1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 840,07 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề trong kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  Ph¹m Phát triển làng nghề kinh tế nông thôn TỉNH THáI BìNH LUN VN THC S KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  PHẠM THANH HẰNG Ph¸t triển làng nghề kinh tế nông thôn Chuyờn ngnh: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG TIẾN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Đặc điểm làng nghề 11 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến tồn phát triển làng nghề kinh tế nông thôn 14 1.2 Vai trị làng nghề kinh tế nơng thơn 19 1.2.1 Sự phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 19 1.2.2 Phát triển làng nghề có vai trị quan trọng việc giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông thôn 21 1.2.3 Phát triển làng nghề tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động gúp phần thu hẹp khoảng cách mức sống nông thôn đô thị 22 1.2.4 Các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tạo khối lượng hàng hố lớn đáp ứng nhu cầu nước xuất 22 1.2.5 Phát triển kinh tế làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư thu hút nghệ nhân, thợ giỏi tham gia lao động, tạo giá trị làm giàu đất nước 23 1.2.6 Phát triển làng nghề góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần nhân dân 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn số địa phương 25 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 25 1.3.2 Những học kinh nghiệm 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NƠNG THƠN Ở TỈNH THÁI BÌNH 34 2.1 Môi trường phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Truyền thống làng nghề tỉnh 36 2.2 Tình hình phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 38 2.2.1 Số lượng làng nghề ngày tăng lên 38 2.2.2 Sự phát triển khơng nhóm nghề 39 2.2.3 Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến 43 2.2.4 Tình hình vốn sử dụng vốn làng nghề 47 2.2.5 Trình độ kỹ thuật công nghệ làng nghề 52 2.2.6 Thị trường làng nghề 54 2.2.7 Tổ chức sản xuất làng nghề 57 2.2.8 Tình hình lao động làng nghề 60 2.2.9 Đời sống, văn hoá người lao động làng nghề nhân dân địa phương 66 2.2.10 Vấn đề môi trường làng nghề 67 2.3 Những thành công hạn chế trình phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình năm gần 74 2.3.1 Về kinh tế 74 2.3.2 Về xã hội 76 2.3.3 Về môi trường 77 2.3.4 Những kinh nghiệm bước đầu trình phát triển làng kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình 79 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NƠNG THƠN Ở TỈNH THÁI BÌNH 81 3.1 Quan điểm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 81 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 83 3.2.1 Phương hướng phát triển làng nghề 83 3.2.2 Những mục tiêu chủ yếu phát triển làng nghề 84 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình 84 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề 84 3.3.2 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho làng nghề 89 3.3.3 Nhóm giải pháp vốn 90 3.3.4 Nhóm giải pháp đổi thiết bị công nghệ 92 3.3.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 95 3.3.6 Đổi tổ chức sản xuất làng nghề 98 3.3.7 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 99 3.3.8 Gắn phát triển làng nghề với việc giải vấn đề xã hội làng nghề địa phương 101 3.3.9 Nhóm giải pháp mơi trường 102 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống nước ta có từ lâu đời với nhiều nghề tiếng nước Cùng với làng nghề cũ, làng nghề xuất Trong điều kiện kinh tế nước ta làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng, chúng phận công nghiệp nông thơn Các làng nghề có khả thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động vùng nơng thơn Thái Bình có nhiều nghề truyền thống, số 285 xã, phường, thị trấn tỉnh, có đến 216 làng nghề với nhiều sản phẩm tiếng nước nghề dệt khăn, dệt vải Thái Phương, dệt đũi Nam Cao, thêu Minh Lãng, chiếu cói Tân Lễ, chạm bạc Đồng Xâm, mây tre đan Thượng Hiền, Văn Cẩm, ươm tơ Bách Thuận… Vì vậy, để phát huy mạnh mình, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI (2001), lần thứ XVII (2006) rõ: “Phát triển nghề làng nghề năm chương trình đột phá kinh tế trọng điểm” tỉnh Thực tiễn cho thấy, năm qua Thái Bình, nghề làng nghề có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tiến Sự phát triển nghề làng nghề góp phần làm tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp thương mại dịch vụ, giải việc làm cho số lượng lao động lớn khu vực nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, đảm bảo ổn định trị, xã hội Tuy vậy, trình phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình cịn bộc lộ số vấn đề bất cập như; kết cấu hạ tầng khu vực nông thơn (trong có hạ tầng làng nghề) chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; qui mô làng nghề nhỏ, sản xuất manh mún, tự phát, tiêu thụ khó khăn, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn giản; việc ứng dụng kết hợp thiết bị, công nghệ truyền thống với thiết bị công nghệ đại làng nghề hạn chế; Thu nhập người lao động làng nghề thấp, việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn… Bên cạnh đó, vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường chưa quan tâm mức, việc khai thác sử dụng nguyên, nhiên vật liệu chưa hợp lý… ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người dân phát triển làng nghề theo hướng bền vững Những tồn cho thấy làng nghề Thái Bình phát triển chưa tương xứng với tiềm truyền thống làng nghề tỉnh, đòi hỏi cấp, ngành Thái Bình phải quan tâm nhiều đến phát triển làng nghề theo hướng bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Là người q hương Thái Bình, tơi chọn đề tài: “Phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, nhằm góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế bền vững tỉnh Thái Bình Tình hình nghiên cứu Phát triển làng nghề chuyển dịch cấu làng nghề vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách doanh nghiệp nhiều góc độ khía cạnh khác Trong có cơng trình đáng lưu ý, cơng bố như: - “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội, tháng năm 2004 - Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự án VIE/01/021, “Tập giảng phát triển bền vững”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án VIE/01/021, “Đại cương phát triển bền vững”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 - “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven Thủ Hà Nội”, luận án tiến sỹ kinh tế, Mai Thế Hởn, Hà Nội, 2000 - “Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, luận án tiến sỹ, Vũ Thị Thoa, Hà Nội, 1999 - “Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, luận án tiến sỹ, Trần Minh Yến, Hà Nội, 2003 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình: “Đề án phát triển nghề làng nghề tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005”, Thái Bình, năm 2001 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình: “Quyết định việc ban hành Quy định tiêu chuẩn làng nghề”, số 29/2006/QĐ - UBND, ngày 31/3/2006 Nhìn tổng quan, cơng trình cơng bố nghiên cứu nhiều khía cạnh khác làng nghề, chủ yếu tập trung vào phát triển làng nghề nói chung, phạm vi rộng Một số đề tài nghiên cứu phạm vi vùng lãnh thổ địa phương song tập trung nghiên cứu khía cạnh phát triển, đưa định hướng phát triển làng nghề nói chung phát triển làng nghề kinh tế nông thôn nói riêng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Trên sở đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững * Nhiệm vụ luận văn - Phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề kinh tế nông thôn nhân tố tác động đến trình phát triển làng nghề - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình từ năm 1998 đến nay, nhằm xác định rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải - Đề xuất số quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề kinh tế nông thơn tỉnh Thái Bình * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Bình Về thời gian: Nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế từ năm 1998 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua văn kiện Đại hội Đảng, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình định hướng chiến lược phát triển bền vững đất nước, ngành, địa phương, lý thuyết Kinh tế trị, Kinh tế học phát triển,… làm sở lý luận cho luận văn * Phương pháp nghiên cứu - Quán triệt phương pháp luận vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề phát triển làng nghề kinh tế nông thôn - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh kết hợp với phân tích định tính định lượng, để làm sáng tỏ vấn đề nội dung đề tài Đồng thời, thực điều tra khảo sát thực tế, vấn chuyên gia kế thừa kết nghiên cứu khảo sát quan, ban ngành, cấp quản lý Những đóng góp khoa học luận văn - Nghiên cứu, tổng hợp, làm sâu sắc số vấn đề lý luận phát triển làng nghề kinh tế nông thôn - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình - Luận văn tài liệu tham khảo cho quan có trách nhiệm hoạch định sách phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình địa phương có điều kiện tương tự, luận văn tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình Chƣơng 2: Thực trạng phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình ... tồn phát triển làng nghề kinh tế nông thôn 14 1.2 Vai trò làng nghề kinh tế nông thôn 19 1.2.1 Sự phát triển làng nghề góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 19 1.2.2 Phát. .. mạnh phát triển làng nghề kinh tế nơng thơn tỉnh Thái Bình Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TRONG KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề. .. dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động làng nghề kinh tế nông thơn tỉnh Thái Bình Chƣơng 2: Thực trạng phát triển làng nghề kinh tế nông thôn tỉnh Thái Bình Chƣơng

Ngày đăng: 25/01/2023, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w