1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội Dung Ôn Tập Môn Hóa 8

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA 8 ÔN TẬP HÓA 8 Dạng 1 Phân loại và gọi tên các axit, bazơ, muối, oxit * *Lí thuyết  Oxit Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác  Oxit bazơ oxit của O với kim loại Tên[.]

ÔN TẬP HÓA Dạng 1: Phân loại gọi tên axit, bazơ, muối, oxit * *Lí thuyết:  Oxit: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác  Oxit bazơ: oxit O với kim loại Tên gọi oxbz = tên kim loại + hóa trị (đối với KL nhiều hóa trị: Fe, Cu ) + oxit VD: CuO : đồng (II) oxit, Al2O3 : nhôm oxit  Oxit axit: oxit O với phi kim Tên gọi oxax = tiền tố số nguyên tử PK + tên PK+ tiền tố số nguyên tử O + oxit Các tiền tố: – mono (ít dùng) , – đi, 3- tri, – tetra, – penta… VD: CO2 : cabon đioxit, P2O5 : điphotpho pentaoxit  Axit : Tên ax khơng có oxi = axit + tên phi kim + “ hiđric” Tên ax có nhiều oxi = axit + tên phi kim + “ ic” Tên ax có oxi = axit + tên phi kim + “ ”  Bazơ : Tên bazơ = tên kim loại+ hóa trị(kim loại nhiều hóa trị) + “hiđroxit”  Muối : Tên muối = tên kim loại+ hóa trị(kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit * * Bài tập: Học thuộc phân loại tên gọi oxit, axit, bazơ, muối sau (kẻ bảng) : CTPT Phân loại Tên gọi CTPT Phân loại Tên gọi KOH bazơ Kali hiđroxit H2SO4 Axit Ax sunfuric NaOH bazơ Natri hiđroxit HNO3 Axit Ax nitric Mg(OH)2 bazơ Magie hiđroxit HCl Axit Ax Clohiđric Ba(OH)2 bazơ Bari hiđroxit HBr Axit Ax Bromhiđric Pb(OH)2 bazơ Chì hiđroxit H2S Axit Ax sunfuhiđric Fe(OH)2 bazơ Sắt (II)hiđroxit H2CO3 Axit Ax cacbonic Al(OH)3 bazơ Nhôm hiđroxit HNO2 Axit Ax nitrơ Zn(OH)2 bazơ Kẽm hiđroxit H3PO4 Axit Ax photphoric Cu(OH)2 bazơ Đồng (II) hiđroxit H2SO3 Axit Ax sunfurơ Fe(OH)3 bazơ Sắt (III) hiđroxit = SO4 Gốc Axit sunfat HgS Muối Thủy ngân sunfua =SO3 Gốc Axit Sunfit Na2S Muối Natri sunfua Gốc Axit Photphat =PO4 PbS Muối Chì Sunfua - NO2 Gốc Axit Nitrit CuS Muối Đồng (II) sunfua = CO3 Gốc Axit Cacbonat Ag2S Muối Bạc Sunfua =S Gốc Axit Sunfua CaCO3 Muối Canxi cacbonat K3PO4 Muối Kali photphat K2CO3 Muối Kali cacbonat K2HPO4 Muối Kali hiđrophotphat Ba(HCO3)2 Muối Bari hiđrocacbonat CuSO4 Muối đồng (II) sunfat NaHCO3 Muối Natri hiđrocacbonat Al2(SO4)3 Muối Nhôm sunfat BaCO3 Muối Bari cacbonat KHSO4 Muối Kali hiđrosunfat MgCO3 Muối Magie cacbonat CaSO4 Muối Canxi sunfat NaCl Muối Natri clorua MgSO4 Muối Magie sunfat KCl Muối Kali clorua PbSO4 Muối chì sunfat AgCl Muối Bạc clorua Al(NO3)3 Muối Nhôm nitrat ZnCl2 Muối Kẽm clorua Ca(NO3)3 Muối Canxi nitrat FeCl2 Muối Sắt (II) clorua Fe(NO3)3 Muối Sắt(III) nitrat BaCl2 Muối Bari clorua KNO3 Muối Kali nitrat CuCl2 Muối Đồng (II) clorua Cu(NO3)2 Muối đồng (II) nitrat K2O Oxbz Kali oxit SO2 Oxax Lưu huỳnh đioxit FeO Oxbz Sắt (II) oxit SO3 Oxax Lưu huỳnh trioxit CuO Oxbz Đồng (II) oxit P2O5 Oxax Điphotpho pentaoxit Al2O3 Oxbz Nhôm oxit N2O Oxax đinitơ oxit ZnO Oxbz Kẽm oxit CO2 Oxax Cacbon đioxit PbO Oxbz Chì oxit CO Oxax Cacbon oxit Dạng 2: Tìm độ tan chất dung dịch * *Lí thuyết : * Cơng thức: S mct 100 mH 2O Trong đó: S :độ tan (g) mct : khối lượng chất tan (g) mnước : khôi lượng nước (g) ** Bài tập: Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 18 oC Biết nhiệt độ hòa tan hết 53 gam Na2CO3 250 gam nước thu dd bão hòa Xác định số gam Na2CO3 cần đê hòa tan vào 150 gam nước 18oC thu dd bão hòa biết nhiệt độ độ tan Na2CO3 21,2 gam Dạng 3: Nồng độ dung dịch ** Lí thuyết: C%  mct 100% mdd  mct  Ngoài ra: CM  n V C %.mdd ; 100% mdd  mct 100% C% mdd = mct + mdm  n  CM V ; V n CM Trong đó: C%: Nồng độ phần trăm dd (%) ; mdd : khối lượng dd (g) ; mdm : khối lượng dung môi (g) CM: Nồng độ mol/l dd (M); n: số mol chất tan (mol) mct : Khối lượng chất tan (g); V: thể tích dd (l) ** Bài tập: Tính mct, n dd sau: a/ 200 g dd BaCl2 5% b/ 500 ml dd Na2CO3 2M c/ 2,5 lít dd K2SO4 0,3 M d/ 50 g dd MgCl2 4% e/ 250 ml dd CaCl2 0,1 M f/ lít dd NaCl 0,5 M 2 Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dd sau: a/ 2,5 lít đ NaCl 0,9 M b/ 250 ml dd MgSO4 0,1 M Tính nồng độ phần trăm dd sau: a/ 20 gam KCl 600 gam dd b/ 32 gam K2CO3 2kg dd c/ gam MgCl2 50 gam dd d/ 4,9 gam H2SO4 10 gam dd Tính nồng độ mol 850 ml dd có hịa tan 20 gam KNO3 5 Ở 25oC , độ tan muối ăn 36 gam, đường 204 gam Hãy tính nồng độ % dung dịch bão hào muối ăn đường nhiệt độ Làm bay 300 gam nước khỏi 700 gam dd muối 12 % thấy có gam muối tách khỏi dd bão hòa Hãy xác định nồng độ % dd muối bão hòa ? Dạng 4: Tính theo PTHH kết hợp dạng lượng dư *** Các công thức chuyển đổi n, m, M, V m = n M n V = n 22,4  n  m m ;M  M n V 22, Trong đó: m : khối lượng (g); M: khối lượng mol (g); n :số mol (mol) V: thể tích khí đktc (l) *** Các bước làm: Bước 1: Đổi số liệu toán cho số mol Bước 2: Viết PTHH xảy ra, cân Bước 3: Tính số mol chất cịn lại theo phương trình Bước 4: Tính theo u cầu toán *** Lượng chất dư Bước 1: Đổi số liệu toán cho số mol kết hợp với số mol phần trên(ít đề cho biết số mol) Bước 2: Viết PTHH xảy ra, cân Bước 3: Nhận xét suy chất dư, chất hết Bước 4: Viết lại phương trình tính số mol chất cịn lại theo chất hết Bước 5: Tính theo u cầu tốn *** Bài mẫu: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HCl thu muối sắt (II) clorua khí hiđro a/ Tính khối lượng muối sắt (II) clorua thu ? b/ Tính thể tích khí Hiđro đktc sinh ? c/ dùng toàn lượng hiđro bay đem khử 16 gam bột Fe2O3 nhiệt độ cao chất cịn dư ? dư gam ? mFe 5,   0,1mol Giải: Bước 1: nFe  M Fe 56 Bước 2: PTHH: Fe + HCl  FeCl2 + H2  Bước 3: p/ư : 0,1  0,2 0,1 0,1 Bước 4: a/ mFeCl  nFeCl M FeCl  0,1.127  12,7( g ) b/ VH  nH 22.4  0,1.22,  2, 24(l ) c/ (dạng lượng dư biết số mol chất) 2 bước 1: nFe O  Bước 2: Bước 3: mFe2O3 M Fe2O3  16  0,1mol ; nH2 = 0,1 mol (ở trên) 160 PTHH : 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 3H2 + Ban đầu: 0,1 P/ư: 0,1  Sau p/ư: Vậy mFe O dư = nFe O 2 Fe2O3  0,1 0,1/3 0,2 / dư M Fe O 2Fe + 3H2O 0 0,2/3 0,2/3 = 0,2/3.160 = 10,67(g) *** Bài tập tự làm: Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dd axit clohiđric dư a/ Tính khối lượng muối kẽm clorua thu ? b/ Tính thể tích khí Hiđro đktc sinh ? c/ dùng toàn lượng hiđro bay đem khử 12 gam bột CuO nhiệt độ cao chất cịn dư ? dư gam ? Cho 19,5 gam kẽm tác dụng hồn tồn với dd axit clohiđric vừa đủ a/ Tính khối lượng muối kẽm clorua thu ? b/ Tính thể tích khí Hiđro đktc sinh ? c/ dùng hết lượng hiđro bay cho qua 32 gam bột Fe2O3 nhiệt độ cao chất cịn dư ? dư gam ? Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng ? (gợi ý: kim laoị tạo thành sắt) Dạng 5: Nhận biết dd axit, bazơ, muối khí ***Phương pháp: Nhận biết dd dùng q tím Nhận biết khí thường dùng lửa ( khí CO2 làm lửa tắt, khí H2 làm lửa chuyển sang màu xanh, khí O2 làm lửa cháy to hơn, khơng khí làm lửa cháy bình thường…) *** Bài mẫu: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dd đựng lọ riêng biệt sau: NaCl, NaOH, H2SO4 ** Hướng dẫn: xác định chất NaOH có nhóm OH nên NaOH bazơ (kiềm) (làm q tím chuyển từ màu tím sang màu xanh) H2SO4 có nguyên tủ H nên axit (làm q tím chuyển từ màu tím sang màu đỏ) Chất cịn lại NaCl muối (q tím giữ ngun màu tím) ** Trình bày giải: Nhỏ dd vào mẩu giấy q tím khác Dd làm cho q tím chuyển sang màu xanh dd NaOH DD làm cho q tím chuyển sang màu đỏ dd H2SO4 DD q tím giữ ngun màu NaCl Bằng phương pháp hóa học nhận biết dd đựng lọ riêng biệt sau: muối, kiềm(bazơ), axit Bằng phương pháp hóa học nhận biết dd đựng lọ riêng biệt sau: Na2SO4, Ba(OH)2, HCl 4 Bằng phương pháp hóa học nhận biết khí đựng lọ riêng biệt sau: khơng khí, oxi, cacbonic, hiđro Dạng 6: Lập PTHH, xác định loại phản ứng,chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa  Phản ứng hóa hợp PƯHH từ nhiều chất tạo chất Vd: 4Al + 3O2 2Al2O3  Phản ứng phân hủy PƯHH từ chất ban đầu tạo nhiều chất VD: 2KClO3 2KCl + 3O2  Phản ứng phản ứng đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay 1nguyên tử hợp chất VD: Fe + 2HCl FeCl2 + H2  Phản ứng oxi hóa khử PƯHH có nhường nhận O (hoặc có O2 tham gia phản ứng) Chất khử chất lấy O chất khác Chất oxi hóa chất bị O Sự khử trình O Sự oxi hóa q tình nhận thêm O VD: FeO Chất oxi hóa + H2 Fe + H2O Chất khử *** Bài tập: Hãy lập PTHH (CB PTHH) xác định xem phản úng sau thuộc loại phản ứng hóa học học: 6.Fe  S  FeS2 Al  O2  7.KMnO4    O2 KClO3   O2 V2 O5 ,450o C P  O2  P2O5 SO2  O2  SO3 Fe 2O3  H   Fe  HCl   10.CaCO3   5.Zn  H SO4   11.P2O5  H 2O  Dạng : Dạng lập CTHH tính PTK ** Mẫu: Lập CTHH Cu SO4 Gọi CTHH : Cux(SO4)y Theo QTHT ta có : II x = II y Vậy CTHH : CuSO4 ; PTK = NTKCu + NTKS + NTKO.4 = 64 + 32 + 16 = 160 (đvC) ** Bài tập : lập CTHH tính PTK a/ Fe (III) SO4 b/ Na Cl c/ Fe (II) OH d/ Al NO3 e/ H S(II) f/ S(IV) O Dạng : Lí thuyết Học thuộc định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử, oxi hóa, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa (các phần lí thuyết chuyên đề 1,2,3 ) ... bazơ, muối, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử, oxi hóa, dung dịch, dung dịch bão hịa, dung dịch chưa bão hịa (các phần lí thuyết chuyên đề 1,2,3 ) ... ứng oxi hóa khử PƯHH có nhường nhận O (hoặc có O2 tham gia phản ứng) Chất khử chất lấy O chất khác Chất oxi hóa chất bị O Sự khử q trình O Sự oxi hóa q tình nhận thêm O VD: FeO Chất oxi hóa + H2... chất dung dịch * *Lí thuyết : * Công thức: S mct 100 mH 2O Trong đó: S :độ tan (g) mct : khối lượng chất tan (g) mnước : khôi lượng nước (g) ** Bài tập: Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 18 oC

Ngày đăng: 25/01/2023, 00:03

Xem thêm:

w