Cập Nhật Ngày 29/11/2008 (Gmt+7)

4 3 0
Cập Nhật Ngày 29/11/2008 (Gmt+7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cập nhật ngày 29/11/2008 (GMT+7) Cập nhật ngày 29/11/2008 (GMT+7) Tục ngữ, thành ngữ, điển tích, điển cố về ngựa Tục ngữ, thành ngữ hay của Việt Nam và thế giới về ngựa * Việt Nam Đầu trâu mặt ngựa Đư[.]

Cập nhật ngày 29/11/2008 (GMT+7) Tục ngữ, thành ngữ, điển tích, điển cố ngựa Tục ngữ, thành ngữ hay Việt Nam giới ngựa * Việt Nam: - Đầu trâu mặt ngựa - Được đầu voi địi đầu ngựa - Mồm chó vó ngựa - Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ - Ngựa háu đá (ngựa non háu đá) - Ngựa quen dấu cũ (ngựa quen đường cũ) - Như ngựa bất kham - Thẳng (như) ruột ngựa - Thiếu voi phải dùng ngựa - Chạy ngựa - Lên xe xuống ngựa - Mó dái ngựa * Nga: - Đừng thúc ngựa roi - thúc đơi bồ thóc - Ngựa già chẳng phá đường cầy - Công việc không kết thúc khác ngựa cộc đuôi - Cho ngựa đấu thóc, khóc đường - Bám bờm cịn khơng nổi, có giỏi túm - Khơng nhốt ngựa thảo nguyên chuồng - Cỗ xe hay mất, biết ngựa tong - Ngựa bốn vó, bị vấp ngã   * Mơng Cổ: - Cưỡi ngựa què không xa, lời kẻ khó khơng đến tai chúa - Ngựa q khơng chạy nước kiệu - Khi cịn cha làm quen thiên hạ, ngựa thăm thú láng giềng - Ngựa hay nhanh đại bàng, bạn tốt vững thành đá - Với người ngựa q, với kẻ khác roi - Biết ngựa ngựa chạy, hiểu người gian nan - Ngựa hay không thay dáng chạy, người tốt không đổi thay lời - Có ngựa thích đua, có áo thích diện - Núi dốc khổ cho ngựa, người trái tính khổ cho người thân - Sáng - hàm thiếc, chiều - roi vọt * Nhật Bản: - Biết ngựa qua bước biết người qua giao thiệp - Tay bơi tài chết đuối, kỵ sĩ giỏi ngã ngựa - Vào tay kỵ sĩ tài ngựa bất kham trở nên ngoan ngoãn - Chuyển từ lưng ngựa sang lưng lừa - Chớ cưỡi ngựa người khác - Đến ngựa có cánh vấp - Ngựa hoàng đế xẩy chân - Ngựa bất kham cam đóng hàm thiếc - Khơng cưỡi ngựa mơng người khác - Ngựa hay có tật - Ngựa hay khơng người cưỡi - Biếu bị nhận ngựa * Kirghidia: - Hãy chăm sóc ngựa Nó thành tuấn mã Các thành ngữ, tục ngữ, điển tích, điển cố Đơng Tây nói ngựa - Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn: Cần phải có bạn bè, có bạn, sống tập thể - Ngựa hay tật: Ám người có khả trí tuệ đặc biệt xuất sắc, thường có khuyết tật hay thói xấu Khơng có hồn hảo - Ngựa Hồ chim Việt: Cổ thi có câu: Hồ Mã tê Bắc phong (Ngựa Hồ hí gió bấc) Việt điểu sào Nam chi (Chim Việt đậu cành Nam) Đất Hồ phương Bắc có ngựa qúy, nước Việt phương Nam có nhiều chim lạ Ngựa Hồ chim Việt đưa vào Trung Quốc nhớ nước cũ Thơ văn ơng cha ta hay nhắc đến điển tích này, ví Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện có câu: Người nhìn kẻ lại trơng theo, Ngựa Hồ chim Việt nhiều điều nhớ - Ngựa hươu thay đổi: Đổi trắng thay đen để dò lòng người Ngựa hươu thay đổi chơi Giấu gươm đầu lưỡi thọc dùi tay (Cao Bá Nhạ) - Ngựa le te đến bến GiangVoi đủng đỉnh sang qua đị: Khơng nên vội vàng hấp tấp, đâu vào - Ngựa lồng cóc lồng: Chỉ đua địi bắt chước cách lố bịch kệch cỡm - Ngựa gác hai n: Cái có giới hạn mức độ - Ngựa non háu đá: Chỉ kẻ trẻ tuổi non nớt hăng, ham đối chọi, hay khiêu khích - Bóng ngựa qua cửa sổ: Bóng ngựa hay bóng câu (Bạch câu có nghĩa ngựa non sắc trắng) lướt qua khe cửa nhằm để trôi nhanh thời gian Do câu nói Trang Tử: "Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi khích, chi dĩ" (nghĩa là: Người ta sống khoảng trời đất, giống bóng ngựa lướt qua khe cửa, chốc lát mà thôi) Sách Hán thư thích Bạch câu ngựa non, dùng dể ví với lướt nhanh bóng mặt trời, bóng nắng thời gian - Ngựa quen đường cũ: Ngoan cố, chứng tật ấy, không chịu sửa chữa khuyết điểm - Ngựa chẳng cưỡi, cưỡi bị Đường khơng chạy, chạy dò đường quanh: Chê người làm khác đời, để tự gây cho khó khăn - Cầu xe ngựa: Tư Mã Tương Như người đời Hán (Trung Quốc) hàn vi qua cầu phía Tây Trường An, ghi hàng chữ vào cột câu: "Nếu ta khơng ngồi xe cưỡi ngựa khơng trở lại cầu này" Sau cầu xe ngựa tâm mưu cầu vinh hiển - Con ngựa thành Troa: Theo thần thoại Hy Lạp, quân Hy Lạp muốn chiếm thành dùng ngựa gỗ, bụng có chứa nhiều quân mai phục, đánh lừa quân thành Troa đưa vào thành Đêm đến, quân Hy Lạp từ bụng ngựa chui mở cửa thành, đốt lửa làm ám hiệu cho đại quân mở cửa vào thành Thành Troa bị hạ Sau văn học, điển tích: "Con ngựa thành Troa" việc làm có nội ứng, hay bề ngồi đẹp đẽ bên chứa đầy âm mưu - "Cưỡi lên Pêgaxơ" "Thắng yên cương vào Pêgaxơ": Theo thần thoại Hy Lạp, Pêgaxơ ngựa có cánh ác quỷ Mêđuxa sinh Pêgaxơ thường xuống núi Hêlicôn, núi nàng Muxa (các nữ thần nghệ thuật) uống nước suối Híppơcren Con suối mà theo người xưa kể: Các nhà thơ thường đến du ngoạn Cưỡi lên ngựa Pêgaxơ Thắng yên cương vào Pêgaxơ để cảm hứng sáng tác thơ ca nghệ thuật Con ngựa Pêgaxơ bất kham: để nhà thơ tồi - Ngựa tái ơng: Xưa có ông già ngựa Người ta đến chia buồn, ông bảo: Chưa điều không hay Ít lâu sau ngựa trở lại dắt theo ngựa khác Người ta đến mừng, ông bảo: Chưa điều hay Quả nhiên, trai ông tập phi ngựa bị ngã què chân Người ta lại đến hỏi thăm, ông bảo: chưa điều bất hạnh Một thời gian sau có chiến tranh, niên trai tráng phải trận, riêng ông nhà q chân Từ điển tích "Con ngựa tái ông" họa phúc khôn lường, không nên mừng, không nên lo Ngựa tái ông họa phúc biết đâu (Huỳnh Thúc Kháng) - Da ngựa bọc thây: Theo Hậu Hán thư Mã Viện trả lời Hán Quang Vũ: "Đại trượng phu nên chết nơi biên giới, chốn chiến trường, lấy da ngựa bọc thây mà chơn, lại nằm giường, tay bọn đàn bà, trẻ mà ư?" ý nói chí khí kẻ làm trai, Chinh Phu ngâm có câu: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao - Ngựa Xích thố: Ngựa Xích thố ngựa có sắc lơng đỏ, tượng trưng cho ngựa qúy Trong truyện "Tam quốc diễn nghĩa", có ngựa xích thố tiếng Quan Công Tào Tháo tặng, đưa Quan Công vượt qua năm cửa ải, chém sáu tướng Ngựa Xích thố giỏi chiến trận trung thành với chủ, có Quan Cơng trước Quan Cơng Lã Bố dùng thơi, Quan Cơng chết, Xích thố buồn bã mà chết theo Nó tiếng lịch sử Trung Quốc, hàng ngàn năm sau chết, có ngựa lơng đỏ hay, người ta lại cho Xích thố - Ngựa trắng có cánh: Trong thần thoại Hy Lạp, hình ảnh ngựa trắng có cánh biết bay, tượng trưng cho cảm hứng sáng tạo thi ca - Thẳng ruột ngựa: Khi nói tính tình người bộc trực, thẳng thắn, nghĩ nói vậy, khơng giấu giếm người ta hay ví với câu "thẳng ruột ngựa" Đó quan sát trực quan sở giải phẫu quan tiêu hóa ngựa mà người ta tới so sánh ví von Ngựa vật hay ăn cỏ trâu bò, dày ngựa thuộc loại dày đơn khơng có nhiều ngăn Ruột ngựa dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dày gọi manh tràng đoạn dài tới mét, thẳng to Ruột ngựa thẳng xem đặc điểm đối chứng với tính chất cong mang ý nghĩa biểu thị tính tình người Người thẳng ruột ngựa xem người tốt, mộc mạc, không lất léo, khơng có ác tâm - Kiếp ngựa trâu: Trong ý thức dân gian, ngựa trâu thường coi biểu tượng thân phận thấp hèn, gắn liền với lao động cực nhọc (cho nên cịn có cách nói khác: thân trâu ngựa) Vì vậy, kiếp ngựa trâu thường dùng dân gian để thân phận nô lệ, bị áp - Lên xe xuống ngựa: Xe ngựa phương tiện giao thông tân tiến người, thay cho sức Thành ngữ: lên xe xuống ngựa biểu tượng cho thay tân tiến cịn biểu tượng cho xung mãn tầng lớp giả, thường tầng lớp thống trị chuyên "ăn trắng mặc trơn, lên xe xuống ngựa" - Một ngựa đau tàu không ăn cỏ: Câu cịn nói: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ "Tàu" từ chuồng để nuôi ngựa Dân gian mượn vật nuôi ngựa - vật vốn thân thiết với người để nói lên cách sâu sắc vấn đề đạo lý người "Một ngựa đau" - Hàm ý hoạn nạn cửa cá thể "Cả tàu không ăn cỏ" biểu thị sẻ chia đồng loại Câu thành ngữ nêu truyền thống tương thân tương ái, chia sẻ hoạn nạn cộng đồng người cách cụ thể có hình ảnh - Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã: Câu tục ngữ có nguồn gốc Hán - Việt: ngưu = trâu, mã = ngựa, tầm = tìm Nghĩa là: trâu tìm trâu, ngựa tìm ngựa Nhằm đúc kết kinh nghiệm sống có giá trị chân lý quan hệ người với người: người tốt tìm đến người tốt để làm bạn thân Cũng kẻ xấu tìm gặp kẻ xấu để kết bè kéo cánh, hội thuyền với - Vành móng ngựa: Vành móng ngựa biểu tượng cho tịa án nói riêng cho pháp luật nói chung Do đó, nói trước vành móng ngựa có nghĩa trước tịa án, trước pháp luật Vậy vành móng ngựa có liên quan với tịa án, pháp luật? Số là, trước La Mã, nhà nước xử tội, trừng trị phạm nhân thường dùng ngựa để xé xác giày xéo lên thân thể họ Cách xử tội voi giày ngựa xéo thể nghiêm minh hà khắc pháp luật Về sau, người ta lấy vành móng ngựa để làm biểu tượng cho uy lực nghiêm khắc tòa án Thành ra, phiên tòa bị cáo phải đứng vào vành móng ngựa dành riêng cho họ Vành tạo dáng giống hình móng ngựa, gọi vành móng ngựa Thành ngữ trước vành móng ngựa, dược hiểu trước tòa án, trước pháp luật chịu phán xử trừng phạt pháp luật

Ngày đăng: 25/01/2023, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan