1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Hóa học

97 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HUỲNH THỊ CÚC – PHẠM VĂN TẤT GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC RESEARCH METHODOLOGY FOR CHEMISTRY SCIENCE TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN: Công nghệ ĐĐKH: Đạo đức khoa học HĐKH: Hoạt động khoa học HLT: Hóa học lượng tử ISSN: International Standard Serial Number - Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất phẩm KH: Khoa học KHCB: Khoa học KHƯD: Khoa học ứng dụng NCKH: nghiên cứu khoa học PP: Phương pháp PPKH: Phương pháp khoa học PPNCKH: Phương pháp nghiên cứu khoa học SX: Sản xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.Khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học: 1.1.2 Khái niệm công nghệ 1.1.3 Hóa học: 1.1.3.1 Phân ngành hóa học 1.1.3.3 Liên hệ hóa học với khoa học khác: 1.2 Nghiên cứu khoa học: .8 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học: 1.2.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học: 1.2.2.1 Nghiên cứu .9 1.2.2.2 Nghiên cứu ứng dụng 10 1.2.2.3 Nghiên cứu phát triển .11 1.2.3 Đề tài nghiên cứu khoa học .12 1.2.3.1 Khái niệm đề tài: 12 1.2.3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 1.2.3.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu .13 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH): .14 1.3.1 Khái niệm PPNCKH: .14 1.3.2 Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học 14 1.3.3 Các phương pháp nghiên cứu hóa học thông dụng 15 1.3.3.1 Nghiên cứu chế phản ứng: 15 1.3.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu cấu trúc .16 Chương : VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, ĐẶT GIẢ THUYẾT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 Bản chất quan sát: 17 2.1.1 Ý nghĩa quan sát: 17 i 2.1.2 Các loại quan sát: 17 2.1.3 Những yêu cầu quan sát: .18 2.2 Vấn đề nghiên cứu khoa học (research problem) 18 2.2.1 Đặt câu hỏi 18 2.2.2 Phân loại vấn đề nghiên cứu khoa học .19 2.2.2.1 Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm 19 2.2.2.2 Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức 19 2.2.2.3 Câu hỏi thuộc loại đánh giá 20 2.3 Cách phát vấn đề nghiên cứu khoa học 20 2.4 Giả thuyết khoa học (scientific/research hypothesis) 21 2.4.1 Khái niệm giả thuyết khoa học: 21 2.4.2 Các đặc tính giả thuyết: .21 2.4.3 Mối quan hệ giả thuyết vấn đề khoa học: 22 2.4.4 Cấu trúc “giả thuyết” 22 2.4.4.1 Cấu trúc có mối quan hệ “nhân-quả” 22 2.4.4.2 Cấu trúc “Nếu-vậy thì” 23 2.4.5 Cách đặt giả thuyết 23 2.4.6 Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đoán với kết thí nghiệm 24 2.5 Đạo đức nghiên cứu khoa học 25 2.5.1 Các yêu cầu nghiên cứu khoa học: 25 2.5.1.1 Đảm bảo tính khoa học .25 2.5.1.2 Tôn trọng thật khách quan 26 2.5.2 Các quy ước đạo đức nghiên cứu khoa học 27 2.5.2.1 Thành thật tri thức: 28 2.5.2.2 Cởi mở công khai: 28 2.5.2.3 Ghi nhận đóng góp đồng nghiệp cách thích hợp: .29 2.5.2.4 Trách nhiệm trước công chúng xã hội: 29 Chương 3: PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU .30 3.1 Tài liệu: 30 3.1.1 Mục đích thu thập tài liệu 30 3.1.2 Phân loại tài liệu nghiên cứu .31 ii 3.1.2.1 Tài liệu sơ cấp 31 3.1.2.2 Tài liệu thứ cấp 31 3.2 Nguồn thu thập tài liệu 32 3.3 Phƣơng pháp thu thập liệu từ tham khảo tài liệu: .32 3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm .33 3.4.1 Khái niệm .33 3.4.2 Định nghĩa loại biến thí nghiệm 34 3.4.3 Xác định biến thí nghiệm 35 3.4.4 Xây dựng chương trình thí nghiệm .35 3.4.4.2 Xác định số lượng công thức thí nghiệm 36 3.4.5 Phương pháp qui hoạch tối ưu hóa thực nghiệm: .38 3.5 Phƣơng pháp thu thập liệu từ internet 39 3.5.1 Khái niệm 39 3.5.2 Các tính việc nghiên cứu qua internet: 39 3.5.3 Các phương pháp thu thập liệu 39 Chương : CÁCH TRÌNH BÀY DỮ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Trình bày liệu kết .41 4.1.1 Soạn thảo văn 41 4.1.2 Quy ước đánh số thứ tự cho phần nội dung 41 4.1.3.2 Bố trí tựa đề biểu đồ bảng biểu 42 4.1.4 Viết tắt 44 4.1.5 Tài liệu tham khảo .45 4.1.5.1 Trích dẫn (in-text reference) 45 4.1.5.2 Danh sách tài liệu tham khảo (reference list) 46 4.2 Phụ lục 51 Chương : ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 51 5.1 Giai đoạn chuẩn bị 51 5.1.1 Xác định đề tài nghiên cứu 51 5.1.2 Các yêu cầu đề tài nghiên cứu .52 5.1.3 Các điều kiện lựa chọn đề tài nghiên cứu 52 5.1.4 Một số vấn đề cụ thể việc xác định đề tài nghiên cứu .53 iii 5.2 Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu 54 5.2.1 Tầm quan trọng việc xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 54 5.2.2 Nội dung đề cương nghiên cứu khoa học 55 5.2.2.1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu 55 5.2.2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .55 5.2.2.3 Giả thuyết khoa học 56 5.2.2.4 Các nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .57 5.2.2.5 Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 57 5.2.2.6 Dự kiến dàn ý cơng trình nghiên cứu 58 5.2.2.7 Kế hoạch nghiên cứu .59 5.3 Giai đoạn triển khai nghiên cứu 61 5.3.1 Thu thập tài liệu thực tế 61 5.3.1.1 Tầm quan trọng 61 5.3.1.2 Các nguồn tài liệu thực tế 61 5.3.1.3 Các hình thức thu thập tài liệu 61 5.3.1.4 Những yêu cầu tài liệu 62 5.3.2 Xử lý tài liệu thực tế 62 5.3.2.1 Sàng lọc tài liệu .62 5.3.2.2 Xử lý tài liệu .63 5.4 Giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu 64 5.5 Giai đoạn viết kết nghiên cứu .64 5.5.1 Hồn thiện dàn ý cơng trình nghiên cứu 64 5.5.2 Một số điều cần ý viết cơng trình nghiên cứu 65 5.6 Giai đoạn báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 65 5.6.1 Việc chuẩn bị bảo vệ cơng trình nghiên cứu (luận văn, khóa luận) 65 5.6.2 Báo cáo kết nghiên cứu .66 5.6.3 Đánh giá hiệu cơng trình nghiên cứu khoa học 67 Chương : XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .70 6.1 Xây dựng phƣơng pháp 70 6.1.1 Mục tiêu Đề tài .70 6.1.2 Nội dung, phạm vi nghiên cứu đề tài 71 iv 6.1.3 Phương pháp nghiên cứu .71 6.1.4 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: .72 6.1.4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 72 6.1.4.2 Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết 74 6.1.4.3 Phương pháp mơ hình hóa 75 6.1.4.4 Phương pháp sơ đồ 77 6.1.4.5 Phương pháp giả thuyết 78 6.1.5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .79 6.1.5.1 Phương pháp quan sát 79 6.1.5.2 Phương pháp khảo sát 79 6.1.5.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học hóa học 79 6.1.5.4 Phương pháp chuyên gia 80 6.2 Báo cáo kết nghiên cứu 80 6.2.1 Cấu trúc nội dung báo cáo đề tài NCKH 80 6.2.2 Cấu trúc hình thức báo cáo tổng kết .83 6.2.2.1 Cấu trúc Báo cáo tổng kết .83 6.2.2.2 Hình thức trình bày Báo cáo tổng kết 84 6.2.2.3 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn 85 6.2.3 Phụ lục báo cáo tổng kết .88 6.2.4 Báo cáo tóm tắt đề tài 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) hoạt động then chốt hàng đầu ngành khoa học Kết từ NCKH phát kiến thức, chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật có giá trị cao Thực tế cho thấy, sinh viên hệ cử nhân hóa học bắt đầu làm luận văn tốt nghiệp trường làm việc quan nghiên cứu, xí nghiệp hóa chất địi hỏi phải có kiến thức có phương pháp NCKH Đặc biệt với cách mạng công nghiệp lần thứ hợp loại công nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học mà với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, cơng nghệ di động khơng dây mang tính liên ngành sâu rộng… Nếu so với cách mạng cơng nghiệp trước cách mạng cơng nghiệp lần thứ phát triển với tốc độ cấp số mũ, giáo dục đại học bị đặt trước nhiều thách thức lớn, hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học từ trường đại học phải đối mặt với yêu cầu cải cách cạnh tranh Giáo trình “Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học chuyên ngành Hóa học” biên soạn với nhiều nội dung cung cấp thông tin, kiến thức bản, kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm nhằm giúp sinh viên biết cách lực chọn đề tài nghiên cứu, giới hạn vấn đề - phạm vi nghiên cứu, lập đề cương chi tiết, phương pháp thu thập cách xử lý tài liệu tham khảo, cách thức viết, trình bày báo cáo kết nghiên cứu, đồng thời rèn luyện kỹ NCKH Hy vọng giáo trình mang lại kiến thức bổ ích thông tin thiết thực cho sinh viên chuyên ngành hóa học người bắt đầu làm cơng tác NCKH nói chung Trong q trình biên soạn tài liệu, chắn cịn nhiều khiếm khuyết, chúng tơi hy vọng nhận góp ý Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả Chương KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.Khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học: “Khoa học hệ thống tri thức hệ thống, khái quát hóa kiểm nghiệm từ thực tiễn, phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát thuộc tính kết cấu, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Đồng thời, khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới, đến nhận thức, cải biến thực, phục vụ cho lợi ích người” [7] Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Ví dụ: Ơng bà ta có câu “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” tri thức kinh nghiệm, giải thích cách khoa học Trời mưa, có sấm sét mà N2 & O2 khơng khí tổng hợp để tạo thành nitơ oxyt sau kết hợp với nước bổ sung thêm cho đất đạm nitrat, giúp lúa tươi tốt Hóa học nhánh khoa học tự nhiên, ngành khoa học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất chất (nguyên tố, hợp chất) trình chuyển hóa chúng Cũng giống khoa học, hóa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Hóa học đơi gọi "khoa học trung tâm" cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lý học, địa chất học sinh học Sự phát triển hóa học từ kỷ 17 - 18 đến trải qua nhiều giai đoạn, với đóng góp nhà hóa học lớn Robert Boyle, Antoine Lavoisier, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Marie Curie Linus Pauling Từ 1901 giải Nobel hóa học trao hàng năm cho nhà hóa học có cơng trình nghiên cứu xuất sắc tượng hóa, phản ánh đặc tính đối tượng gốc mức độ hoàn thiện (lý tưởng) - Tính quy luật riêng: mơ hình có tính chất riêng quy định phần tử tạo nên Ví dụ mơ hình tế bào làm chất liệu khác với tế bào thực; mơ hình phân tử hóa học có nét riêng yếu tố cấu trúc Phương pháp mô hình hóa Là phương pháp khoa học việc xây dựng mơ hình đối tượng nghiên cứu, cho việc nghiên cứu mơ hình cho ta thơng tin (về thuộc tính, cấu trúc, chức năng, chế vận hành ….) tương tự đối tượng nghiên cứu Cơ sở logic phương pháp mơ hình hóa phép loại suy Phương pháp mơ hình hóa cho phép tiến hành nghiên cứu mơ hình (vật chất hay ý niệm (tư duy)) người nghiên cứu tạo (lớn hơn, nhỏ đối tượng thực) để thay việc nghiên cứu đối tượng thực Điều thường xảy người nghiên cứu khó nghiên cứu đối tượng thực điều kiện thực tế Phương pháp mơ hình hóa xem xét đối tượng nghiên cứu hệ thống (tổng thể), song tách từ hệ thống (đối tượng) mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật có thực tế nghiên cứu, phản ánh mối quan hệ, liên hệ yếu tố cấu thành hệ thống – trừu tượng hóa hệ thống thực Dùng phương pháp mơ hình hóa giúp người nghiên cứu dự báo, dự đoán, đánh giá tác động biện pháp điều khiển, quản lý hệ thống.Ví dụ: sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc (đặc biệt cấu trúc không gian, phận hợp thành có chất vật lý giống hệt đối tượng gốc) để phản ánh, suy cấu trúc đối tượng gốc như: mơ hình động đốt trong, mơ hình tế bào, sa bàn… Phương pháp “mơ hình phân tử” coi phương pháp mơ hình hóa Trong phương pháp này, thấy tính chất hệ phân tử, cịn chức hệ mơ hình hóa “chiếc hộp đen” cho biết mối quan hệ “đầu vào” “đầu ra” hệ Mô hình: hệ thống yếu tố vật chất ý niệm (tư duy) để biểu diễn, phản ánh tái tạo đối tượng cần nghiên cứu, đóng vai trò đại diện, 76 thay đối tượng thực cho việc nghiên cứu mơ hình cho ta thông tin tương tự đối tượng thực 6.1.4.4 Phương pháp sơ đồ Sơ đồ (graph) công cụ toán học sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học như: hóa học (kế hoạch hóa…), sinh học (mạng thần kinh), tâm lý học (sơ đồ hóa trình hình thành khái niệm – tri thức)… Ngày nay, thiết kế dự án phát triển hóa học, nghiên cứu khoa học graph trợ thủ quan trọng Ví dụ: sơ đồ mạng biểu diễn cách thực cơng trình nghiên cứu khoa học theo thứ tự công việc hoạt động cụ thể Hình 6.5 Phương pháp sơ đồ 1: Xác định đề tài 2: Lập kế hoạch nghiên cứu 3: Nghiên cứu nguồn tài liệu tìm hiệu thực 4: Xử lý nguồn tài liệu thu thập 5: Vạch đề cương kết cấu cơng trình viết nghiên cứu 6: Tổ chức nghiệm thu công bố kết nghiên cứu - Tác dụng ứng dụng graph: Graph có ưu tuyệt đối việc mơ hình hóa cấu trúc vật, hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mơ nhỏ đến vĩ mơ Graph cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật hay hoạt động mà khơng quan tâm đến kích thước hay tỉ lệ thực chúng Graph cho phép đề xuất nhiều phương án khác cho hoạt động 77 Phương pháp sơ đồ (graph) phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc logic quy trình triển khai hoạt động (tức đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động - Graph ngày xem phương pháp khoa học, đặc biệt phương pháp nghiên cứu khoa học giảng dạy hiệu nghiệm 6.1.4.5 Phương pháp giả thuyết Phương pháp giả thuyết phương pháp nghiên cứu đối tượng cách dự đoán chất đối tượng tìm cách chứng minh dự đốn Phương pháp giả thuyết có hai chức năng: dự báo dẫn đường, đóng vai trị phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu khoa học - Trong nghiên cứu khoa học hóa học, phát vấn đề, người nghiên cứu thường so sánh tượng chưa biết với tượng biết, từ tri thức cũ với trí tưởng tượng sáng tạo mà hình dung cần tìm Đó thao tác xây dựng giả thuyết Chỉ đề xuất giả thuyết cơng việc nghiên cứu khoa học hóa học thực bắt đầu - Vì giả thuyết kết luận giả định, dự báo dựa sở phán đoán, suy lý nên giả thuyết phù hợp, khơng hồn tồn phù hợp không phù hợp Người nghiên cứu cần phải chứng minh, thông thường thực hai cách:  Chứng minh trực tiếp: phép chứng minh dựa vào luận chứng chân xácvà quy tắc suy luận để rút tính chân xác luận đề Nói cách khác: chứng minh trực tiếp phép chứng minh tính chân xác tất luận  Chứng minh gián tiếp: phép chứng minh khẳng định phản luận đề phi chân xác (giả dối) từ rút kết luận đề chân xác Nói cách khác: chứng minh gián tiếp phép chứng minh tính chân xác luận đề chứng minh tính phi chân xác phản luận đề Với tư cách phương pháp biện luận, phương pháp giả thuyết sử dụng thử nghiệm tư duy, thử nghiệm sử dụng 78 thử nghiệm tư duy, thử nghiệm thiết kế hành động lý thuyết, suy diễn để rút kết luận xác từ giả thuyết thao tác logic quan trọng q trình nghiên cứu hóa học 6.1.5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực nghiệm để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo 6.1.5.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch, tượng, q trình thực thực nghiệm hóa học liên quan đến hành vi cử hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến kiện, tượng 6.1.5.2 Phương pháp khảo sát Phương pháp khảo sát nhóm hợp chất hóa học diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính định lượng hợp chất cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng hợp chất cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn 6.1.5.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học hóa học Phương pháp thực nghiệm hóa học phương pháp nghiên cứu khoa học Song sử dụng đặt toán làm sáng tỏ mối liên hệ, phụ thuộc, tượng nghiên cứu thể giả định, kiểm định giả thuyết Có điều kiện để sử dụng phương pháp thực nghiệm: - Biết xác yếu tố ảnh hưởng đến thực nghiệm diễn biến tượng nghiên cứu - Xác định nguyên nhân tượng từ điều kiện ảnh hưởng 79 - Lặp lại thí nghiệm nhiều lần tuỳ theo ý muốn thu được, tích luỹ số liệu định lượng mà từ phán đốn tính chất điển hình hay ngẫu nhiên hợp chất nghiên cứu 6.1.5.4 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra qua đánh giá chuyên gia vấn đề, kiện hóa học Thực chất phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định vấn đề xảy hóa học, kiện liên quan đến phản ứng để tìm giải pháp tối ưu cho phản ứng Phương pháp chuyên gia cần thiết cho người nghiên cứu không q trình nghiên cứu mà cịn q trình thực nghiệm, đánh giá kết quả, chí trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, củng cố luận nghiên cứu phản ứng hóa học… 6.2 Báo cáo kết nghiên cứu 6.2.1 Cấu trúc nội dung báo cáo đề tài NCKH Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sản phẩm trình bày kết nghiên cứu đạt được, sở để Hội đồng nghiệm thu đánh giá, bỏ phiếu xếp loại đề tài Báo cáo kết nghiên cứu gồm 02 loại: Báo cáo tổng kết toàn văn (sau gọi tắt Báo cáo tổng kết) Báo cáo tóm tắt Dựa đề cương nghiên cứu Hội đồng tuyển chọn thông qua góp ý, Báo cáo tổng kết cần xây dựng chi tiết, đầy đủ, rõ ràng, trình bày cách chặt chẽ logic Tùy thuộc vào chuyên ngành lĩnh vực hóa học đề tài cụ thể, số chương cấu trúc báo cáo có khác nhau, thơng thường gồm: I Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 80 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II Chƣơng Tổng quan II Chƣơng Phương pháp nghiên cứu III Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận IV Chƣơng Kết luận Phần báo cáo kết nghiên cứu tổng quát Gồm chương, mục trình bày kết đạt theo nội dung đăng ký Có thể tham khảo cấu trúc chương mục đây: Chƣơng Tổng quan Phần trình bày khái quát trạng vấn đề nghiên cứu thông qua tài liệu nghiên cứu liên quan thực nước Nội dung tổng quan cần đề cập tới - Các quan điểm vấn đề nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nêu rõ kết cơng trình nghiên cứu thực công bố, đánh giá ưu nhược điểm mức độ giải vấn đề nghiên cứu cơng trình Những thuận lợi khó khăn, triển vọng phương hướng giải vấn đề nghiên cứu đặt - Quan điểm tác giả vấn đề xem xét Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu - Đưa giả thuyết nghiên cứu đường thực nghiên cứu tác giả đề nghị thực cho phù hợp - Các kỹ thuật thống kê phân tích số liệu nghiên cứu đưa - Đề xuất đưa giả định nhận xét kết kiểm định giả thiết nghiên cứu (đối với đề tài có sử dụng kiểm định thống kê) để thực thảo luận kết quả, từ nhận xét chi tiết đúc rút thành kết luận - Định hướng đề nghị so sánh kết nghiên cứu với kết tác giả khác Thảo luận khác biệt giống kết 81 - Đưa giả định cần thiết hướng đến khẳng định mức độ tin cậy số liệu thu thông qua phương pháp nghiên cứu, số phân tích kiểm định thống kê (nếu có) Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận - Thực đánh giá kết nghiên cứu từ giả thuyết nghiên cứu đường thực nghiên cứu mà tác giả đề nghị thực từ phần phương pháp - Sử dụng kỹ thuật thống kê phân tích số liệu nghiên cứu - Nhận xét đánh giá kết kiểm định giả thiết nghiên cứu (đối với đề tài có sử dụng kiểm định thống kê) thực thảo luận kết quả, từ nhận xét rút thành kết luận quy luật thực nghiệm - Tiến hành sử dụng giả thuyết để so sánh kết nghiên cứu với kết tác giả khác Thảo luận khác biệt giống kết từ kết đánh giá giả thuyết thống kê - Đưa hướng giải vấn đề từ khẳng định mức độ tin cậy số liệu thu thông qua phương pháp nghiên cứu, số phân tích kiểm định thống kê (nếu có) Chƣơng Kết luận a) Tóm tắt kết đạt đề tài, vấn đề chưa đạt so với mục tiêu đặt ban đầu, ý đến kết mới, bật mà đề tài đạt b) Hạn chế hướng phát triển đề tài (nếu có) c) Kiến nghị việc sử dụng kết nghiên cứu đề tài khuyến nghị, kiến nghị khác (nếu có) Một số gợi ý cách viết: - Phác thảo đề cương trước viết Nêu tiêu đề lớn trước, sau phân chia thành tiêu đề nhỏ - Cách viết thông thường từ vấn đề chung tới vấn đề đặc thù, chi tiết - Bám sát mục tiêu nghiên cứu để giải trọn vẹn mục tiêu đặt - Tổ chức thơng tin thu thập được, thực theo thứ tự thời gian 82 thứ tự nghiên cứu - Viết ngắn gọn, trực tiếp, đơn giản, minh bạch Các câu ngắn gọn thường dễ hiểu câu dài Cách tốt để đạt văn phong sáng loại bỏ từ thừa - Các thông tin trích dẫn cần phải nêu rõ nguồn gốc theo quy định 6.2.2 Cấu trúc hình thức báo cáo tổng kết 6.2.2.1 Cấu trúc Báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết trình bày theo thứ tự phần sau: Bìa: giấy màu bên ngồi bìa có lớp mica (theo mẫu riêng cho loại đề tài) Phụ bìa: giấy A4 thông thường (theo mẫu riêng cho loại đề tài) Mục lục Danh mục bảng (nếu có nhiều bảng) Danh mục hình (nếu có nhiều hình) Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu (đối với đề tài cấp Bộ thực theo mẫu tiếng Việt tiếng Anh) Nội dung báo cáo tổng kết (Đặt vấn đề, Phương pháp, Kết Thảo luận, Kết luận) Danh mục tài liệu tham khảo (xem cụ thể quy định đây) 10 Phần phụ lục (nếu có) 11 Bản Thuyết minh đề tài 12 Bản photo minh chứng sản phẩm đề tài: - Bài báo (gồm: bìa, mục lục tạp chí tồn văn báo) - Sách, giáo trình (bìa, mục lục, trang cuối ghi rõ ngày, tháng, năm nơi xuất bản) Báo cáo tổng kết đánh số trang (1, 2, 3,….) phần Nội dung báo cáo tổng kết hết phần Danh mục tài liệu tham khảo Số thứ tự trang đánh giữa, phía trang 83 6.2.2.2 Hình thức trình bày Báo cáo tổng kết  Về soạn thảo văn Báo cáo tổng kết phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xóa, khơng có lỗi tả, lỗi đánh máy Văn phải đánh máy vi tính hệ soạn thảo Microsoft Word, sử dụng Bảng mã Unicode kiểu chữ Times New Roman theo định dạng sau: a) Cỡ chữ (size): 13 b) Khoảng cách dòng (line spacing): 1,5 c) Khoảng cách đoạn (paragraph spacing): before: 6pt, after: 0pt d) Lề (top): 2.5cm, lề (bottom): 2.5cm, lề trái (left): 3.0cm, lề phải (right): 2.0cm Báo cáo tổng kết phải in mặt giấy khổ A4 (210x297mm), độ dày báo cáo (không kể phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục) quy định sau: - Từ 80 đến 150 trang đề tài cấp Bộ - Từ 50 đến 70 trang đề tài khóa luận tốt nghiệp  Các chương, mục tiểu mục: Các chương xếp đánh số theo thứ tự Chương 1, Chương 2, Mỗi chương đề tài tổ chức thành mục với mục gồm tiểu mục Các mục tiểu mục đề tài trình bày đánh số theo ma trận, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương Ví dụ: 3.1.2.5 tiểu mục 5, nhóm tiểu mục 2, mục chương  Về bảng, biểu, đồ thị, hình vẽ, phương trình - Việc đánh số bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương Ví dụ: Hình 2.3 có nghĩa hình thứ chương - Số hiệu tên bảng đặt phía bảng tương ứng Nguồn trích dẫn in nghiêng, đặt phía dưới, góc bên phải bảng - Số hiệu tên đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phƣơng trình đặt phía đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phương trình tương ứng Nguồn trích dẫn in nghiêng, đặt phía dưới, góc bên phải đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phương trình tương ứng 84 - Mọi bảng biểu, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, phương trình lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ Ví dụ: “Nguồn: Tổng cục thống kê 2009”, đặt phía dưới, góc bên phải bảng biểu, đồ thị, biều đổ, hình vẽ, phương trình tương ứng Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác Danh mục Tài liệu tham khảo - Nếu đề tài có nhiều bảng biểu, đồ thị, biều đổ, hình vẽ, phương trình cần có danh mục bảng biểu, đồ thị, biều đổ, hình vẽ, phương trình trước phần mục lục  Về việc viết tắt Trong Báo cáo tổng kết không lạm dụng việc viết tắt Chỉ viết tắt từ, cụm từ, thuật ngữ sử dụng nhiều lần Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề Các từ viết tắt xuất lần đầu phải kèm theo nguyên văn, ví dụ “… Cơng nghệ Hóa học (CNHH)…” Nếu dùng nhiều chữ viết tắt cần có bảng danh mục từ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) phần đầu Báo cáo 6.2.2.3 Tài liệu tham khảo (TLTK) cách trích dẫn  Cách trích dẫn tài liệu tham khảo đề tài Mọi thông tin, ý kiến, khái niệm có ý nghĩa mang tính chất gợi ý trình bày đề tài khơng phải riêng tác giả mà từ tác giả khác phải trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Kiến thức phổ biến mà người biết khơng cần trích dẫn Các thơng tin kèm theo phần trích dẫn phải đảm bảo cho người đọc tìm tài liệu gốc cần thiết Tài liệu tham khảo có giá trị trích dẫn đề tài Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo đề tài Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu liệt kê phần TLTK đặt ngoặc vng, cần phải có số trang, ví dụ: [1]; [6, tr 4] 85 Đối với phần trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác số tài liệu đặt ngoặc vuông cách độc lập theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [4,6,23,24,25] Trường hợp khơng có tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ việc trích dẫn đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê phần TLTK Khi cần trích dẫn đoạn bốn (04) dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép “…” Nếu cần trích dẫn dài nên tách thành đoạn riêng với lề trái lùi vào cm so với đoạn khác khơng sử dụng ngoặc kép Ví dụ: Nhiều nghiên cứu tính chất hóa học đề dẫn đến tính chất hóa học chung hợp chất [4,6,23,24,25]  Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo Trong phần tài liệu tham khảo, đề nghị ghi đủ thông tin cần thiết xếp theo thứ tự sau: - Đối với sách: tên tác giả, năm xuất (trong ngoặc đơn), tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất (riêng sách NXB Giáo dục khơng ghi nơi xuất bản) - Đối với báo tạp chí: tên tác giả, năm xuất (trong ngoặc đơn), tên báo, tên tạp chí (in nghiêng), tập, số, trang - Đối với tài liệu khơng có tên tác giả thay tên tác giả tên quan ban hành hay xuất tài liệu - Tài liệu tham khảo internet: tên tác giả, tên viết, ngày truy cập, địa trang web Tất viết tiếng nước xuất ấn phẩm, không phiên âm, chuyển ngữ dịch (riêng tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật tiếng thơng dụng khác viết tay kèm theo tiếng Việt) Đối với tài liệu tiếng nước dịch tiếng Việt cần ghi rõ tên người dịch Danh mục tài liệu tham khảo xếp thứ tự ABC theo tên tác giả (với người Việt) theo họ tác giả (với người nước ngoài) Sau số ví dụ tài liệu tham khảo: 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học, Hà Nội [2] Hồ Phan Minh Đức & cộng (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Tập 62, Số 28, tr 45 – 55 [3] Hoàng La Phương Hiền (2011), Vận dụng mơ hình phương trình cấu trúc (SEM) để phân tích mối quan hệ tính chất hóa lý hoạt tính, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 66, Số 3, tr 67-74 [4] Trần Đức Nam (2007), Thơng tin tính chất hóa học – hợp chất?, xem ngày 10/09/2011, http://www.saga.vn/view.aspx?id=4821 [5] Đào Nguyên Phi (2008), Phân tích hoạt động hợp chất mơi trường, Luận văn Thạc sỹ khoa học tự nhiên, Trường Đại học Tự nhiên, Tp.HCM [6] Ngô Văn A cộng (2009), Giáo trình phân tích h ó a h ọ c t r o n g thực phẩm, NXB Đại học quốc gia TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [22] Baker, H.K et al (1985), A survey of Management Views on Environmental Policy, Environmental Management, Vol 14, No 3, pp 78 – 84 [23] Gerald, J.L & Zhou, J (2001), Quality of Chemicals, Asia-Pacific Journal of Chemistry, Vol 8, No 1, pp – 20 [24] Peterson, P.P & Fabozzi F.J (2006), Analysis of compound statements, John Wiley & Sons, The United States of America [25] Roychowdhury, S (2006), Chemicals management in industry, Journal of Science and Technology, Vol 42, No 3, pp 335 – 370 87 6.2.3 Phụ lục báo cáo tổng kết Phần bao gồm nội dung sau: a) Số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh… cần thiết nhằm minh họa hỗ trợ cho nội dung báo cáo b) Nếu đề tài có sử dụng phiếu điều tra, câu hỏi vấn phải đưa vào phần phụ lục dạng ngun mà khơng tóm tắt sửa đổi c) Danh mục sản phẩm đề tài Bản photocopy sản phẩm này, bao gồm: phụ bìa, mục lục, tồn văn báo (đối với sách, giáo trình phụ bìa mục lục) Các mục phần phụ lục cần phải đặt tên đánh số trang theo thứ tự 1, 2, 6.2.4 Báo cáo tóm tắt đề tài Báo cáo tóm tắt phải trình bày theo hình thức báo khoa học phản ánh trung thực nội dung Báo cáo tổng kết Cấu trúc báo cáo tóm tắt gồm phần sau: Giới thiệu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận Gợi ý sách Giải pháp Kết luận Định dạng văn báo cáo tổng kết tồn văn Độ dày báo cáo tóm tắt: Khơng 10 trang 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tấn Đại (2007), Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu khoa học, truy cập ngày 11/06/2007< http://www.khoahocviet.info> [2] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tài liệu dùng cho lớp cao học thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [4] Nguyễn Xuân Lạc, Phạm Hồng Hạnh (2004), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Trường ĐHBK Hà Nội [5] Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [6] Hồ Viết Quý (1999), Các Phương Pháp Phân Tích Quang Học Trong Hóa Học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [7] Hồ Sĩ Thoảng (2016), Bàn nghiên cứu hóa học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, truy cập ngày 02/08/2016 [8] Dương Văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Xây Dựng, Hà Nội [9] Trần Mạnh Trung (2007), Hydro: nguồn lượng thay dầu khí tương lai, truy cập ngày 0/09/2007 [10] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Sử học khoa học, Tạp chí Tia sáng [11] Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Cần Thơ Tiếng Anh [12] Matthew P Long, Roger C Schonfeld (2013), Supporting the Changing Research Practices of Chemists, Ithaka S+R, NY 10065 [13] Punch, Keith (2005) Introduction to Social Research: Quantitative and Qualitative Approaches (2nd Ed) London: Sage Publications [14] S Rajasekar, P Philominathan (2013), Research Methodology, Electronic address: rajasekar@cnld.bdu.ac.in 89 [15] Tanmoy Chakrabortry, Lalita Ledwani (2016), Research Methodology in Chemical Sciences: Experimental and Theoritical Approach, Apple Academic Press References 90 ... NCKH: nghiên cứu khoa học PP: Phương pháp PPKH: Phương pháp khoa học PPNCKH: Phương pháp nghiên cứu khoa học SX: Sản xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU... để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả Chương KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 .Khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học: ? ?Khoa học. .. ngành hóa học 1.1.3.3 Liên hệ hóa học với khoa học khác: 1.2 Nghiên cứu khoa học: .8 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học: 1.2.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học:

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w