Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI LỢN SINH SẢN QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ OSRO/VIE/001/USA June 2022 Nội dung I II III IV V Các yếu tố gây nguy cao dịch bệnh cho trại Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợn Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn nào? Con đường lây nhiễm bệnh Thực an toàn sinh học sở chăn nuôi lợn Xử lý chất thải rắn chăn nuôi lợn I Các yếu tố gây nguy cao dịch bệnh cho trại • Có dịch bệnh của lợn vùng, có ổ dịch cũ • Mật độ trại ni lợn vùng cao • Mật độ lợn ni trại cao • Ni lợn lứa tuổi khác khu vực • Chăm sóc, ni dưỡng • Vệ sinh • Thời gian trống chuồng ngắn • Bội nhiễm bệnh • Thực ATSH trại chưa tốt Hộ chăn nuôi lợn sinh sản vừa nhỏ thường gặp vấn đề thực ATSH? • Nguồn lực hạn chế (tiền, nhân cơng, thời gian…) • Cơ sở hạ tầng kém: chuồng nuôi tạm bợ, tận dụng, sát nhà ở, thuê • Chăn ni theo thói quen, học hỏi kinh nghiệm lẫn • Hiểu biết kỹ thuật chăn ni hạn chế, • Tập trung vào phát bệnh dùng thuốc chữa bệnh • Thừa thơng tin thuốc thú y • Thiếu thơng tin ATSH Cần tập huấn thực biện pháp ATSH II Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợn Vi khuẩn Gây bệnh đóng dấu, bệnh tụ huyết trùng, bệnh nghệ, bệnh suyễn, bệnh viêm phổi - màng phổi, bệnh sưng phù đầu, bệnh liên cầu khuẩn, bệnh viêm da, bênh viêm đa xoang, v.v Vi rút Gây bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh, bệnh dich tả lợn cổ điển, bệnh dịch tả lợn châu Phi, bệnh circovirus, bệnh tiêu chảy corona virus, v.v Nấm Bệnh nấm da (hắc lào) Nội KST Giun đũa, sán dây, cầu trùng, v.v Ngoại KST Bệnh ghẻ III Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn nào? Dụng cụ, vật tư thú y từ công ty, cửa hàng có nhiều trại giao nhận Dụng cụ, vật tư thú y Khơng khí, nước thải Động vật ni bên ngồi, động vật hoang dã (chim, thú chuột), trùng (ruồi, muỗi, gián) Động vật khác, côn trùng, Lợn nhập đàn, tinh dịch TRẠI LỢN Thức ăn, nước uống Người, vào trại Quần áo, giày dép, vật dụng, thức ăn mang theo Dụng cụ, chăn nuôi Phương tiện vận chuyển Xe chở lợn, cám, sản phẩm thú y, thực phẩm, xe người làm, khách IV Con đường lây nhiễm bệnh 1.1 Lây trực tiếp VẬT NUÔI: - chết - bệnh - mang trùng - tinh dịch Vật ni khỏe mạnh 1.2 Lây gián tiếp VẬT NI - bệnh, - chết - mang trùng - tinh dịch Lợn khỏe mạnh Các yếu tố trung gian truyền bệnh Người chăn ni cần làm để phịng bệnh cho lợn? MẦM BỆNH AN TOÀN SINH HỌC TRẠI CHĂN NI Phịng bệnh rẻ chữa bệnh! V Thực an toàn sinh học sở chăn ni lợn An tồn sinh học gì? ATSH sở chăn ni hệ thống hành động thực tiễn áp dụng nhằm ngăn ngừa, hạn chế xâm nhập mầm bệnh lây lan bệnh truyền nhiễm vào, từ sở chăn nuôi Người chăn nuôi cần có thay đổi lớn thái độ hàng loạt hành vi, coi thực ATSH công việc hàng ngày mình! 10 Các biện pháp thay hóa chất tổng hợp - - Phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời: nguyên liệu thức ăn, dụng cụ chăn nuôi Hun (xông) chuồng trấu, cây, cỏ khô Rải tro, than nóng chuồng sau vệ sinh sẽ và để khô Rải vôi sống (vôi chưa tôi) lên chuồng, và dội nước để vôi tỏa nhiệt khử trùng chuồng Dùng nước vôi (pH ≥ 13) hố khử trùng Dùng đèn khò khử trùng kẽ nứt tường Khử trùng dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi nước sôi 58 Các bước vệ sinh, khử trùng ch̀ng ni HUẬT CHĂN NI LỢN NÁI ĐẺ VÀ NI CON Bước Chuyển hết tồn lợn (nếu có) khỏi khu vực cần vệ sinh Thu gom toàn vật dụng, chất thải: Dùng chổi, bàn chải, xẻng… để loại bỏ bụi, đất chất hữu khô bề mặt thiết bị, dụng cụ chuồng nuôi Tháo dỡ sàn, ô úm, vách ngăn 59 4.3 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI ĐẺ VÀ NUÔI CON Các bước vệ sinh, khử trùng chuồng nuôi Bước Dùng bột giặt/xà phòng nước làm ướt thiết bi, dụng cụ, diện tích cần vệ sinh cọ rửa để loại trừ chất hữu cơ, bùn đất, chất nhờn (chỉ áp dụng thiết bị, dụng cụ chuồng rửa được) Rửa khung chuồng Rửa đan, phơi khô Xịt rửa gầm chuồng 60 Các bước vệ sinh, khử trùng chuồng nuôi Bước Để khô bề mặt thiết bị, dụng cụ chuồng nuôi, lắp đặt trở lại thiết bị Bước Phun khử trùng lên toàn bề mặt cần khử trùng với nồng độ theo khuyến cáo nhà sản xuất liều lượng 0,3 lít dung dịch pha phun khử trùng cho m2 Lắp đặt thiết bị trở lại 61 Nguy vệ sinh, khử trùng chuồng trại khơng tốt • Khơng tiêu diệt hết mầm bệnh, vi sinh vật gây bệnh tồn dai dẳng môi trường chăn nuôi, gây nguy nhiễm bệnh cao cho đàn lợn • Tốn chi phí mua hóa chất khử trùng • Mất cơng thực khử trùng • Gây nhiễm mơi trường chất khử trùng 62 Lợi ích việc thực ATSH • Lợn khỏe mạnh, bệnh >> Giảm chi phí dùng thuốc • Tiêu tốn thức ăn giảm • Năng suất sinh sản cao • Bảo vệ môi trường • Tăng thu nhập, tăng uy tín cho người CN • Đảm bảo chăn ni bền vững 63 Sử dụng chế phẩm vi sinh chăn ni lợn có lợi gì? Duy trì cân hệ vi đường ruột, ngăn ngừa rối loạn tiêu hoá, tăng cường lực miễn dịch ruột, • Kích thích tăng trưởng, tăng hiệu chuyển hố thức ăn • Kháng khuẩn theo chế sau: - Sản sinh chất kháng khuẩn ức chế tăng trưởng vi khuẩn gây bệnh - Tranh giành bám dính vào niêm ruột với vi khuẩn gây bệnh - Tranh giành chất dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh • Làm thay đổi hệ vi sinh đường ruột theo hướng có lợi giảm vi khuẩn gây bệnh Sử dụng chế phẩm vi sinh chăn nuôi lợn nào? Bổ sung vào thức ăn, nước uống, đệm lót phun khơng khí chuồng ni có dịch bệnh theo khuyến cáo nhà sản xuất • Sử dụng với acid hữu cơ, thảo dược thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn • Là vi sinh vật cịn sống nên cần có mơi trường phù hợp để phát triển => cần sử dụng yêu cầu kỹ thuật nhà sản xuất • VI Xử lý chất thải chăn nuôi lợn 66 Chất thải chăn ni lợn bao gồm gì? • Chất thải rắn có nguồn gốc hữu gồm phân, gia súc chết, thai • Chất thải rắn khơng có nguồn gốc hữu gồm chai lọ, bơm tiêm, dụng cụ thiết bị loại bỏ, • Chất thải lỏng nước tiểu, chất nhầy, nước rửa chuồng trại rửa dụng cụ dùng chăn nuôi Các trại chăn ni lợn bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải 67 Xử lý chất thải lỏng • Chất thải lỏng dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi đến khu xử lý đường riêng; • Chất thải lỏng xử lý hoá chất phương pháp sinh học phù hợp: cơng trình khí sinh học, bể lắng, bể lọc, ao sinh học, chế phẩm sinh học đảm bảo hạn chế phát sinh mùi hôi, thối khơng chảy tràn mơi trường xung quanh; • Nước thải trước thải môi trường trước thải nguồn tiếp nhận nước thải phải đạt tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi Xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu Chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ: phân, gia súc chết, thai cần thu gom hàng ngày xử lý •Xử lý phân: - Hầm biogas, - Dùng đệm lót sinh học, - Ủ compost/ ủ với chế phẩm sinh học làm phân bón cho trồng, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, nuôi giun làm thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản Xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu • Xử lý lợn bệnh, chết (không dịch) thai Nguy cơ: Lợn bệnh, chết nguồn phát tán mầm bệnh xung quanh Biện pháp xử lý: - Loại bỏ sớm tốt! - Xử lý an toàn cách: o Đốt/ xử lý nhiệt o Chơn sâu o Ủ hiếu khí với phân lợn chế phẩm vi sinh Nồi nấu thai xác lợn chết KHÔNG ăn bán lợn bệnh, chết! KHÔNG vứt xác lợn chết bừa bãi! KHƠNG làm thức ăn chăn ni chưa xử lý! Xử lý chất thải rắn nguồn gốc hữu Chất thải rắn có nguồn gốc kim loại: khung chuồng, mái chuồng, thiết bị kim loại khác khử trùng trước đưa khu chăn ni; • Chất thải rắn có nguồn gốc từ thuỷ tinh: chai lọ, bơm tiêm, bóng đèn, thu gom nơi riêng, liên hệ với đơn vị chuyên thu gom xử lý chất thải chuyên dụng để xử lý theo quy định pháp luật; • Chất thải rắn có nguồn gốc từ nhựa: lọ nhựa, bơm tiêm, dẫn tinh quản thu gom tập trung cho vào lị đốt; • Chai lọ dụng cụ đựng vacxin: + Lọ nhựa, bơm tiêm thì thu gom đốt sau sử dụng; + Lọ thuỷ tinh dụng cụ kim loại: đun sơi 30 phút, sau thu gom vào nơi chứa chất thải rắn có nguồn gốc từ thuỷ tinh để đưa đến nơi xử lý chất thải chuyên dụng • Chân thành cảm ơn ... cần làm để phịng bệnh cho lợn? MẦM BỆNH AN TOÀN SINH HỌC TRẠI CHĂN NI Phịng bệnh rẻ chữa bệnh! V Thực an toàn sinh học sở chăn ni lợn An tồn sinh học gì? ATSH sở chăn ni hệ thống hành động... Các loại mầm bệnh gây bệnh cho lợn Mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn nào? Con đường lây nhiễm bệnh Thực an toàn sinh học sở chăn nuôi lợn Xử lý chất thải rắn chăn nuôi lợn I Các yếu tố gây nguy cao... Vệ sinh • Thời gian trống chuồng ngắn • Bội nhiễm bệnh • Thực ATSH trại chưa tốt Hộ chăn nuôi lợn sinh sản vừa nhỏ thường gặp vấn đề thực ATSH? • Nguồn lực hạn chế (tiền, nhân cơng, thời gian…)