Tiểu luận triết học vì sao nói triết học là nô tỳ của thần học trong giai đoạn đêm trường trung cổ

22 73 0
Tiểu luận triết học  vì sao nói triết học là nô tỳ của thần học trong giai đoạn đêm trường trung cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VÌ SAO NÓI TRIẾT HỌC LÀ NÔ TỲ CỦA THẦN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ Học viên Chuyên ngành Khóa TP...............................................................................................................................................................................

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VÌ SAO NĨI "TRIẾT HỌC LÀ NƠ TỲ CỦA THẦN HỌC" TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ Học viên:……………………………… Chuyên ngành:…………………… Khóa: …………… TP HỒ CHÍ MINH - 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỞ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đời Triết học 1.2 Đặc trưng triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ CHƯƠNG 2: THỰC CHẤT LUẬN ĐIỂM "TRIẾT HỌC LÀ NÔ TỲ CỦA THẦN HỌC" TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ 2.1 Thực chất luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ 2.2 đóng góp luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ……………………………… 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới, vị trí người giới đó; khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư người Triết học có tính đặc thù khác với nhiều khoa học khác hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Tri thức triết học rút từ thực tiễn mang tính logic, khái quát cao dựa trừu tượng hóa sâu sắc giới tự nhiên chất sống người Triết học diễn tả giới quan người lý luận Và thực sở tổng kết toàn lịch sử phát triển, thành tựu khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Không phải tư tưởng, trào lưu, trường phái triết học lịch sử khoa học học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho hình thành tri thức khoa học triết học lịch sử nhân loại Trình độ khoa học học thuyết triết học phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức khoa học hệ thống phương pháp nghiên cứu Triết học xuất vào khoảng từ kỷ VIII - VI trước Công nguyên phương Đông phương Tây số văn minh cổ đại lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung Đơng có lẽ triết học cổ đại phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ Hy Lạp Trải qua hàng ngàn năm hình thành, phát triển, triết học có lịch sử nhiều thăng trầm gắn liền với thực tiễn nhận thức giới khách quan người phân chia, đấu tranh giai cấp xã hội Do yêu cầu từ thực tiễn, giai đoạn lịch sử, hoàn cảnh địa lý, dân tộc khác triết học đề cập giải vấn đề đặc thù riêng Triết học thời cổ đại gọi khoa học khoa học Nó quan tâm giải vấn đề quy luật giới tự nhiên rộng lớn, bao la Vì vậy, triết học tự nhiên hình thức sơ khai lịch sử triết học Với phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư khoa học tự nhiên triết học thời Phục hưng Cận đại lại có hướng khác Các nhà triết học làm cách tìm hệ thống phương pháp giải vấn đề đặt từ thực tiễn để giải phóng người khỏi ràng buộc từ nhà thờ kinh thánh Nền triết học gọi siêu hình học với nghĩa tảng giới quan người Đặc biệt, triết học thời Trung cổ gọi triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn giáo điều Kinh Thánh Mọi trào lưu, nhà triết học tư tưởng họ phải luận giải, bảo vệ cho thần quyền chân lý đề cập Thánh kinh nhà thờ Thiên chúa giáo Triết học thời kỳ công cụ, phương tiện để nhà thờ hoàn thành sứ mệnh truyền bá bảo vệ đức tin vào Thiên chúa Và thực tế triết học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, quan điểm lý tính mình, lý luận triết học giúp nhà thờ củng cố niềm tin chiên vào Thiên chúa suốt hàng nghìn năm “đêm trường tây Âu trung cổ” Vì lẽ đó, giám mục Pierre Damien (1007 – 1072) địa phận Ravenne, Italia có lý khẳng định rằng: “Philosophia ancille Theologiae” - Có nghĩa “triết học nô tỳ thần học” Vậy sao, triết học phải phục vụ, “núp” bóng vỏ bọc thần học, phải bảo vệ, lệ thuộc thần học suốt hàng nghìn năm vậy? Và thực chất khẳng định giám mục Pierre Damien “triết học nô tỳ thần học” gì? Đó nội dung vấn đề giải tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trình bày, luận giải lại có quan điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ Thực chất quan điểm triết học nơ tỳ thần học" đóng góp quan điểm triết học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, tác giả triển khai số nhiệm vụ: Làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội đời đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ điều kiện đời luận điểm "triết học nô tỳ thần học" Phân tích luận điểm "triết học nơ tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ Trên sở hiểu thực chất luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ đánh giá đóng góp luận điểm triết học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung trình bày, làm rõ vấn đề "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ Phạm vi nghiên cứu triết học Tây Âu thời trung cổ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp luận Tiểu luận dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp: logic - lịch sử, so sánh, phân tích tổng hợp, qui nạp - diễn dịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học, học tập triết học đặc biệt lịch sử triết học Kết cẩu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương Chương 1: Điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Chương 2: Thực chất luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ 4 Chương ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội đời Triết học Tây Âu trung cổ Lịch sử chế độ phong kiến Tây Âu năm 476 đế chế La Mã diệt vong tồn đến năm 1453 với việc xác lập cửa đế quốc Constantinnople Triết học thời kỳ Trung cổ Tây Âu xuất hiện, phát triển chi phối đời sống tinh thần xã hội giai đoạn Về kinh tế: Đây giai đoạn thực bước chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Từ kỷ thứ V dậy nô lệ đấu tranh giai cấp khác bên với tiến công man tộc bên dẫn tới sụp đổ đế quốc La mã phương Tây chế độ nô lệ chấm dứt, chế độ phong kiến đời hoang tàn kinh tế văn hoá Nhiều nhà nước phong kiến Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha dần hình thành hồn thiện Các nghành nghề thủ cơng suy sụp, thương nghiệp đình đốn khơng phát triển, thành phố hưng thịnh từ thời cổ đại tiêu điều nhường chỗ cho kinh tế nông nghiệp, trung tâm sống chuyển nông thôn với việc xác lập kinh tế tự nhiên, nô lệ trở thành nông dân tự Đặc điểm kinh tế phong kiến thời kỳ kinh tế mang tính tự nhiên, tự cung tự cấp, đóng kín trì trệ dựa lao động thủ cơng thơ sơ với hình thức bóc lột phát canh thu tơ địa chủ nơng dân Nhìn chung kinh tế thụt lùi so với thời cổ đại Song, cuối thời kỳ phong kiến (thế kỷ XII -XIV) kinh tế bắt đầu có phát triển: kinh tế tiền tệ dần thay kinh tế tự nhiên, thủ công nghiệp thương nghiệp phát trỉển, nhiều thành phố thương cảng mọc lên, số ngành kỹ thuật phát triển Sự tiến tạo tiền đề cho thời kỳ phục hưng, cho độ từ phong kiến lên Tư 5 Về trị - xã hội: Xã hội Tây Âu trung cổ phân hóa thành hai giai cấp lớn quý tộc, địa chủ nông dân Quyền chiếm hữu ruộng đất, tư liệu sản xuất khác sản phẩm làm hầu hết thuộc địa chủ phong kiến “Sự bóc lột q tộc với nơng nơng dân năm tinh vi Nông dân bị bóp, nặn đến giọt máu cuối cùng” ( C.Mác Ăngghen, 1993:463) Vì vậy, phong trào đấu tranh nơng dân lao động, thợ thủ công, dân nghèo thành thị chống bọn địa chủ phong kiến tầng lớp bóc lột nổ ngày gay gắt Bên cạnh đó, chiến tranh giành quyền lực dẫn tới chiến nhỏ lãnh chúa với Chính chiến làm cho lãnh chúa phong kiến suy yếu dần địa vị kinh tế trị Từ kỷ X, diễn nhiều thập tự chinh mục đích xâm chiếm đất đai, mở rộng lãnh thổ, cướp đoạt cải, tài nguyên quốc gia phong kiến nhỏ phương Đông núp danh nghĩa bảo vệ tôn giáo, chống tà giáo giải phóng vùng đất thánh chiến đem lại kết ý muốn kẻ chinh phục, thúc đẩy cơng thương nghiệp phát triển, tạo tầng lớp thị dân đương đầu với lãnh chúa đồng thời giúp cho văn hoá phương tây giao lưu với văn hố phương Đơng, tác động mạnh mẽ đến đổi mới, phát triển tư tưởng, khoa học kinh tế Tây Âu Về mặt tinh thần: Trong khoảng ngàn năm lịch sử, đảo lộn biến động đời sống kinh tế, trị - xã hội quy định thay đổi mạnh mẽ đời sống tinh thần toàn xã hội Đây giai đoạn, “những tư tưởng nhân văn, tràn đầy nhựa sống văn minh Hy Lạp cổ đại trở lên ế thừa, chìm vào quên lãng” ( Nguyễn Tiến Dũng, 2005:164) Trong thời đại phong kiến Tây Âu, khơng có phong kiến q tộc giữ vai trò thống trị mà thời kỳ này, giới tăng lữ, giáo hội nhà thờ thiết lập sức mạnh chưa có thần quyền, có khả chi phối quyền lực trị toàn xã hội Thời kỳ Tây Âu lúc đầu Cơ đốc giáo sau Thiên chúa giáo hệ tư tưởng thống trị, giáo lý tơn giáo trở thành ngun lý trị, kinh thánh có vai trị luật lệ xét sử, tín điều nhà thờ điểm xuất phát tư duy, giới quan thần học bao trùm lên Triết học, Luật học Chính trị Giáo hội thiên chúa giáo lực phong kiến quan trọng, giáo hội có quyền sở hữu nhiều ruộng đất, đại diện cho pháp luật trị, cơng cụ thống trị quần chúng mặt tinh thần Toàn đời sống tinh thần xã hội đặt thống trị nhà thờ Thiên chúa giáo Thời kỳ này, nông dân, chí võ sỹ phong kiến khơng có học khơng biết chữ, có tầng lớp tăng lữ có học để viết sách giảng kinh, tăng lữ độc quyền thống trị văn hoá, dẫn tới văn hoá phát triển chậm chạp trì trệ Các sử gia gọi “đêm trường trung cổ” Và thời kỳ mà chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh viện ngự trị đời sống tinh thần nhân dân Tôn giáo thần học hệ tư tưởng thống trị đời sống tinh thần xã hội Tơn giáo bắt hình thái khác của ý thức xã hội phải phụ thuộc vào Bởi vậy, suốt nhiều kỷ, “triết học khoa học trở thành nơ tì thần học, tồn thân vai trò người ca tụng, biện minh cho tín nhiệm tơn giáo, phản bác loại bỏ tư tưởng dị giáo, đa thần quan niệm vô thần tiến bộ” ( Nguyễn Tiến Dũng, 2005:165) Tóm lại, lịch sử hàng ngàn năm phong kiến Tây Âu trung cổ phát triển hợp quy luật, thời kỳ đầu xét bình diện tư triết học giới quan khoa học bước lùi so với thời kỳ cổ đại Nhưng tổng thể của tiến trình vận động, phát triển lịch sử thành kinh tế văn hoá, khoa học giai đoạn tiền đề tất yếu cho phát triển liên tục lịch sử châu Âu Đó điều kiện thiếu cho đời, phát triển phục hưng giá trị kinh tế, văn hoá - tư tưởng khoa học châu Âu đại 1.2 Đặc trưng triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Triết học hình thái ý thức xã hội, xét cho bị quy định điều kiện kinh tế, trị - xã hội tồn quan hệ biện chứng với hình thái ý thức xã hội khác Vì vậy, triết học Tây Âu thời Trung cổ bên cạnh giá trị chung triết học có đặc trưng riêng biệt Thứ nhất, triết học Tây Âu trung cổ bị chi phối mạnh tư tưởng thần học tôn giáo thiên chúa giáo Triết học thời kỳ mang đậm tính tơn giáo, hầu hết nhà triết học nhà thần học như: Ôguýtxtanh (354 - 430), Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877), Pie Abơla (1079 -1142), Rôgiê Bêcơn (khoảng 1214 - 1294), Tômát Đacanh (1225 - 1274) Và đặc điểm bật họ ln tìm cách chứng minh, bảo vệ tồn thượng đế tính chân lý tín điều tơn giáo thánh kinh nhà thờ Về mặt triết học, thời kỳ thụt lùi so với thời kỳ cổ đại Thứ hai, triết học kinh viện đặc trưng bao trùm triết học thời kỳ này, nghiên cứu sáng tạo chủ yếu nhà triết học thần học sở giáo dục đốc giáo (tu viện, trường dịng) Triết học kinh viện tìm tập trung giải vấn đề không tưởng, không thực tế, không gắn liền với thực tiễn sống xã hội người lại vấn đề trung tâm xuyên suốt toàn lịch sử triết học Tây Âu khoảng nghìn năm là: vai trò định thượng đế sáng tạo, định vạn vật giới, thượng đế chân lsy tối cao có quyền lực vạn năng, tuyệt đối Đó cịn lý giải số mệnh an người, đẳng cấp xã hội, niềm tin tôn giáo với giải thoát người Điều thấy rõ qua tư tưởng triết gia, nhà thần học tiếng Tômát Đacanh (1225 - 1274) Thứ ba, nhà triết học giải mối quan hệ chung riêng (giữa khái niệm vật riêng lẻ), sở nảy sinh hai khuynh hướng triết học phổ biến chủ nghĩa Duy thực chủ nghĩa Duy danh Cuộc đấu tranh chủ nghĩa Duy thực chủ nghĩa Duy danh biểu đấu tranh chủ nghĩa Duy vật chủ nghĩa Duy tâm thời Trung cổ Có thể nhận thấy rõ điều tư tưởng triết học Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877) Tômát Đacanh (1225 - 1274) Thứ tư, trung tâm tư tưởng triết học thời kỳ giải mối quan hệ niềm tin tôn giáo và lý trí Từ việc xác định niềm tin tơn giáo điểm xuất phát quan hệ lý trí, nhà triết học kinh viện đến khẳng định tồn người cần niềm tin lý trí Niềm tin người khơng thể chứng minh cơng thức tốn học hay tri thức khoa học Chỉ có đức tin cảm nhận đức tin Tinh thần đó, thể quan niệm Tectulien (160-230), Ôguýtxtanh (354 - 430) Pie Abơla (1079 -1142) Như Tectulien khẳng định: tơi tin điều trái với lý trí Đó chất tôn giáo, tin không thiết phải chứng chứng minh chứng minh Điều quan trọng tôn giáo tin phải tin, dù điều có vơ lý khơng thể thực chứng Có thể nhận định rẳng, triết học Tây Âu trung cổ kiểu triết học tôn giáo, thần học kinh viện thiếu thực tế Với đôi cánh thần học, bay lượn không để chiêm ngưỡng, lý giải sống theo thánh kinh thiên chúa nhận thức chất để cải tạo thực Đúng tác phẩm “Luận cương Feuerbach”, C.Mác khẳng định, “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới” (C.Mác Ph.Ăngghen tập 3, 1994: 9) Đó tuyên ngôn, để bắt đầu cho cách mạng, bước ngoặt diễn sau lịch sử phát triển hàng ngàn năm triết học Chương THỰC CHẤT QUAN ĐIỂM "TRIẾT HỌC LÀ NÔ TỶ CỦA THẦN HỌC" TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ 2.1 Thực chất “Triết học nô tỳ thần học” đêm trường Tây Âu trung cổ Qua nghiên cứu đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ, có quan điểm cho “Triết học nơ tỳ thần học” đêm trường Tây Âu trung cổ Vì “triết học lại nơ tỳ thần học” nhà thờ, tơn giáo? Có thể giải thích thực từ lý sau: Thứ nhất, triết học Tây Âu thời trung cổ hình thái ý thức xã hội bị quy định tồn xã hội Tây Âu giai đoàn chịu tác động mạnh mẽ hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt thần học tôn giáo Với sức mạnh gần tuyệt đối từ nhà thờ tôn giáo triết học thời kỳ trở thành công cu, “đầy tớ” phục vụ tôn giáo, thần học Nguyên nhân dẫn tới thực tế lich sử do: Chế độ phong kiến Tây Âu thời trung cổ chế độ phong kiến phân quyền, cát nhiều lãnh chúa phong kiến đứng đầu quản lý Sức mạnh kinh tế, đất đai không tập trung tay quyền trung ương mà thuộc sở hữu quý tộc, lãnh chúa phong kiến nên quyền trung ương khơng có thực quyền, khơng tập trung quyền lực trị Do khơng có sức mạnh vật chất, kinh tế để bảo đảm củng cố quyền lực trị bảo vệ trật tự xã hội hành, hoàng đế phong kiến phải dựa vào sức mạnh thần quyền, đức tin tôn giáo Khi sức mạnh thần quyền đề cao kết hợp với sức mạnh trị tất mặt cịn lại đời sống tinh thần xã hội triết học phải phục tùng, bị chi phối, định tất yếu Từ cuối kỷ thứ IV đầu kỷ thứ V Tây Âu, trỗi dậy, cơng liên tục từ tộc người từ phía Bắc, dậy đấu tranh mạnh mẽ nô lệ yếu vị hoàng đế nguyên nhân làm cho La Mã – quốc gia, đế chế rộng lớn mạnh giới lúc suy vong Cùng với tan dã chế độ chiếm hữu nô lệ nhu cầu xác lập, xây dựng chế độ xã hội với quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lượng sản xuất đương thời Trên tảng sở hạ tầng đó, kiến trúc thượng tầng thiết lập với tư 10 tưởng, quan điểm, đường lối tương ứng với thiết chế giáo hội, nhà nước, tổ chức trị - xã hội khác hình thành Chế độ phong kiến đời non trẻ cần nhiều nguồn lực vật chất tinh thần để ổn định, vững mạnh phát triển Cần chủ thuyết, công cụ tư tưởng, tinh thần để thuyết phục, tạo lòng tin, ủng hộ làm theo để ổn định trật tự xã hội hành nhà nước phong kiến Cộng hưởng với thực này, giai đoạn phát triển gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ Kitô giáo kể từ sau dụ cho phép hành đạo tự lãnh thổ La Mã năm 313 hoàng đế Constantine dụ thức cơng nhận Kito giáo quốc giáo đế chế La Mã năm 380 hồng đế Theodosius I Kitơ giáo đà phát triển, muốn mở rộng bành trướng, ảnh hưởng nhiều cần có sức mạnh vật chất, kinh tế, quân đường lối trị, pháp luật cưỡng từ nhà nước phong kiến Vì vậy, kết hợp, nương tựa lẫn nhà thờ, giáo hội nhà nước phong kiến; thần quyền quyền; đường lối trị giáo lý tôn giáo tất yếu phù hợp với xu lịch sử Chính kết hợp hai hình thái ý thức xã hội tơn giáo trị tạo sức mạnh tuyệt đối chi phối, định tất hình thái ý thức xã hội khác từ khoa học, triết học, pháp luật, đạo đức đến nghệ thuât – thẩm mỹ Thực tiễn đó, đưa triết học theo hướng khác so với truyền thống triết học tự nhiên thời cổ đại Thay giải thích vấn đề quy luật từ giới tự nhiên khách quan, độc lập với niềm tin, lý trí tình cảm người lý giải cho tất yếu niềm tin, tồn đấm sáng giá trị chân lý thánh kinh Kitô Có thể chứng minh điều qua triết học Ơgtxtanh (354-430) Nhà triết học sinh Taglít thuộc Angiêri Ông giáo chủ, nhà văn, nhà triết học có tầm ảnh hưởng quan trọng với định hình phát triển triết học Tây Âu thời Trung cổ Ông viết loạt tác phẩm như: "Sự thú tội", "Về thành đô Thượng đế", "Về tà đạo", "Về linh hồn", "Chống nhà hàn lâm viện " 11 Qua tác phẩm ông khẳng định quan điểm triết học rõ ràng: Toàn giới Thượng đế sáng tạo nhận thức thượng đế Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối; thượng đế "Bác sĩ trái tim mình" Ý chí người tự do, song nằm giới hạn tiền định Thượng đế; trình nhận thức người trình nhận thức Thượng đế Thượng đế chân lý tối cao Theo Ơgtxtanh, ơn huệ tối cao có thượng đế, mà đại biểu trái đất giáo hội cứu vớt đời sống tương lai Bởi vì, tồn lịch sử đấu tranh người theo thần linh để củng cố "Thành phố thần thánh" người theo quỷ để tổ chức "thành phố trần gian" Vì phải có uy quyền lực tinh thần quyền lực tục, cần có uy quyền giới giáo hội Ơng cịn cho rằng: sống nơi trần gian "tội lỗi" tạm thời; đời sống hạnh phúc "vĩnh hằng" giới bên mỗi; người kẻ hành tạm thời trái đất Thế giới tự nhiên vật chất đáng khinh bỉ, người ta phải cố gắng mau chóng khỏi xiềng xích chóng đạt tới hạnh phúc Tuy nhiên, quan điểm triết học Ơgtxtanh bộc lộ mâu thuẫn khơng thể giải Ông thừa nhận Thượng đế sáng tạo tất ơng lại cho "khơng có Thượng đế vật cảm biết" Theo ông, quan sát giới tự nhiên thấy vẻ đẹp thân thể, rực rỡ ánh sáng, dịu dàng âm điệu, mùi thơm hoa v.v ông cho không đánh giá Thượng đế Ơgtxtanh gặp phải mâu thuẫn khơng giải từ lập trường tôn giáo vấn đề tự ý chí người Nếu ơng thừa nhận người thực khơng có tự ý chí có nghĩa người ln vơ tội Vì vậy, ơng đến khẳng định lại rằng, ý chí người tự giới hạn tiền định Thượng đế Như vậy, Ôguýtxtanh nhà triết học, thần học bảo thủ sức bảo vệ tôn giáo, thần học Mọi quan điểm triết học ông đưa nhằm bảo vệ 12 tín điều kinh thánh, bảo vệ niềm tin tôn giáo vạn thường đế Ông tâm chống lại khoa học, triết học vật biến triết học thành công cụ phục vụ tôn giáo, thần học nhà thờ Thiên chúa giáo Thứ hai, phát triển mạnh mẽ thần quyền nhà thờ, Thiên chúa giáo kết hợp với quyền lực trị nhà nước phong kiến giai cấp thống trị tạo áp lực chi phối mạnh mẽ tới mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng phát triển tư tưởng triết học nước Tây Âu thời Trung cổ Theo Ăngghen, thời kỳ Trung cổ Tây Âu, triết học "đầy tớ", "con sen" cho thần học Bởi vì, nhiệm vụ triết học bảo vệ, giải thích đắn chứng minh mặt hình thức cho tín điều tôn giáo nhà thờ thiên chúa giáo đặt Đây thời kỳ lịch sử mà tiếng nói "trí tuệ lương tri nhân loại" bị áp đảo hoàn toàn sức mạnh tuyên truyền giáo hội đức tin nơi Thiên chúa Đây thời kỳ nhà thần học phép tuyên bố tri thức nhân loại rút từ Kinh Cựu ước Tân ước tất trái với kinh thánh đáng nguyền rủa xử tội Có thể chứng vấn đề qua quan điểm hai nhà triết học tiếng Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877) Tômát Đacanh (1225 1274) Giăngxicốt Ơrigiennơ (810 - 877) người Ai Len, nhà tư tưởng tiếng thời Trung cổ, người theo chủ nghĩa thực bảo vệ thánh kinh triệt để Ông viết loạt tác phẩm tiếng như: "Về tiền định Thượng đế", "Về phân chia giới tự nhiên" để khảng định quan điểm triết học Triết học ông hệ thống tâm tìm cách dung hợp chủ nghĩa Platơn với giáo lý Thiên chúa giáo Theo ơng: triết học chân tơn giáo chân Trung tâm học thuyết ông chứng minh cho tồn vai trò tối cao Thượng đế đời sống 13 người giới tự nhiên Và thân trình giới giáng liên tục Thượng đế Trong tác phẩm "Về phân chia giới tự nhiên", ông chia phát triển giới tự nhiên qua giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, giới tự nhiên biểu vật vừa sáng tạo - Đó "con" Thượng đế - kẻ trung gian Thượng đế giới Giai đoạn thứ hai, giới tự nhiên biểu vật vừa sáng tạo, vừa sáng tạo Giai đoạn thứ ba, giới tự nhiên biểu vật sáng tạo - giới vật cụ thể, giới muôn lồi có người Giai đoạn bốn, giới tự nhiên biểu vật sáng tạo, khơng sáng tạo - Thượng đế, Thượng đế xem mục đích q trình giới Suy cho mục đích minh chứng hữu thượng đế trọng chu trình phát triển giới Tơmát Đacanh (1225 - 1274) nhà thần học, nhà triết học kinh viện tiếng người Italia Ơng cịn nghiên cứu vấn đề pháp quyền đạo đức, chế độ nhà nước kinh tế Triết học ông đạo Thiên chúa coi triết học đắn lấy làm hệ tư tưởng Tơmát Đacanh coi đối tượng nghiên cứu chủ yếu triết học "chân lý lý trí", cịn đối tượng nghiên cứu thần học "chân lý lòng tin tơn giáo” Giữa triết học thần học khơng có mâu thuẫn, Thượng đế khách thể cuối triết học thần học, triết học thấp thần học, giống lý trí người thấp "lý trí thần" Trong tác phẩm mình, Tơmát Đacanh nêu lên học thuyết chất tồn Sự tồn Thượng đế chứng minh sở tồn giới vật chất Thượng đế sáng tạo Ông cho rằng, giới tự nhiên, trật tự nó, phong phú hồn thiện trời tạo "từ hư vô", định thông minh trời Vận vật giới xếp theo bậc thang có trật tự, bắt đầu vật khơng có linh hồn, tiến qua người tới thiên thần, thánh, sau đến 14 thân chúa trời Mỗi bậc cố gắng tiến lên bậc trên; cịn tồn hệ thống mong muốn tiến tới chúa trời Do chúa trời, Thượng đế mục đích tối cao, "quy luật” vĩnh cửu cái, thống trị cái, hình thức tuý khơng có vật chất, ngun nhân tác động cuối giới Con người Chúa trời tạo "theo hình dáng mình", sống trái đất - trung tâm vũ trụ Mọi tự nhiên thích ứng với người chúa trời quy định Tơmát Đacanh cịn khẳng định: đẳng cấp, vị thế, số phận người xã hội trời đặt, người vươn lên cao đẳng cấp có tội Chính quyền nhà nước, hồng đế vua "ý trời" đặt, thân xác người phải phục tùng quyền, nhà vua cịn quyền lực tối cao bao trùm thuộc giáo hội, nhà thờ Về quan điểm trị - xã hội, ông tuyên truyền cho thống trị nhà thờ xã hội coi sống trần gian chuẩn bị cho sống tương lai giới bên Thứ ba, tồn phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa kinh viện từ nhà thờ Thiên chúa buộc triết học phải đặt giải vấn đề xa rời thực tế sống Nhưng lại để triết học kinh viện "luận chứng" tín điều kinh thánh đạo Thiên chúa, kiến thức khoa học, khơng phải thực tiễn quan sát thí nghiệm khoa học giai đoạn sau này, thực tiễn kinh tế xã hội thực Chủ nghĩa kinh viện với tư cách trường phái triết học - thứ triết học "nhà trường", "sách vở" Bởi vậy, luận chứng mang tính "sáo rỗng" hình thức mà thiếu nội dung thực sống sinh động mối quan hệ chung riêng, niềm tin lý trí giữ vai trị định Dẫn đến đấu tranh hai phái Duy thực Duy danh đặc trưng tư tưởng triết học Trung cổ Tây Âu Xét đến cùng, đấu tranh phản ánh nhiều hai xu hướng triết học đối lập nhau: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Phái 15 Duy thực luận chứng mặt triết học tồn có thật, chung; cịn phái Duy danh ngược lại, chứng minh cho tồn nhất, có thật riêng Phái Duy danh có khuynh hướng vật, phái Duy thực lại có xu hướng tâm triết học Triết học kinh viện triết học thức giai cấp phong kiến, kìm hãm phát triển khoa học triết học vật Có thể thấy rõ qua tư tưởng triết học của: Ôguýtxtanh (354-430), Pie Abơla (1079 -1142), Đơn Xcốt (1265 - 1308) Theo Ôguýtxtanh (354-430), với tự mà người có họ tìm chân lý trước mắt họ mở hai đường lý trí đức tin Lý trí đường triết học đức tin đường thần học, biết cao Theo Ông, triết học việc lý, sức mạnh vào lập luận đưa tới minh bạch, hiển nhiên lý tự nhiên Nếu triết học gọi “người mở đường” “sân vận động” cho trí luyện tập để tiếp cận chân lý thần học, ngược lại, thần học “người hướng dẫn” triết học, “người hoàn tất” công đoạn mà triết học bất lực bỏ dở, cơng đoạn vượt khỏi biên giới phạm trù nhận thức tự nhiên trí Như vậy, triết học xây dựng tảng lý trí tự nhiên cịn thần học dựa tảng đức tin mạc khải Đồng với quan điêm Triết học hỗ trợ thần học Ôguýtxtanh Giám mục Pierre Damien (1007 - 1072) nói “triết học nữ tỳ thần học” Triết học người mở đường để qua thần học khai triển khơng ngăn cản thần học vận dụng triết học để hồn thành cơng việc đặc thù Xét cho cùng, bắt nguồn nơi Lời Chúa Đức tin chiếu dọi ánh sáng trọn vẹn chân lý mà lý trí nhận biết cách tự nhiên Quan điểm Ôguýtxtanh lý luận nhận thức gắn liền với thần học Theo ơng, q trình nhận thức người trình nhận thức Thượng đế nhận thức Thượng đế đạt niềm tin tôn giáo Cho nên cần 16 phải có niềm tin hiểu cần phải hiểu có niềm tin Khi giải vấn đề chân lý, ông cho người khơng cần khỏi tâm hồn mình; tâm hồn người chân lý tối cao từ chân lý tối cao mà nảy sinh chân lý thượng đế chân lý tối cao Trong tư tưởng triết học G Ơrigiennơ (810 - 877) trình bày mối quan hệ lịng tin lý trí - vấn đề trung tâm triết học Trung cổ Theo ơng, lịng tin lý trí hồn tồn dung hợp được; phủ nhận lý trí đề cao tơn giáo đề cao lý trí phủ nhận tơn giáo nguy hiểm cho nhà thờ Niềm tin tảng để tôn giáo tồn “Sức mạnh niềm tin tôn giáo chỗ làm cho người ta tin vào tin theo cách hiểu thông thường” (Nguyễn Tiến Dũng , 2005:176) Theo Pie Abơla (1079 -1142) nhà triết học người Pháp, giảng viên tiếng trường đại học Pari Ông người theo chủ nghĩa danh Trong việc giải mối quan hệ lịng tin lý trí, ơng đề cao vai trị lý trí: Lịng tin phải lấy lý trí làm sở Bởi vì, theo ơng, nguyên lý xuất phát "hiểu tin", lý trí cho ta phương tiện xác để vạch tồn nội dung chân lý tơn giáo câu trả lời đắn tín điều tơn giáo xác đáng hay khơng xác đáng Nhiệm vụ tìm kiếm triết học vạch lập luận bảo vệ chân lý, lẽ "sự linh cảm" tiêu chuẩn cho tính chân lý thành lý trí, trái lại lý trí bảo đảm cho điều linh cảm Như vậy, triết học Pie Abơla mức độ định báo hiệu xuất khoa học thực nghiệm giai đoạn mới, phần xa lìa tín điều thống nhà thờ Nhà thờ gọi ông kẻ "chống chúa trời", kẻ tà đạo Đơn Xcốt (1265 - 1308) người Anh, nhà danh tiếng kỷ XIII Vấn đề ông quan tâm giải mối quan hệ triết học thần học Ông cho rằng, triết học thần học không liên quan có đối tượng riêng Thần học nghiên cứu Thượng đế, triết học nghiên cứu thực khách quan Đơn Xcốt tìm cách tách triết học khỏi chi phối 17 tôn giáo Tuy đặt triết học ngang hàng với thần học, song Đơn Xcốt đề cao vai trị lịng tin tơn giáo Ông cho rằng, Thượng đế tồn bất tận, vĩnh viễn Sự tồn khơng thể nhận thức chứng minh lý tính mà phải nhận thức chứng minh lịng tin tơn giáo Đơn Xcốt cho rằng, chung không sản phẩm lý trí người mà cịn có sở vật Cái chung tồn vật, chất chúng, tồn với tính cách khái niệm, người nhận thức, trừu tượng hoá khái quát, từ chất vật Mặc dù cịn có hạn chế đề cao vai trị lịng tin tơn giáo, song Đơn Xcốt có cống hiến giải nguồn gốc chung, chất chung, khái niệm Những lý nêu lần luận chứng chứng minh cho quan điểm “Triết học nô tỳ thần học” đêm trường Tây Âu trung cổ 2.2 Đóng góp quan điểm “Triết học nô tỳ thần học” đêm trường Tây Âu trung cổ C Mác khẳng định, "mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình" ( C.Mác Ph.Ăngghen, 1995:157), triết học Tây Âu thời Trung cổ lại mang đặc trưng khác biệt Trong thời đại mình, khoa học phát triển độc lập, có lối riêng, đưa hệ thống lý luận giữ vai trò giới quan, phương pháp luận định hướng cho người nhận thức cải tạo thực khách quan mà phải đứng sau thần học, núp bóng, dựa vào thần học giáo lý nhà thờ để trì, bảo đảm tồn phát triển Nhìn cách biện chứng, thực tế việc đứng sau, dựa vào thần học, tôn giáo, bảo nhà thờ, thánh kinh tích nghi linh hoạt để để tồn phát triển triết học Và q trình tích lũy dần lượng để có bước nhảy vọt thay đổi chất giai đoạn triết học phục hưng, khai sáng sau Chính việc phủ nhận giá trị tiến triết học Hy Lạp cổ chọn hướng riêng, giải vấn đề 18 thiết thời đại tạo nên mảng màu riêng, đặc sắc triết học Tây Âu thời Trung cổ Và góp phần tạo nên thống đa dạng, phong phú lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Tóm lại, quan điểm “Triết học nơ tỳ thần học” đêm trường Tây Âu trung cổ phản ánh khách quan thực triết học lúc Triết học thực trở thành công cụ, “người giúp việc”, “nô tỳ” cho thần học, tôn giáo nhà thờ Thiên Chúa giáo Là quan điểm phản ánh chất triết học nói riêng xã hội Tây Âu trung cổ nói chung Song quan điểm tất tư tưởng nhà triết học xét khía cạnh thấy học tìm cách luận giải, chứng minh bào vệ tín điều thành kinh nhà thờ Thiên Chúa Nhưng có lẽ, cách nhà triết học thể bảo vệ qua điểm triết học thời đại mà thần quyền giữ vai trò tuyệt đối tri phối xã hội Vì vậy, bên vỏ bọc tơn giáo, thần học tư tưởng triết học chân chính, phản biện, cải cách với tinh thần cách mạng tiềm ẩn Nó động lực cho bùng nổ khoa học tư tưởng triết học thời kỳ phục hưng, khai sáng Vì vậy, thời kỳ Tâu Âu Trung cổ khơng phải q trình đứt đoạn lịch sử mà thời kỳ “trong nỗi đau đớn đau sinh minh mới, tạo sở cho đời tộc đại chuẩn bị cho lịch sử tương lai Châu Âu” (Nguyễn Hữu Vui, 2002:46) KẾT LUẬN Chủ nghĩa kinh viện triết học thống xã hội phong kiến Tây Âu thời Trung cổ Đặc điểm chủ yếu khuynh hướng là: phục tùng thần học, theo chủ nghĩa tâm, phương pháp suy luận hình thức chết cứng, chủ nghĩa tín ngưỡng đối lập với tư tưởng khoa học Mục đích cao chủ nghĩa kinh viện phục vụ tôn giáo nhà thờ, xuyên tạc học thuyết nhà triết học tiến thời cổ đại, đặc biệt triết học Arixtốt ... TỲ CỦA THẦN HỌC" TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ 2.1 Thực chất luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường trung cổ 2.2 đóng góp luận điểm "triết học nô tỳ thần học" ... hàng ngàn năm triết học Chương THỰC CHẤT QUAN ĐIỂM "TRIẾT HỌC LÀ NÔ TỶ CỦA THẦN HỌC" TRONG GIAI ĐOẠN ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ 2.1 Thực chất ? ?Triết học nô tỳ thần học? ?? đêm trường Tây Âu trung cổ Qua... Làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội đời đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ điều kiện đời luận điểm "triết học nô tỳ thần học" Phân tích luận điểm "triết học nô tỳ thần học" giai đoạn đêm trường

Ngày đăng: 25/01/2023, 21:49