TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Mô bệnhhọcquá sản sauteocủatuyếntiềnliệt
Nguyễn Văn Hng
Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trờng Đại học Y Hà Nội
Quá sản sauteo là tổn thơng tuyến nang nhỏ củatuyếntiềnliệt có thể nhầm với ung th biểu môtuyếntiền
liệt. 300 bệnh nhân quá sản nốt đợc phẫu thuật bằng phơng pháp nội soi qua niệu đạo và đợc đánh giá về mô
bệnh học và tần số mắc bệnh. 27 (9,0%) quá sản sauteo đợc phát hiện, trong đó, 6 trờng hợp có nhiều ổ tổn
thơng và 21 trờng hợp chỉ có một ổ. Tỷ lệ mắc bệnh là 0%; 1,7%; 8,8%; 9,2% và 14,5% tơng ứng theo thứ tự
nhóm tuổi: 40 - 49, 50 - 59, 60 - 69, 70 - 79 và 80 (với p > 0,05). Lớp tế bào đáy xung quanh các tuyến nang
thờng khó xác định. Nhuộm hoá mô miễn dịch với keratin trọng lợng phân tử cao (kháng thể 34BE12) cho thấy
lớp tế bào đáy không còn nguyên vẹn ở 9 trờng hợp và 5 trờng hợp khác bị mất đoạn lớp tế bào đáy.
i. Đặt vấn đề
Quá sản sauteo (QSST ) là tổn thơng tuyến
nang nhỏ củatuyếntiềnliệt (TTL) có thể nhầm với
ung th biểu môtuyếntiền liệt. 300 bệnh nhân quá
sản nốt (QSN) đợc phẫu thuật bằng phơng pháp
nội soi qua niệu đạo và đợc đánh giá về môbệnh
học và tần số mắc bệnh. 27 (9,0%) QSST đợc
phát hiện, trong đó, 6 trờng hợp có nhiều ổ tổn
thơng và 21 trờng hợp chỉ có một ổ. Tỷ lệ mắc
bệnh là 0%; 1,7%; 8,8%; 9,2% và 14,5% tơng
ứng theo thứ tự nhóm tuổi: 40 - 49, 50 - 59, 60 -
69, 70 - 79 và 80 (với p > 0,05). Lớp tế bào đáy
xung quanh các tuyến nang thờng khó xác định.
Nhuộm hoá mô miễn dịch với keratin trọng lợng
phân tử cao (kháng thể 34BE12) cho thấy lớp tế
bào đáy không còn nguyên vẹn ở 9 trờng hợp và 5
trờng hợp khác bị mất đoạn lớp tế bào đáy.
Quá sản sauteo là một trong nhiều loại tổn
thơng của TTL dễ nhầm về môbệnhhọc với một
số typ ung th biểu môtuyếncủa TTL. Hơn nữa,
trong thực hành chẩn đoán thì quá sản sauteo lại là
tổn thơng khá phổ biến.
Vào đầu những năm 50, một số tác giả đã đề
cập đến quá sản sauteo dới nhiều tên gọi, nh
quá sản thuỳ (có kèm theo mức độ xơ hoá khác
nhau), teo thuỳ đơn giản, teo xơ. Hầu hết tác giả
đều thống nhất quá sản sauteo là một quá trình
tăng sinh lành tính các tuyến nang và biểu môcủa
nó trên cơ sở một teo thuỳ đơn giản hoặc một teo
xơ. Ngời ta đặc biệt quan tâm đến tổn thơng này
vì môbệnhhọccủa nó rất giống một số typ ung
th biểu mô TTL và coi nó nh là một tổn thơng
tiền ung th [3], [6].
Tuy nhiên, tổn thơng quá sản sauteocủa TTL
vẫn còn ít đợc nghiên cứu ở Việt Nam. Hơn nữa,
tỷ lệ mắc bệnh cũng nh đặc điểm môbệnhhọc
của nó vẫn cha đợc nghiên cứu. Vậy, đề tài này
nghiên cứu một số vấn đề:
1. Phân bố quá sản sauteo theo tuổi.
2. Đặc điểm môbệnhhọccủaquá sản sau teo.
ii. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu môbệnhhọc 300 trờng
hợp QSN tuyếntiềnliệt đợc phẫu thuật nội soi
qua niệu đạo.
Các mẫu bệnh phẩm này đợc thu thập từ Bộ
môn Giải phẫu bệnh Trờng Đại học Y Hà Nội từ
6/2002 đến 12/2003.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Sử dụng phơng pháp nghiên cứu tiến
cứu, mô tả cắt ngang.
2.2. Số lợng mảnh bệnh phẩm đợc nghiên
cứu cho mỗi trờng hợp
Lấy từ 6 - 8g mô (3 - 4 khối nến)/mỗi trờng
hợp. Các mảnh nhỏ đa vào nghiên cứu một cách
ngẫu nhiên hoặc chọn mảnh có mật độ chắc hoặc
màu vàng, vàng - da cam [3], [2].
122
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
3.3. Kỹ thuật đợc sử dụng
Các mảnh nhỏ bệnh phẩm (cắt nội soi) hoặc các
mảnh lấy từ khối TTL (cắt sau xơng mu) theo
kích thớc thông thờng đợc cố định trong dung
dịch formol 10%, sau đó đợc vùi trong paraffin và
cắt mảnh hàng loạt với độ dày 3 - 4 àm.
Kỹ thuật nhuộm
3.3.1. Môhọc
+ Kỹ thuật vi thể thông thờng: H. E
3.3.2. Hoá mô
+ PAS (Periodic Acid Schiff).
+ Xanh alcian (pH = 2,5).
3.3.3. Kỹ thuật hoá mô miễn dịch:
+ CK 34BE12 (CK903): chỉ sử dụng trong trờng
hợp khó phân biệt QSST với quá sản tuyến không
điển hình (QSTKĐH) và ung th TTL [1], [6].
Các kỹ thuật này đợc tiến hành tại Bộ môn
Giải phẫu bệnh Trờng Đại học Y Hà Nội.
3.4. Đánh giá kết quả
Sử dụng kính hiển vi quang học Nikon ở các độ
phóng đại khác nhau (40, 100 và 250 lần) để quan
sát tổn thơng.
Tiêu chuẩn đánh giá: dựa vào các nghiên cứu
trớc đây về quá sản sauteocủa TTL [1], [3], [6].
3.5. Xử lý kết quả theo thuật toán thống kê ứng
dụng trong Y sinh học.
iii. Kết quả
1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
300 bệnh nhân QSN TTL đợc phân bố theo
nhóm tuổi ở bảng sau:
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Nhóm
tuổi
n %
40 - 49
50 - 59
60 - 69
70 - 79
80
4
58
204
305
62
0,63
9,16
32,24
48,18
9,79
Tổng số 633 100
Nhận xét:
Bảng 1 cho thấy nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh
cao: 70 - 79 tuổi (48,18%), 60 đến 69 (32,24%).
Nhóm tuổi từ 40 đến 49 có tỷ lệ mắc bệnh khá thấp
(0,63%).
2. Phân bố quá sản sauteo theo nhóm tuổi
Trong số 300 trờng hợp đợc nghiên cứu đã
phát hiện đợc 27 trờng hợp quá sản sauteo phân
bố theo bảng sau:
Bảng 2: Phân bố quá sản sauteo theo nhóm tuổi
Nhóm
tuổi
N
(chung)
QSST %
(QSST)
40 - 49
50 - 59
60 - 69
70 - 79
80
2
27
96
145
30
0
1
8
13
5
0
3,7
8,3
9,0
16,7
Tổng 300 27 9,0
p > 0,05
Nhận xét:
Bảng 2 cho thấy, sau khi tính tỷ lệ riêng cho
từng lứa tuổi, QSST khác nhau ở từng nhóm tuổi,
nhng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05). Tuổi trung bình của QSST là 70,5 7,6.
Tỷ lệ chung của QSST là 9,0%.
3. Nghiên cứu môbệnhhọc
Chúng tôi gặp 27 (9,0%) trờng hợp quá sản
sau teo trong số 300 trờng hợp đợc nghiên cứu:
6 trờng hợp có nhiều ổ tổn thơng, 21 trờng hợp
chỉ thấy 1 ổ duy nhất. Kết thể dạng bột gặp trong
45 (80%) trờng hợp và ở cả 27 trờng hợp quá
sản sauteo đều có thâm nhập viêm với các tế bào
lymphô, mô bào, tơng bào phân bố rải rác trong
mô đệm. Tổn thơng thờng xuất hiện ở vùng
ngoại vi tuyến và có cấu trúc dạng tiểu thuỳ gồm
tập hợp từ 5 - 10 tuyến nhỏ với bờ chu vi xoắn vặn
gợi lại tổn thơng teo tuyến. Các tuyến nhỏ tập
trung quanh một hoặc vài tuyến lớn giãn. Cấu trúc
này có thể dễ nhầm với ổ QSTKĐH. Biểu mô lót
vách các tuyến nhỏ thờng là lớp tế bào chế tiết
dạng lập phơng có kích thớc nhân lớn vừa phải,
tỷ lệ nhân/bào tơng tăng. Chất màu của nhân đậm
123
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
và hạt nhân nhỏ, nhng đôi khi một số tế bào chế
tiết có hạt nhân lớn. Bào tơng thờng a kiềm là
đặc điểm khác biệt với QSTKĐH.
Lớp tế bào đáy luôn có mặt trong quá sản sau
teo, nhng thờng không liên tục, đợc phát hiện
bằng kỹ thuật vi thể thông thờng hoặc hoá mô
miễn dịch với kháng thể đặc hiệu tế bào đáy
34BE12. Một số trờng hợp khó phân biệt quá sản
sau teo với QSTKĐH do sự tăng sinh của tế bào
chế tiết với bào tơng sáng, đồng thời tế bào này ít
nhiều có nhân lớn và chất màu đậm hơn bình
thờng, tuy không có hạt nhân hoặc hạt nhân nhỏ.
Trong trờng hợp này, làm hoá mô miễn dịch với
dấu ấn 34BE12 là cần thiết.
Trong mô đệm có sự thay đổi, nh xơ hoá mô
đệm và teo các sợi cơ trơn. Khi hiện tợng xơ teo
xuất hiện thì lòng tuyến nang bị chèn ép và tạo ra
hình ảnh xoắn vặn tuyến nang. Trong tất cả các
trờng hợp đều có những tổn thơng teotuyến nằm
kề ổ quá sản sauteo và không phát hiện thấy tinh
thể trong lòng ống tuyến nang.
Nghiên cứu hoá mô với PAS và xanh alcian đều
cho kết quả dơng tính yếu trong các tuyến nhỏ
quá sản sau teo.
iv. Bàn luận
QSST trong nghiên cứu của chúng tôi là tổn
thơng gồm các đặc điểm nh sự xoắn vặn các
tuyến nang, xơ hoá mô đệm nh nhiều nghiên cứu
của các tác giả khác [1], [4], [5], [6]. Tổn thơng
thờng xuất hiện ở vùng ngoại vi tuyến dới dạng
các đám tuyến nang nhỏ với bờ lòng ống không
đều và vây quanh một hoặc vài tuyến nang bị giãn
nằm ở trung tâm. Bờ củatuyến nang nhỏ đợc lót
bởi tế bào hình khối có nhân nhỏ không rõ hạt
nhân. Lớp tế bào đáy có thể còn nguyên vẹn,
nhng đôi khi ở một số tuyến nang lại bị đứt đoạn.
Bào tơng tế bào thờng kiềm tính giống trờng
hợp tuyến teo, nhng cũng có thể bào tơng sáng ở
một số trờng hợp. Hiện t
ợng xơ hoá mô đệm, teo
sợi cơ trơn là tiêu chuẩn chẩn đoán có giá trị nếu
chúng nằm cạnh các tuyến nang teo.
QSST là sự biến thiên về hình thái củateotuyến
nang và rất giống với ung th biểu môtuyếncủa
TTL, vì lý do đó nên rất có khả năng chẩn đoán
nhầm với ung th tuyếntiền liệt, dẫn đến việc phẫu
thuật tuyến là không cần thiết. Để tránh hiện tợng
này, cần hiểu rõ và phân biệt đợc nó.
Trớc đây, một số tác giả đã mô tả 2 dạng của
QSST: quá sản sauteo thuỳ và quá sản sauteosau
xơ hoá. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, khó có
thể phân biệt đợc 2 loại tổn thơng này và hơn
nữa, ý nghĩa lâm sàng của chúng cho đến nay
ngời ta còn cha hiểu rõ. Thuật ngữ quá sản sau
teo ngụ ý là có sự quá sản trong teo thuỳ và teo xơ
[1].
Việc phân biệt quá sản sauteo với ung th biểu
mô tuyến nang nhỏ có độ môhọc thấp (biệt hoá) là
rất quan trọng bởi vì hai tổn thơng rất giống nhau
về môbệnh học. Bostwick [1] đã đa ra những
điểm khác biệt về môhọc cho hai tổn thơng:
124
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Quá sản sauteo UTBM TTL biệt hoá
Cấu trúc
(độ phóng đại nhỏ)
Chu vi tuyến nang
Lớp tế bào đáy
Kính hiển vi quang
học
HMMD với CK903
Các thay đổi mô đệm
Tế bào học
Nhân
Hạt nhân
Bào tơng
Chất nhầy a kiềm
Chất dạng tinh thể
Tuyến nang kề cận
Tăng sinh các tuyến nang nhỏ dới dạng tiểu
thuỳ với trung tâm là một hoặc vài tuyến nang bị
giãn hoặc teo.
Teo không đều.
Thờng bị gián đoạn, mờ nhạt
Bị gián đoạn
Teo sợi cơ trơn, xơ hoá quanh tuyến nang
Hơi to
Thờng mờ nhạt
Ưa kiềm
Hiếm gặp
Hiếm gặp
Thờng teo
Có thể có dạng tiểu
thuỳ hoặc có giới hạn rõ.
Tròn hoặc nhẵn
Không có
Không có
Có hoặc không xơ hoá
mô đệm
Thờng lớn
Luôn rõ ràng
Thờng nhạt do bào
tơng rộng hơn
Có thể có
Có thể có
Rất thay đổi
Chúng tôi nhận thấy tất cả tuyến nang trong
quá sản sauteo đều có lớp tế bào đáy bao quanh,
tuy nhiên, 7 trờng hợp có biểu hiện mất tính liên
tục của lớp tế bào này. Khi nhuộm hoá mô miễn
dịch với 34BE12, QSST cũng cho mẫu phản ứng
tơng tự nh trong quá sản tuyến không điển hình.
Tổn thơng thứ hai cần phân biệt với quá sản
sau teo là quá sản tuyến không điểu hình. Theo
Young và CS [6], quá sản tuyến không điển hình
đợc đặc trng bởi sự tăng sinh các tuyến nang có
kích thớc vừa và nhỏ, tập trung thành ổ hoặc nốt
có giới hạn rõ nhng đôi khi có thể lan vào trong
mô đệm TTL quanh ổ QSTKĐH. Trong một số
trờng hợp, mặc dù về cấu trúc, QSTKĐH rất
giống với ung th biểu môtuyến nang nhỏ, nhng
nó không mang đầy đủ các tiêu chuẩn về cấu trúc
cũng nh tế bào của một ung th biểu mô TTL.
Về vi thể, ở độ phóng đại thấp, QSTKĐH là
những nốt khu trú khá rõ rệt với thành phần các
tuyến nhỏ nằm kề sát nhau. Bào tơng của các tế
bào vách tuyến thờng sáng.
ở độ phóng đại trung bình, các tuyến lớn hơn
có vẻ lành tính với vách tuyến gợn sóng hoặc có
nhú nhô vào lòng tuyến. Các tuyến lớn này nằm
xen kẽ với các tuyến nhỏ ken sát nhau.
ở độ phóng đại cao, những tuyến nhỏ nghi ngờ
ác tính có chung đặc điểm về bào tơng và nhân tế
bào với những tuyến lành tính nằm kề cận. Bào
tơng của chúng từ nhạt màu tới sáng rõ. Hầu hết
các ổ AAH đều có các tuyến với cấu trúc rõ rệt.
Khoảng 5% ổ AAH với cấu trúc tuyến không rõ
ràng hoặc đơn độc 1 hoặc 2 tế bào. Đa số trờng
hợp, nhân tế bào mang đặc điểm lành tính và
không có hạt nhân lớn. Tuy nhiên, khoảng 9%
trờng hợp mặc dù các tuyến lành tính nhng có
hạt nhân khá lớn. Khoảng 90% ổ AAH có tế bào
đáy đợc phát hiện trên các mảnh nhuộm HE dới
dạng các ổ không liên tục.
Trên mảnh cắt nhuộm HE, các tế bào đáy
thờng nhỏ, nằm sát màng đáy với nhân nhỏ rất
thẫm màu và bào tơng hẹp. Nhân tế bào thờng
có hình điếu xì gà hoặc bầu dục. Trong các ổ
125
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
1. Phân bố tỷ lệ tổn thơng quá sản sauteo là
0%; 1,7%; 8,8%; 9,2% và 14,5% theo thứ tự nhóm
tuổi: 40 - 49, 50 - 59, 60 - 69, 70 - 79 và 80 (với
p > 0,05). Tuổi trung bình của QSST là 70,5 7,6.
AAH, chỉ một số tuyến nhỏ có lớp tế bào đáy bị
đứt đoạn, thậm chí số lợng tế bào đáy chỉ ở mức
độ tối thiểu; những tuyến còn lại thờng giống
nhau về môhọc và không thấy lớp tế bào đáy.
Hình ảnh nhân chia rất hiếm gặp trong ổ AAH.
2. Tỷ lệ QSST là 9,0%. Các tổn thơng đều
thuộc vùng ngoại vi tuyến. 6 (22,2%) trờng hợp
có nhiều ổ tổn thơng, 21 (77,8%) trờng hợp chỉ
một ổ tổn th
ơng. 45% có kết thể dạng bột. 27
(100%) trờng hợp đều có thâm nhập viêm ở mức
độ nhẹ (gồm các lymphô và mô bào).
Chất dạng tinh thể thờng phối hợp với ung th
biểu môtuyến độ thấp; tuy nhiên, cũng có thể gặp
chất dạng tinh thể này trong một số tổn thơng
lành tính khác, nh quá sản tuyến, bệnhtuyến xơ
hoá, quá sản tuyến không điển hình. Chúng tôi
không gặp chất dạng tinh thể trong tuyến nang của
các trờng hợp quá sản sauteo đợc nghiên cứu.
Nhận định này phù hợp với kết quảcủa một số tác
giả khác [1], [4], [6].
Tài liệu tham khảo
1. Bostwick DG, Dundore PA, (1997). Biopsy
pathology of the prostate. Chapman & Hall medical.
2. Bostwick DG. (1989). Prostatic
intraepithelial neoplasia. Urol. (suppl). 34 (6): 16 -
22.
Nghiên cứu hoá mô với PAS và xanh alcian (phát
hiện chất mucin acid không sulfat) đều cho kết quả
âm tính với các tuyến nang trong quá sản sau teo.
Theo nghiên cứu của một số tác giả, chất mucin acid
không sulfat thờng gặp trong trờng hợp ung th
biểu môtuyếntiềnliệt mà không gặp trong các tuyến
nang bình thờng và họ nhấn mạnh đến giá trị chẩn
đoán ung th tuyếntiềnliệtcủa chất này. Kovi và CS
[4] khi nghiên cứu 343 ung th biểu môtuyến đã
phát hiện đợc chất mucin ở 200 (61%) trờng hợp
bằng kỹ thuật xanh alcian. Với kết quả này cho thấy
kỹ thuật xanh alcian tuy không khẳng định chẩn
đoán, nhng có thể gợi ý tính chất ác tính của tổn
thơng. Trong tất cả các trờng hợp quá sản sauteo
đợc nghiên cứu trên đây đều không phát hiện thấy
chất mucin bằng kỹ thuật này.
3. Cheville JC, (1995). Postatrophic
hyperplasia of the prostate. Am. J. Sur. Pathol. 19
(9): 1068 - 1076.
4. Kovi J, Mostofi FK. (1989). Atypical
hyperplasia of prostate. Urol. (suppl). 34 (6): 23 - 27.
5. Mostofi FK, Sesterhenn IA, Davis CJ,
(1989). Malignant change in hyperplastic prostate
glands: the AFIP experience. Urol. (suppl). 34 (6):
49 - 51.
6. Young RH, Srigley JR, Amin MB,
Ulbright TM, Cubilla AL. (2000). Tumors of the
prostate gland, seminal vesicles, male urethra, and
penis. Armed Force Institute of Pathology.
v. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu 300 bệnh nhân quá sản
nốt chúng tôi rút ra những kết luận sau:
Summary
Histopathology of postatrophic hyperplasia of prostate
Postatrophic hyperplasia is a small acinar lesion in the prostate that may be confused with
adenocarcinoma. 300 benign nodular hyperplasia were opered by the urethral endoscopy methode and
evaluated the histopathology and the incidence of postatrophic hyperplasia of the prostate. 27 (9.0%)
postatrophic hyperplasia were detected, including 6 unicentric và 21 multicentric cases. Incidence 0%;
1.7%; 8.8%; 9.2% and 14.5% is respectivelly with age: 40 - 49, 50 - 59, 60 - 69, 70 - 79 and 80 (p >
0.05). The basal cell layer at the periphery of each acinus was invariably present but often inconspicuous.
Immuno - histochemical staining for high - molecular - weight keratin (antibody 34BE12) showed the
presence of an intact basal cell layer in 9 of 27 cases and a focally fragmented basal cell layer in 5 other
cases.
126
. TCNCYH phụ b n 32 (6) - 2004 Mô bệnh học quá s n sau teo của tuy n ti n liệt Nguy n V n Hng Bộ m n Giải phẫu bệnh - Trờng Đại học Y Hà N i Quá s n sau teo là t n thơng tuy n nang nhỏ của tuy n. trong một s t n thơng lành tính khác, nh quá s n tuy n, bệnh tuy n xơ hoá, quá s n tuy n không đi n hình. Chúng tôi không gặp chất dạng tinh thể trong tuy n nang của các trờng hợp quá s n sau. đo n lớp tế bào đáy. i. Đặt v n đề Quá s n sau teo (QSST ) là t n thơng tuy n nang nhỏ của tuy n ti n liệt (TTL) có thể nhầm với ung th biểu mô tuy n ti n liệt. 300 bệnh nh n quá s n nốt