1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CHỨC DANH VĂN HÓA – XÃ HỘI

81 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 435 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CHỨC DANH VĂN HÓA – XÃ HỘI I- CHỨC TRÁCH NHIỆM VỤ CỬA CHỨC DANH Điều Nhiệm vụ công chức Văn hóa - xã hội Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; b) Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; c) Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng sách lao động, thương binh xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thực chi trả chế độ người hưởng sách xã hội người có cơng; quản lý nghĩa trang liệt sĩ cơng trình ghi cơng liệt sĩ; thực hoạt động bảo trợ xã hội chươngtrình xóa đói, giảm nghèo địa bàn cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn cấp xã Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao PHẦN 1- SỞ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỢI I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Sở Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, cải cách hành thuộc phạm vi quản lý Sở; b) Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục trực thuộc Sở (nếu có); c) Dự thảo văn quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng phịng, Phó trưởng Phịng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) theo quy định pháp luật Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình vấn đề khác lao động, người có cơng xã hội sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp: a) Tổ chức thực chương trình, giải pháp việc làm, sách phát triển thị trường lao động tỉnh sở Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm; b) Hướng dẫn thực quy định pháp luật về: - Bảo hiểm thất nghiệp; - Chỉ tiêu giải pháp tạo việc làm mới; - Chính sách tạo việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã, loại hình kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; - Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lao động; thông tin thị trường lao động; - Chính sách việc làm đối tượng đặc thù (người chưa thành niên, người tàn tật, người cao tuổi đối tượng khác), lao động làm việc nhà, lao động dịch chuyển; - Cấp sổ lao động, theo dõi việc quản lý sử dụng sổ lao động c) Quản lý tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định pháp luật; d) Cấp, đổi, thu hồi giấy phép lao động lao động người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: a) Hướng dẫn tổ chức thực việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa phương theo quy định pháp luật; b) Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; c) Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo nguồn lao động, tuyển chọn lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; d) Hướng dẫn kiểm tra việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề; đ) Thống kê số lượng doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh;số lượng người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng; e) Thơng báo cho người kết thúc hợp đồng lao động nước trở nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm; g) Chủ trì, phối hợp với quan có lien quan giải yêu cầu, kiến nghị tổ chức cá nhân lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo thẩm quyền Về lĩnh vực dạy nghề: a) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển dạy nghề địa phương sau phê duyệt; b) Hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề; chế độ sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên cán quản lý dạy nghề; tổ chức hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm, hội thi học giỏi nghề cấp tỉnh Về lĩnh vực lao động, tiền lương, tiền công: a) Hướng dẫn việc thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; giải tranh chấp lao động đình cơng; chế độ người lao động xếp, tổ chức lại chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp giải thể, doanh nghiệp cổ phần hoá, bán khoán, cho thuê doanh nghiệp; b) Hướng dẫn việc thực chế độ tiền lương, tiền công theo quy định pháp luật Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện: a) Hướng dẫn, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện theo thẩm quyền; b) Tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm định điều kiện tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định; c) Thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Về lĩnh vực an toàn lao động: a) Hướng dẫn, tổ chức thực Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động phịng, chống cháy nổ địa bàn tỉnh; b) Tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động địa bàn tỉnh; c) Thực quy định đăng ký máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hố đặc thù an tồn lao động theo quy định pháp luật; đ) Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy địa bàn; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Lao động Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động địa phương; hướng dẫn tổ chức, cá nhân sử dụng lao động thực khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo tai nạn lao động 10 Về lĩnh vực người có cơng: a) Hướng dẫn tổ chức thực quy định nhà nước người có cơng với cách mạng địa bàn; b) Hướng dẫn tổ chức thực quy hoạch xây dựng nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm cơng trình ghi cơng liệt sỹ địa phương; quản lý nghĩa trang liệt sỹ cơng trình ghi cơng liệt sỹ địa bàn giao; c) Chủ trì, phối hợp tổ chức cơng tác quy tập, tiếp nhận an táng hài cốt liệt sỹ, thông tin, báo tin mộ liệt sỹ, thăm viếng mộ liệt sỹ, di chuyển hài cốt liệt sỹ; d) Tham gia Hội đồng giám định y khoa thương tật khả lao động cho người có công với cách mạng; đ) Quản lý đối tượng quản lý kinh phí thực chế độ, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng theo quy định; e) Hướng dẫn tổ chức phong trào Đền ơn đáp nghĩa; quản lý sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa tỉnh theo quy định pháp luật 11 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội: a) Hướng dẫn việc thực chế độ, sách đối tượng bảo trợ xã hội; b) Hướng dẫn tổ chức thực sách giảm nghèo; chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo chương trình, dự án, đề án trợ giúp xã hội; c) Tổng hợp, thống kê số lượng đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo địa bàn tỉnh; d) Tổ chức xây dựng mạng lưới sở bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh 12 Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em: a) Hướng dẫn vµ tổ chức thực chương trình, kế hoạch hành động bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh; b) Hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em thuộc phạm vi quản lý Sở; xây dựng xã, phường phù hợp với trẻ em; c) Tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em, chương trình, dự án, kế hoạch quốc gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; d) Tổ chức, theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật; chế độ, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; đ) Quản lý sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em thuộc tỉnh theo quy định pháp luật 13 Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội: a) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình, kế hoạch giải pháp phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý; phòng, chống HIV/AIDS cho đối tượng mại dâm, ma tuý sở tập trung cộng đồng; hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở về; b) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ sở giáo dục lao động xã hội (cơ sở quản lý người nghiện ma tuý, người bán dâm, người sau cai nghiện ma tuý) địa bàn tỉnh 14 Về lĩnh vực bình đẳng giới: a) Hướng dẫn tổ chức thực sách, chương trình, dự án, kế hoạch bình đẳng giới sau phê duyệt; b) Hướng dẫn việc lồng ghép chương trình bình đẳng giới việc xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 15 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn tỉnh lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 16 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội quản lý theo quy định pháp luật 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo phân công phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật 18 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ vàlĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội cấp huyện 19 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực giao 20 Triển khai thực chương trình cải cách hành Sở theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 21 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm chống lãng phí lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật 22 Tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật 23 Thực công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 24 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức vµ mối quan hệ cơng tác tổ chức, đơn vị nghiệp thuộc Sở(trừ đơn vị thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); quản lý tổ chức, biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 25 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 26 Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật III CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ Lãnh đạo Sở: a) Sở Lao động - Thương binh Xã hội có Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc; thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng q 04 Phó Giám đốc; b) Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở; c) Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; d) Việc bổ nhiệm Giám đốc Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành theo quy định pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở thực theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức: a) Các tổ chức thành lập thống nhất, gồm: - Thanh tra; - Văn phòng; - Phòng Kế hoạch - Tài chính; Việc thành lập Phịng Tổ chức cán thuộc Sở phận làm công tác tổ chức cán thuộc Văn phòng Sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định b) Các tổ chức thành lập phù hợp với đặc điểm địa phương: Phịng Người có cơng; Phịng Việc làm - An tồn lao động; Phịng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội; Phịng Bình đẳng giới (hoặc ghép với Văn phòng Sở); Phòng Dạy nghề; Phòng (hoặc Chi cục) Phòng, chống tệ nạn xã hội; Phịng Bảo trợ xã hội; Phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (hoặc Chi cục Bảo trợ xã hội - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em) tổ chức có tên gọi khác Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội kế thừa hợp lý địa phương có hoạt động có hiệu Chi cục Bảo trợ xã hội - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khơng thành lập Phịng Bảo trợ xã hội Phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành lập riêng Chi cục Bảo trợ xã hội (nếu khơng thành lập Phịng Bảo trợ xã hội); Chi cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (nếu khơng thành lập Phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em) Chi cục thuộc Sở có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Căn tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lý cụ thể ngành lao động, thương binh xã hội địa phương, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cụ thể số lượng tên gọi phịng, chi cục chun mơn, nghiệp vụ thuộc Sở; tổng số phòng, chi cục, văn phòng, tra Sở không 10 đơn vị, đối thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh không 12 đơn vị c) Các đơn vị nghiệp: - Cơ sở dạy nghề; - Cơ sở bảo trợ xã hội; - Trung tâm giới thiệu việc làm; - Cơ sở giáo dục lao động xã hội; - Cơ sở điều dưỡng, chăm sóc người có cơng Các tổ chức nghiệp nêu tổ chức nghiệp khác (nếu có) trực thuộc Sở Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định theo quy định pháp luật Căn đặc điểm yêu cầu thực tế địa phương, Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập tổ chức nghiệp chuyên ngành thuộc Sở theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định pháp luật Biên chế: a) Biên chế hành Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định tổng biên chế hành tỉnh Trung ương giao; b) Biên chế đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo định mức biên chế quy định pháp luật PHẦN - PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện v theo quy định pháp luật Phịng Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; cải cách hành chính, xã hội hoá thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo văn lĩnh vựclao động, người có cơng xã hội thuộc thẩm quyền ban hµnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội địa bàn huyện sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội giao Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, sở giáo dục lao động xã hội, sở trợ giúp trẻ em địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền Hướng dẫn tổ chức thực quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, cơng trình ghi cơng liệt sỹ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Phối hợp với ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có cơng đối tượng sách xã hội Tổ chức kiểm tra việc thực chế độ, sách lao động, người có cơng xã hội; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí hoạt động lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện 10 Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 11 Thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Lao động - Thương binh Xã hội 12 Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân công, phân cấp, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện 13 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Thực số nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật III TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có Trưởng phịng khơng q 03 Phó trưởng phịng a) Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trước pháp luật tồn hoạt động phịng; b) Các Phó trưởng phịng người giúp Trưởng phịng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng; c) Việc bổ nhiệm Trưởng phịng, Phó trưởng phịng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, Gắn xây dựng, công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” với xây dựng, cơng nhận “Gia đình văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” Việc xét cơng nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh thị” phải đảm bảo xác, khách quan, dân chủ quy định Điều Thẩm quyền, thời hạn hình thức cơng nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện công nhận công nhận lại Thời hạn công nhận: a) Công nhận lần đầu, sau 02 (hai) năm kể từ ngày đăng ký xây dựng; b) Công nhận lại, sau 05 (năm) năm kể từ ngày định cơng nhận lần trước Hình thức cơng nhận: Quyết định công nhận, kèm theo Giấy công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” (Giấy công nhận theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này) Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Tiêu chuẩn “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” Quản lý kiến trúc, xây dựng đô thị theo quy hoạch a) Quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chi tiết thị phải cấp có thẩm quyền phê duyệt; công bố công khai rộng rãi; b) Xây dựng, nâng cấp, cải tạo 90% trở lên cơng trình cơng cộng hành chính, văn hóa-xã hội hạ tầng sở đô thị; c) Đạt 100% cơng trình cơng cộng xây (kể từ quy hoạch phê duyệt) quy hoạch, có kiến trúc hài hòa, đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hành; d) Thực tốt trách nhiệm quản lý Nhà nước xây dựng; phát huy vai trò tự quản cộng đồng việc thực quy hoạch kiến trúc, xây dựng đô thị; đ) Quản lý, khai thác, sử dụng hiệu cơng trình cơng cộng địa bàn, phục vụ lợi ích cơng cộng; khơng lẫn chiếm, sử dụng diện tích đất cơng cơng trình cơng cộng vào mục đích thương mại, nhà Nâng cao chất lượng Gia đình văn hóa, Tổ dân phố văn hóa a) 80% trở lên gia đình cơng nhận “Gia đình văn hóa” 03 (ba) năm liên tục trở lên; b) 60% trở lên nhà người dân xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, làm đẹp kiến trúc đô thị; c) 80% trở lên tổ dân phố (hoặc tương đương) công nhận “Tổ dân phố văn hóa” 06 (sáu) năm liên tục trở lên; d) 100% tổ dân phố vận động người dân tham gia bảo dưỡng, nâng cấp sở hạ tầng đô thị đảm bảo vệ sinh môi trường; đ) 80% trở lên quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn phường, thị trấn đạt chuẩn văn hóa liên tục từ 05 (năm) năm trở lên Xây dựng nếp sống văn minh, môi trường văn hóa thị a) 80% trở lên hộ gia đình thực tốt quy định hành nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội nếp sống văn minh đô thị; b) Không lấn chiếm lịng đường, hè phố gây cản trở giao thơng, không cơi nới, làm mái che, mái vẩy, đặt biển quảng cáo sai quy định, gây mỹ quan đô thị; c) Đạt tỷ lệ xanh công cộng, tỷ lệ đất giao thơng tĩnh, tiêu chuẩn cấp nước, nước chiếu sáng đô thị theo quy định; d) Đảm bảo vệ sinh môi trường; thu gom rác thải theo quy định; 100% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn quy định môi trường; đ) Xây dựng quan hệ cộng đồng thân thiện, đoàn kết giúp “Xóa đói, giảm nghèo”; hợp tác phát triển kinh tế Xây dựng phong trào văn hóa, thể thao a) Trung tâm Văn hóa - Thể thao phường, thị trấn có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm, ổn định tổ chức, hoạt động thường xuyên hiệu quả; b) 80% trở lên tổ dân phố có điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao hoạt động thường xuyên; thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia; c) Duy trì thường xuyên hoạt động văn nghệ quần chúng, hoạt động câu lạc bộ; hoạt động thể dục thể thao; bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân gian truyền thống địa phương; d) Thực tốt Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội; đảm bảo an tồn giao thơng; khơng phát sinh tệ nạn xã hội, trọng án hình Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương a) 95% trở lên hộ gia đình phổ biến nghiêm chỉnh thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương; b) 100% tổ dân phố xây dựng thực tốt quy ước cộng đồng; có tổ tự quản hoạt động thường xuyên; mâu thuẫn, bất hòa giải cộng đồng; thực tốt quy chế dân chủ sở, khơng có khiếu kiện đơng người, vượt cấp, trái pháp luật; c) Tổ chức hoạt động để nhân dân tham gia giám sát quyền, xây dựng hệ thống trị sở, đấu tranh phịng chống tham nhũng thực sách xã hội; d) Xử lý kịp thời, dứt điểm vi phạm pháp luật quy hoạch, kiến trúc, xây dựng đô thị; cơng trình xây dựng vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức phải cưỡng chế, tháo dỡ; đ) Các sở kinh doanh, dịch vụ văn hóa xây dựng theo quy hoạch, thực nghiêm quy định pháp luật; khơng có sở tàng trữ, lưu hành sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại Điều Trình tự xét cơng nhận Ban Chỉ đạo Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phường, thị trấn: a) Đăng ký xây dựng “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” với Ủy ban nhân dân cấp huyện; b) Tổ chức Lễ phát động xây dựng “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” (Phổ biến tiêu chuẩn thông qua kế hoạch xây dựng giữ vững “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”); c) Kiểm tra, đánh giá kết thực hiện; d) Xây dựng báo cáo thành tích gửi Ủy ban nhân dân phường, thị trấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, thị trấn có Cơng văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Ban Chỉ đạo Phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa” cấp huyện tổ chức kiểm tra, thẩm định kết thực tiêu chuẩn công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh thị” (có văn kiểm tra) Phịng Văn hóa - Thơng tin cấp huyện phối hợp với Bộ phận Thi đua - Khen thưởng cấp trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, định công nhận, công nhận lại cấp Giấy công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” Điều Thủ tục xét công nhận Điều kiện công nhận a) Phường, Thị trấn công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” phải đạt tiêu chuẩn quy định thông tư quy định khác Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu có) b) Thời gian đăng ký: - 02 (hai) năm, công nhận lần đầu; - 05 (năm) năm, công nhận lại Hồ sơ đề nghị a) Báo cáo thành tích có xác nhận Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, thị trấn: - Báo cáo 02 (hai) năm, công nhận lần đầu; - Báo cáo 05 (năm) năm, công nhận lại b) Công văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường, thị trấn Số hồ sơ cần nộp 01 (một) bộ; nộp trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp huyện Thời hạn giải năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ Căn hồ sơ đề nghị biên kiểm tra Ban Chỉ đạo Phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa” cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định công nhận, kèm theo Giấy công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” Trường hợp không công nhận, Ủy ban nhân dân cấp huyện có văn nêu rõ lý chưa cơng nhận, gửi Ủy ban nhân dân phường (thị trấn) Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trách nhiệm thi hành Căn Thông tư này, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ sung thêm tiêu chí cụ thể mức đạt tiêu chí phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, không trái với quy định Thông tư Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phối hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực Thông tư Căn kết kiểm tra đánh giá Ban đạo cấp huyện, phường, thị trấn vi phạm quy định Thông tư không công nhận, công nhận lại Những trường hợp có vi phạm nghiêm trọng bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định thu hồi Giấy công nhận Giấy công nhận “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị” kèm theo tiền thưởng; mức thưởng địa phương vào khả ngân sách nguồn lực xã hội hóa định “Phường, Thị trấn đạt chuẩn văn minh thị” đạt thành tích xuất sắc cấp có thẩm quyền khen thưởng đề nghị khen theo quy định hành Điều Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng năm 2013 Trong trình thực có vấn đề phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa phù hợp 1.9 Thông tư số: 12/2010/TT-BVHTTDL, ngày 22/12/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa - thể thao xã Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư Quy định tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Trung tâm Văn hóa-Thể thao thuộc Bộ, ngành, lực lượng vũ trang, thiết chế tín ngưỡng, tơn giáo, khu vui chơi giải trí chuyên biệt địa bàn xã không thuộc đối tượng Thông tư Điều Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chức năng: Tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí; bảo tồn, phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân tộc; bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao; nâng cao dân trí mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho nhân dân; thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động văn hóa, thể thao; phục vụ nhiệm vụ kinh tế-xã hội địa phương Nhiệm vụ: a) Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng tháng, quý, năm, trình UBND xã phê duyệt; tổ chức thực chương trình, kế hoạch sau phê duyệt; b) Đề xuất, tham mưu cho UBND xã tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã; thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực văn hóathể thao phạm vi xã; c) Phối hợp với ngành, đoàn thể xã để tổ chức hoạt động văn hóa-thể thao địa bàn; hướng dẫn, giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ cho nhà văn hóa, câu lạc văn hóa, thể dục thể thao khu dân cư xã; xây dựng, quản lý đội ngũ cán chuyên môn, cộng tác viên; quản lý tài sản, tài giao theo chế độ hành; thực chế độ báo cáo, thống kê; sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc; d) Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí cho trẻ em; đ) Tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao cấp huyện tổ chức; Quyền hạn: a) Kiến nghị với UBND xã quan quản lý văn hóa cấp vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã; b) Được ngân sách Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, trang thiết bị; trợ cấp cán bộ, cộng tác viên hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ giao; c) Được cử cán tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ, liên hoan, hội thi, hội diễn quan chuyên ngành cấp tổ chức; d) Được mời người có chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực văn hóathể thao để đạo, hướng dẫn dàn dựng chương trình hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã theo quy định pháp luật; đ) Được liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi giải trí địa bàn xã theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu, tổ chức Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập sở hợp sở có như: Nhà văn hóa, sân vận động, nhà tập luyện thể dục thể thao, câu lạc văn hóa, câu lạc thể dục thể thao đài truyền thanh, trung tâm học tập công đồng xã; Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã chịu lãnh đạo UBND xã, đạo hướng dẫn trực tiếp nghiệp vụ Trung tâm Văn hóa-Thể thao cấp huyện chịu quản lý nhà nước Phòng Văn hóa Thơng tin cấp huyện; Tổ chức, cán bộ: a) Chủ nhiệm: Là công chức xã phụ trách văn hóa-xã hội, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND xã toàn hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã; Chủ nhiệm phải có tốt nghiệp Trung cấp chuyên ngành văn hóa-xã hội thể dục thể thao trở lên b) Phó Chủ nhiệm: Do Chủ tịch UBND xã bổ nhiệm theo đề nghị Chủ nhiệm Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã c) Cán bộ, chuyên môn, nghiệp vụ không chuyên trách người qua đào tạo, tập huấn về: văn nghệ quần chúng; hướng dẫn viên thể dục thể thao; biên tập viên tuyên truyền; kẻ vẽ; thư viện, bảo tàng; kỹ thuật viên (âm thanh, ánh sáng, truyền thanh); phương pháp viên, công tác câu lạc bộ, công tác đội d) Cộng tác viên trưởng ngành, đoàn thể địa phương người tự nguyện, nhiệt tình, có khả tham gia tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao Điều Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí Cơ sở vật chất: a) Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Nhà nước giao đất sử dụng thuộc quỹ đất dành cho phúc lợi văn hóa-xã hội với diện tích theo quy hoạch phê duyệt; b) Quy mô Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã, theo quy hoạch tập trung, Trung tâm xã, gồm thành phần, chức chính: Hội trường Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã: hội trường đa năng, dùng để tổ chức hoạt động học tập cộng đồng, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin, triển lãm; phịng đọc sách báo, đài truyền xã, nhóm sinh hoạt câu lạc sở thích sân khấu ngồi trời; Cụm cơng trình thể dục thể thao: Có cơng trình thể dục thể thao sân tập thể thao; nhà tập luyện thể thao; bể bơi hồ bơi cơng trình thể thao khác Trang thiết bị: a) Trang thiết bị nhà văn hóa xã: Bàn, ghế hội trường; phông màn; thiết bị âm thanh, ánh sáng, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang chuyên dùng hoạt động văn nghệ; thiết bị truyền thanh, tủ giá sách, báo, tạp chí b) Trang thiết bị thể dục thể thao: Các dụng cụ thể dục thể thao chuyên dùng đảm bảo theo môn thể thao Kinh phí: a) Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã đơn vị nghiệp, ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) đầu tư 100% kinh phí xây dựng, mua sắm trang thiết bị đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giao; b) Cơng chức xã văn hóa-xã hội Chủ nhiệm Trung tâm Văn hóa-Thể thao; cán cấp xã kiêm nhiệm nhiệm vụ Trung tâm Văn hóa-Thể thao, cán không chuyên trách hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã hưởng chế độ, sách phụ cấp theo quy định Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNVBTC-BLĐTB&XH ngày 27 tháng năm 2010 Bộ Nội vụ, Bộ Tài Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; c) Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã chủ động tạo nguồn thu từ hoạt động dịch vụ văn hóa-thể thao, hội phí sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm sở thích; d) Thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hoạt động văn hóa-thể thao, vui chơi giải trí địa bàn xã Điều Nội dung, phương thức hoạt động Hoạt động tuyên truyền cổ động: Tổ chức hình thức tuyên truyền miệng, tuyên truyền trực quan, tuyên truyền văn nghệ cổ động trung tâm lưu động khu dân cư địa bàn, phục vụ ngày kỷ niệm lớn dân tộc, kiện trọng đại đất nước nhiệm vụ trị, kinh tế-xã hội địa phương; Hoạt động văn nghệ quần chúng: Xây dựng phát triển phong trào văn nghệ quần chúng; tổ, đội văn nghệ; bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ làm nòng cốt cho phong trào; tổ chức biểu diễn văn nghệ, liên hoan, giao lưu hội diễn văn nghệ quần chúng hàng năm; tổ chức đón đồn văn công chuyên nghiệp biểu diễn địa phương; khai thác, bảo tồn điệu dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian… truyền thống địa phương; Hoạt động thể dục thể thao: Xây dựng phát triển phong trào "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại", tăng số lượng người, gia đình tập luyện thể dục thể thao thường xuyên; khai thác, bảo tồn phát triển môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian địa phương, đưa vào hoạt động lễ hội truyền thống, ngày Hội văn hoá thể thao cấp; tổ chức giải đại hội thể dục thể thao định kỳ; Hoạt động câu lạc bộ: Xây dựng phát triển loại hình câu lạc sở thích, tạo điều kiện thuận lợi để tầng lớp nhân dân tham gia sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên; Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa: Tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động nhân dân thực nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang, lễ hội, ngày giỗ, ngày tết hình thức sinh hoạt văn hóa-xã hội địa phương; xây dựng nếp sống văn minh nơi công cộng, giao tiếp, ứng xử văn hóa sinh hoạt cộng đồng; bảo vệ cảnh quan, thiên nhiên, môi trường giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội; Hoạt động triển khai thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa": Giúp Ban đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" xã đạo, triển khai thực phong trào địa bàn; tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ vũ phong trào xây dựng "Gia đình văn hố", "Khu dân cư tiên tiến", "Làng văn hóa”, "Tổ dân phố văn hóa"; Các hoạt động văn hóa-thể thao khác: Tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa-thể thao; hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ cho nhà văn hóa, câu lạc văn hóa-thể thao, điểm hoạt động thể dục thể thao làng (thôn, bản, ấp…); xây dựng thư viện, tủ sách, phong trào đọc làm theo sách báo; tham gia hội thi, hội diễn, thi đấu thể dục thể thao… ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tổ chức; phối hợp với ngành, đoàn thể xã tổ chức hoạt động văn hóa-thể thao, vui chơi giải trí phục vụ trẻ em xây dựng đời sống văn hóa sở Điều Tiêu chí Trung tâm-Văn hóa thể thao xã (Tham khảo thiết kế điển hình khu Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BXD ngày 30 tháng 10 năm 2008 Bộ Xây dựng) CỤ THỂ THEO VÙNG TT TIÊU CHÍ NỘI DUNG Đơ thị, đồng Miền núi, hải đảo Diện tíchDiện tích đất qui hoạch khu Tối thiểu Tối thiểu 1.500m2 đất sửTrung tâm Văn hóa-Thể 2.500m2 dụng thao xã (khơng tính diện tích sân vận động) Quy mơ2.1 Hội trường Văn hóa đa Tối thiểu 250 Tối thiểu 200 chỗ xây dựng chỗ ngồi ngồi 2.2 Phòng chức phịng nhà văn hố đa (hành chính; đọc sách, báo, thư viện; thông tin truyền thanh; câu lạc bộ; tập môn thể thao đơn giản) 2.3 Sân bóng đá tối thiểu Sân bóng đá tối 90m x 120m (khơng tính thiểu 90m x diện tích sân khác) 120m (khơng tính diện tích sân khác) 2.4 Cơng trình phụ trợ Có đủ Trung tâm Văn hoá, Thể thao (nhà để xe, khu vệ sinh, vườn hoa) Trang thiết3.1 Hội trường Văn hố đa Có đủ bị có đủ: Bàn, ghế, giá, tủ, trang bị âm thanh, ánh sáng, thơng gió, đài truyền 3.2.Dụng cụ thể dục thể Có đủ thao đảm bảo theo cơng trình thể dục thể thao mơn thể thao xã Cán 4.1 Cán quản lý: có Đạt trình độ trung cấp văn hóa, thể dục thể thao trở lên; hưởng phụ cấp chuyên trách bán chuyên trách 4.2 Cán nhiệp vụ có Đạt chun mơn văn hóa, thể thao; hợp đồng hưởng thù lao bán chun trách phịng trở lên Sân bóng đá tối thiểu 90m x 120m (khơng tính diện tích sân khác) Đạt 80% Đạt 80% Đạt 80% Đạt Có cộng tác viên thường xuyên Kinh phí5.1 Đảm bảo kinh phí hoạt Đảm bảo hoạt động động thường xuyên, ổn định hàng năm 5.2 Thù lao cho cán chuyên trách bán chuyên trách quy định Thông tư liên tịch 03/2010/TTTL-BNV-BTCBLĐTB&XH ngày 12 tháng năm 2010 Hoạt động6.1 Tuyên truyền phục vụ 12 cuộc/năm văn hóa vănnhiệm vụ trị nghệ 6.2 Liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng cuộc/năm Đảm bảo Tối thiểu cuộc/ năm Tối thiểu cuộc/năm 6.3 Duy trì hoạt động câu lạc trở câu lạc trở lên thường xuyên câu lạc lên 6.4 Thư viện, phịng đọc Hoạt động tốt ơCó hoạt động sách, báo 6.5 Hoạt động xây dựng Hoạt động tốt Có hoạt động gia đình văn hóa, làng văn hóa, nếp sống văn hóa, bảo tồn văn hóa dân tộc 6.6 Thu hút nhân dân Tối thiểu 30% Tối thiểu 20% trở hưởng thụ tham gia trở lên/tổng số lên/tổng số dân hoạt động, sáng tạo dân văn hóa Hoạt động7.1 Thi đấu thể thao cuộc/năm cuộc/năm thể dục thể 7.2 Thu hút nhân dân Tối thiểu Tối thiểu 20 thao tham gia tập luyện thể 25%/tổng số dân %/tổng số dân dục thể thao thường xuyên Điều Tổ chức thực Căn Thông tư văn quy phạm pháp luật có liên quan, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông qua Hội đồng nhân dân cấp, ban hành văn đạo về: quy hoạch sử dụng đất; sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước; quy định cụ thể sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động; số lượng cán bộ, cộng tác viên chế độ thù lao; chế, biện pháp thực xã hội hóa văn hóa Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã UBND cấp xã cần thực quy hoạch sử dụng đất cho Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã phê duyệt; cân đối ngân sách, đảm bảo chi thường xuyên đạo toàn diện tổ chức, hoạt động theo tiêu chí Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Các quan, đơn vị Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhà nước Trung ương địa phương đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cộng tác viên cho Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Các phường, thị trấn tùy điều kiện cụ thể vào Thông tư để vận dụng, tổ chức, triển khai thực Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2011 Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 22/2007/TTLT/BVHTT-UBTDTT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Văn hóa-Thơng tin Ủy ban Thể dục thể thao hướng dẫn tổ chức hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã, phường, thị trấn Quyết định số 2448/QĐBVHTTDL ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chuẩn Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp 1.10 Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL, ngày 8/3/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa - Khu thể thao thơn Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thông tư quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa-Khu thể thao thôn Thông tư không áp dụng Nhà văn hóa-Khu thể thao tổ dân phố (khu phố, khối phố, khu dân cư đô thị); Nhà văn hóa-Khu thể thao quan, đơn vị, doanh nghiệp sở xã hội hóa khác lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch đóng địa bàn thơn Điều Tên gọi, vị trí, chức Tên gọi: Nhà văn hóa-Khu thể thao + tên thơn Vị trí: Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn thuộc hệ thống thiết chế văn hóa-thể thao sở nước; Chủ tịch UBND xã định thành lập, lãnh đạo toàn diện; Trưởng thôn trực tiếp quản lý; chịu hướng dẫn nghiệp vụ Trung tâm Văn hóaThể thao cấp Chức năng: a) Góp phần tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức khoa học, kỹ thuật; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hóa lành mạnh địa bàn thơn b) Nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân, góp phần xây dựng nơng thôn c) Nơi tổ chức hội họp, học tập cộng đồng sinh hoạt khác thôn Điều Nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động ngắn hạn, dài hạn trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực sau phê duyệt Tổ chức hoạt động tuyên truyền, cổ động phục vụ nhiệm vụ trị, sản xuất đời sống nhân dân thôn Tổ chức hoạt động văn nghệ; thể dục, thể thao quần chúng; giao lưu, liên hoan, hội diễn văn nghệ; giao hữu, thi đấu mơn thể thao; trì hoạt động loại hình Câu lạc bộ, nhóm sở thích; phát bồi dưỡng khiếu văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em Tổ chức chương trình, lớp học nâng cao dân trí, tiếp nhận thơng tin hoạt động dịch vụ phục vụ nhân dân địa bàn thôn Tham gia hoạt động xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, xây dựng nơng thơn Xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, quản lý, khai thác sử dụng hiệu cơng trình Tổ chức hội họp thôn Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo địa phương giao Điều Cơ cấu tổ chức Căn tình hình kinh tế-xã hội địa phương, Trưởng thôn tổ chức bầu chọn Chủ nhiệm Ban Chủ nhiệm Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn Chủ nhiệm Ban chủ nhiệm Nhà văn hóa-Khu thể thao thôn hoạt động theo nguyên tắc kiêm nhiệm, tự quản, tự trang trải từ nguồn kinh phí xã hội hóa hỗ trợ ngân sách xã Có đội ngũ cộng tác viên người hoạt động nghiệp vụ không chuyên trách Điều Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí Cơ quan có thẩm quyền địa phương có trách nhiệm cấp đất xây dựng Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn theo quy hoạch duyệt sử dụng mục đích Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn xây dựng vị trí trung tâm tạo thuận lợi cho nhân dân tham gia sinh hoạt Kiến trúc Nhà văn hóa-Khu thể thao phải phù hợp điều kiện kinh tế-xã hội sắc văn hóa địa phương Quy hoạch bước triển khai xây dựng sân khấu ngồi trời, sân chơi, bố trí vườn hoa, cảnh, non bộ, hồ nước, ghế đá Trang thiết bị tối thiểu cho hoạt động Nhà văn hóa-Khu thể thao gồm: hệ thống âm thanh, ánh sáng, phông màn, bàn ghế, sách báo, dụng cụ thể thao loại nhạc cụ phù hợp Kinh phí: a) Kinh phí xây dựng sở vật chất: Do ngân sách Trung ương hỗ trợ phần (căn điểm b, khoản 3, mục Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020); Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) hỗ trợ; Nhân dân tự nguyện đóng góp; Huy động từ tổ chức, doanh nghiệp b) Kinh phí chi hoạt động thường xuyên: Do ngân sách địa phương hỗ trợ nhân dân tự nguyện đóng góp Điều Tiêu chí Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn STT Tiêu chí theo vùng Đồng Miền núi Diện tích 1.1 Diện tích đất khu Nhà Từ 500m trở Từ 300m2 trở lên đất quy văn hóa lên Từ 1.500m2 trở hoạch 1.2 Diện tích Khu thể thao Từ 2.000m trở lên lên Quy mô xây 2.1 Hội trường Nhà văn Từ 100 chỗ ngồi Từ 80 chỗ ngồi dựng hóa trở lên trở lên Tiêu chí Nội dung tiêu chí 2.2 Sân khấu hội Từ 30m2 trở lên Từ 25m2 trở lên trường Từ 250m2 trở Từ 200m2 trở lên 2.3 Sân tập thể thao đơn lên Đạt 80% giản Có đủ 2.4 Cơng trình phụ trợ Nhà văn hóa-Khu thể thao (nhà để xe, khu vệ sinh,vườn hoa, cổng, tường rào bảo vệ) 2.5 Có thể xây dựng cơng trình thể thao khác quy định Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thể dục, thể thao Trang thiết 3.1 Trang bị hội trường Có đủ m Đạt 80% m bị Nhà văn hóa: - Bộ trang âm (tivi, ămpli, micro, loa) - Bộ trang trí, khánh tiết: cờ Tổ quốc, cờ Đảng, ảnh tượng Bác Hồ, phông sân khấu nhỏ, băng hiệu, cờ trang trí - Bàn, ghế phục vụ sinh hoạt - Tủ sách, tranh ảnh tuyên truyền phục vụ thiếu nhi Có đủ dụng Có dụng cụ - Bảng tin, nội quy hoạt cụ TDTT theo thể thao tối động nhu cầu sử dụng thiểu - Một số nhạc cụ phổ thông, truyền thống phù hợp với địa phương 3.2 Dụng cụ thể thao: Một số dụng cụ thể thao phổ thông dụng cụ thể thao truyền thống phù hợp với phong trào thể thao quần chúng địa phương Kinh phí 4.1 Ngân sách địa phương Tỷ lệ cụ thể Tỷ lệ cụ thể hoạt động thường xuyên Cán nghiệp vụ hỗ trợ 4.2 Kinh phí nhân dân đóng góp xã hội hóa 5.1 Trình độ chuyên môn 5.2 Chế độ thù lao địa phương quy địa phương quy định định Sơ cấp trở lên Qua lớp Hưởng thù lao bồi dưỡng theo công việc nghiệp vụ Hưởng thù lao theo công việc Kết thu 6.1 Hoạt động văn hóa văn 50% trở lên/tổng 30% trở hút nhân nghệ thường xuyên m số dân lên/tổng số dân dân tham 6.2 Hoạt động thể dục thể 25% trở lên/tổng15% trở lên/tổng gia hoạt thao thường xuyên m số dân số dân động 6.3 Hoạt động văn hóa, vui 30% thời gian 20% thời gian chơi, giải trí phục vụ cho trẻ hoạt động hoạt động em Điều Tổ chức thực Căn Thông tư văn quy phạm pháp luật có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân cấp, ban hành sách sử dụng đất, mức kinh phí đầu tư, hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước; chế độ thù lao cán bộ, cộng tác viên; sách thực xã hội hóa văn hóa xây dựng Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn Các quan, đơn vị Văn hóa, Thể thao Du lịch Nhà nước Trung ương địa phương đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cộng tác viên cho Nhà văn hóa-Khu thể thao thơn ... chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp thành lập chủ yếu nhằm phục vụ thành viên phạm vi tổ chức, đơn vị phục vụ đối tượng... nghĩa vụ công dân trước pháp luật Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp; ... kinh tế - xã hội Tạo lập mơi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh

Ngày đăng: 04/05/2021, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w