điều khơng đồng nghĩa với việc trốn tránh thật, bố đối mặt với “tử thần”, bố ln dành thời gian để làm tất việc chưa muộn Nhưng đời bố đầy đau khổ, mà gia đình dần lên, chị tơi kiếm tiền, bố lại bỏ chị em tơi, bỏ mẹ, bỏ gia đình để giới bên Bố nơi xa mà không gặp lại Giờ vấp ngã, phải tự đứng dậy tiếp đôi chân mình, bố xa, khơng cịn nâng đỡ, che chở, động viên Bố có biết nơi đơn buồn tủi khơng? Tại nỡ bỏ lại mà bố? Nhưng cảm ơn bố, bố cho thêm học nữa, sống hàng ngày, trân trọng có, u thương người xung quanh hơn, đặc biệt quan tâm, chăm sóc cho bố mình, tha thứ cho bố, bố nóng giận nỡ mắng bố người yêu thương Bố đi, đến giới khác, nơi bố khơng cịn bệnh tật, khỏi sống thương đau Và bố yên tâm, nhớ lời dạy bố, ln thương u, kính trọng biết ơn bố, sống theo gương sáng mà bố rọi đường cho Hình ảnh bố ln ấp ủ lịng Những kỷ niệm, tình cảm bố dành cho con, ơm ấp, trân trọng, linh hồn Lời phê giáo Phan Thị Thanh Vân: “Em người ngoan, viết em làm cho cô xúc động Điều đáng quý em tình cảm chân thực em có trái tim nhân hậu, em cho cô học làm người Mong khơng trang văn mà cịn hành xử em đời” Mymy sưu tầm giới thiệu ... quân” Bài văn thi đạt điểm 10 mơn Văn_ năm 2006 bạn Hồng Thùy Nhi Câu Hoàn cảnh đời thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết Tháng 10 năm. .. tạo nên “Rừng xà nu” trọn vẹn, mang đậm giá trị văn học Nguyễn Trung Thành góp phần làm phong phú thêm cho văn học d? ?n tộc./ BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM 10 bạn Hà Minh Ngọc Đề :Một học sâu sắc,ý nghĩa mà... phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế sử d? ??ng thành công ngôn ngữ nông d? ?n, ngôn ngữ dung d? ??, đời thường có chọn lọc kỹ lưỡng ấy, nhà văn tái lại trước mắt ta không gian năm đói thật

Ngày đăng: 26/01/2023, 04:42

w