Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
802,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP NGÀNH: PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Đồng Tháp, năm 2018 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên ng̀n thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Phương pháp nghiên cứu khoa học nông nghiệp môn học sở cung cấp kiến thức cho sinh viên chuyên ngành cao đẳng phòng chữa bệnh thuỷ sản Là sở để sinh viên tiếp thu kiến thức môn học chuyên ngành quản lý dịch bệnh thủy sản, quản lý môi trường ao nuôi thủy sản Vi sinh thủy sản đại cương giới thiệu về lịch sử trình phát sinh phát triển vi sinh sinh vật Những thành tựu đạt được triển vọng ngành vi sinh vật đối với đời sống sản xuất Hiểu rõ cấu trúc, chức hoạt động sống vi sinh vật Môi quan hệ vi sinh vật với yếu tố môi trường vai trị vi sinh vật mơi trường nước Trong q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong được sự đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2018 Chủ biên: ThS Huỳnh Chí Thanh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Mã mơn học: CNN583 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: bố trí sau sinh viên học xong các chương trình mơn học đại cương, các môn học sở ngành, nhằm hỗ trợ sinh viên hiểu công việc nghiên cứu khoa học - Tính chất mơn học: Đây môn học tự chọn II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức để cách tiến hành bố trí thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu, viết báo cáo - Về kỹ năng: Sinh viên Có kỹ bố trí hợp lý thí nghiệm phịng thí nghiệm thực địa các đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực thủy sản - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có khả tư khoa học làm việc độc lập, có ý thức, trách nhiệm công việc nghiên cứu khoa học III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Tên chương, mục Số TT Tổng số Giới thiệu nghiên cứu khoa học Thời gian (giờ) Thực hành, thínghiệm, Kiểm Lý thuyết thảo luận, tra tập Mục tiêu: Nội dung: 2.1 Khái niệm khoa học 2.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học 2.3 Phương pháp tìm, tổng hợp tài liệu Phương pháp bố trí thí nghiệm Mục tiêu: Nội dung: 2.1 Phương pháp bố trí phịng thí nghiệm 10 10 7 30 28 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngồi thực địa 2.3 Phương pháp điều tra 2.4 Phương pháp thu xử lý số liệu Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Mục tiêu: Nội dung: 2.1 Chọn chủ đề nghiên cứu 2.2 Lập đề cương nghiên cứu Phương pháp viết báo cáo khoa học Mục tiêu: Nội dung: 2.1 Các bước chuẩn bị viết 2.2 Các bước viết Cộng Chương GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khái niệm khoa học Khoa học trình trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức tốt thay cái cũ khơng cịn phù hợp với Khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật giới tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn 1.2 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học loạt hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm…Dựa số liệu cung cấp từ tài liệu (sách, báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo…), kiến thức nhân loại,…có từ cơng trình nghiên cứu để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn có giá trị Con người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có kiến thức định lãnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp đắn đào tạo Đề tài nghiên cứu khoa học hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học người hay nhóm người thực Ngồi cịn có số hình thức tổ chức nghiên cứu khác như: Chương trình, dự án, đề án Các hình thức nghiên cứu khoa học hiểu sau: - - Đề tài: thực để trả lời câu hỏi mang tính chất học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng vào hoạt động thực tế Dự án: thực nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có tính rang buộc cao mặt thời gian nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực…) Đề án: loại văn xây dựng để trình lên cấp quản lý cao gửi cho tổ chức, quan, đơn vị tài trợ để xin thực cơng việc việc thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội…Sauk hi đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án - Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình khơng thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đờng 1.3 Phương pháp tìm, tổng hợp lưu tài liệu Tìm tra cứu thơng tin từ nguồn tài liệu hoc tập quan trọng trình học tập nghiên cứu khoa học trước hết cần phải xác định rõ ng̀n thơng tin có từ đâu: giáo trình, sách, báo, tạp chí, thơng tin mạng Internet hay các phương tiện truyền thơng (phát thanh, truyền hình…) khác Ng̀n tài liệu có thư viện, trung tâm học liệu (chứa các sở liệu) các sở truyền thông khác Tra cứu dọc tài liệu tham khảo nhằm: - Có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu hay tìm hiểu - Xác định thành tựu đạt cịn tờn động cần tiếp tục nghiên cứu - Tránh thực nghiên cứu trùng lặp - Làm minh chứng hay luận điểm khoa học - Dùng làm ng̀n để kiểm chứng lại trích dẫn Khi tra cứu tài liệu cần xác định câu hỏi hay vấn đề cần giải điều cần thiết tình học tập theo học chế tín sinh viên các trường đại học, cao đẳng Vì học theo học chế tín địi hỏi người học phải chủ động q trình học tập thơng qua việc tìm tra cứu tài liệu để có thơng tin cần thiết phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Những điều cần quan tâm việc xác định nguồn tài liệu để cung cấp thơng tin cho q trình học tập nghiên cứu khoa học nguồn thông tin từ đề tài nghiên cứu khoa học cơng bố có hội đờng khoa học xét duyệt Bên cạnh việc xác định ng̀n tài liệu học tập cần tìm, lập kế hoạch làm việc với tài liệu, thu thông tin cần thiết q trình thu thập thơng tin Cần thiết phải có phương pháp làm việc cách hiệu hợp lý với tài liệu thu thập Để tìm tài liệu đáng tin cậy tùy theo mức độ nghiên cứu hay vấn đề cần giải trình học tập bước đầu quan trọng trình học tập nghiên cứu Những nghiên cứu bậc đại học, tham khảo nhiều tài liệu chuyên sâu tốt, khơng đòi hỏi gắt gao Ngược lại, bậc sau đại học mà khơng có, có tài liệu tham khảo từ sách tạp chí chun ngành có uy tín, học giả tên tuổi lĩnh vực, giá trị thơng tin thu giảm nhiều Trong hệ thống loại tài liệu khoa học, yếu tố định giá trị khoa học tài liệu tính xác khách quan khoa học tài liệu; quy trình cơng bố thơng tin tổ chức với phản biện khoa học chặt chẽ; uy tín, kinh nghiệm xuất khoa học đơn vị phát hành tài liệu; uy tín, kinh nghiệm nghiên cứu lý lịch khoa học tác giả Việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để so sánh, định hướng nghiên cứu học tập phải xác định rõ ràng Người thu thập thơng tin tìm đọc từ điển hay tài liệu chuyên ngành Trong số trường hợp, cần tham khảo thêm số loại tài liệu đặc thù Ví dụ: các văn nhà nước, tài liệu nghe nhìn, đờ, hình ảnh , nhằm hồn chỉnh sơ đờ tổng quát chủ đề quan tâm, từ xác định giới hạn phạm vi cần tập trung học tập nghiên cứu cách dễ dàng Sau có tài liệu thu thập cần kiểm tra lại tài liệu tài liệu phải có ng̀n gốc xuất xứ rõ ràng, tên tác giả, nơi xuất bản, năm xuất bản, nội dung nghiên cứu có phù hợp cho nhu cầu học tập nghiên cứu Đồng thời kiểm tra sơ tài liệu thu thập có cung cấp đủ thơng tin chưa hay cần tìm bổ sung thêm tài liệu Về việc lập phương pháp đọc tài liệu hiệu quả? Tùy trường hợp mà có nhiều cách đọc khác Chẳng hạn đọc lướt nhanh văn để biết nội dung tài liệu Đọc kỹ để nghiên cứu xem xét nhằm hiểu sâu, nắm vững chủ đề, luận điểm tài liệu; phân tích có ý cốt lõi tài liệu, loại bỏ ý vụn vặt xác định mối quan hệ ý (Bùi Thị Mùi, 2007) Người đọc cần phải đặt câu hỏi đọc như: nói gì? Những cái đề cập đến khía cạnh khía cạnh chủ yếu? Cần kết hợp kỹ đọc phân tích số liệu dựa bảng biểu, sơ đờ, hình ảnh với số liệu chi tiết bật tư so sánh số liệu hay chi tiết Nhớ lâu Gợi nhớ Đọc Ghi chép: Tập trung, cẩn thận, đúng trọng tâm Nhớ sâu Chính xác Hình 1.1: Sơ đờ kết hợp đọc - ghi chép - gợi nhớ Đối với tài liệu thu thập, kiểm tra, đọc ghi chép chọn lọc thơng tin cần thiết cần đem tài liệu vào lưu trữ Đối với tài liệu văn lưu trữ vào nơi lưu trữ thích hợp tủ, kệ…và xếp tài liệu cách thích hợp, theo năm, theo lĩnh vực học tập nghiên cứu Tài liệu nghe nhìn hình ảnh cần lưu nơi khô ráo thoáng mát tránh hư hao Riêng với tài liệu điện tử cần lưu trữ vào kho sở liệu, thư viện điện tử hay lưu máy tính, đĩa CD hay USB Lưu ý: Nếu cẩn thận người lưu trữ thông tin lưu địa hộp thư điện tử (email) hai địa khác bao gồm địa gửi tài liệu đính kèm địa nhận Câu hỏi ôn tập Câu 1: Làm để thu thập thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu tốt nhất? Câu 2: Để phục vụ cơng tác nghiên cứu cần tìm thơng tin từ ng̀n có giá trị? Chương PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục đích chương: Giúp sinh viên có kiến thức xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 2.1 Chọn chủ đề nghiên cứu Một thao tác việc thực đề tài nghiên cứu khoa học việc chọn chủ đề cần nghiên cứu Để chọn chủ đề nghiên cứu trước hết cần phải xác định đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khảo sát phạm vi định mặt không gian, thời gian lĩnh vực nghiên cứu Có nhiều vấn đề cần quan tâm việc xác định nhu cầu nghiên cứu tìm kiếm tài liệu phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu Điều cần quan tâm xác định cấp độ đề tài Mỗi cấp độ có yêu cầu tương ứng mặt khoa học mức độ chuyên sâu đề tài Đồng thời, thể qua phạm vi mức độ chuyên sâu tài liệu tham khảo Ví dụ: Những nghiên cứu bậc cao đẳng, đại học tham khảo nhiều tài liệu chuyên sâu tốt Tuy nhiên yêu cầu gắt gao Nhưng các đề tài nghiên cứu bậc cao học nghiên cứu sinh phải có tài liệu tham khảo từ sách tạp chí chun ngành có uy tín, tác giả có uy tín lĩnh vực có liên quan khơng giá trị khoa học đề tài giảm nhiều Một đề tài nghiên cứu đánh giá tốt khi: Có phạm vi giới hạn: Vì phạm vi hẹp vấn đề đào sâu, vấn đề có phạm vi rộng dễ dẫn đến nguy dàn trải, thiếu tập trung, xử lí vấn đề bề mặt Có tính độc đáo: Kết nghiên cứu phải mang lại tiến định tri thức khoa học chuyên ngành, không trùng lắp với kết quả, cơng trình cơng bố trước 10 1.2.3 Mục lục Liệt kê theo trình tự mục tiểu mục viết với số trang tương ứng (Xem phụ lục C) 1.2.4 Danh sách bảng Liệt kê xác tên bảng viết phụ lục số trang ương ứng (Xem phụ lục D) 1.2.5 Danh sách hình Liệt kê xác tên bảng viết số trang ương ứng (Xem phụ lục) 1.2.6 Nội dung báo cáo Chương 1: GIỚI THIỆU (chữ in hoa, in đậm, canh giữa) Giới thiệu nội dung báo cáo tầm quan trọng ý nghĩa nội dung thực tập Trong phần này, có thêm tiểu mục phụ mục tiêu nội dung thực tập Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU (chữ in hoa, in đậm, canh giữa) Lược khảo tài liệu liên quan đến nội dung thực tập Tài liệu tham khảo phải có tính cập nhật, tóm tắt kết tác giả thông qua tài liệu nghiên cứu Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (chữ in hoa, in đậm, canh giữa) Mô tả chi tiết các phương pháp, kỹ thuật vật tư dùng để thực tập Sinh viên viết theo nội dung thực tập Phải mô tả chi tiết các phương pháp thực tập, số liệu thu thập, phương pháp thu thập, phân tích mẫu, xử lý số liệu,… Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (chữ in hoa, in đậm, canh giữa) Trình bày chi tiết kết thực tập cách sử dụng bảng số liệu, hình,…để làm bật kết Dùng tài liệu tham khảo biện minh, so sánh với kết nghiên cứu trước đưa các thảo luận, nhận xét thân Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT (chữ in hoa, in đậm, canh giữa) 51 Tóm tắt kết để đưa các kết luận đề xuất cho các đợt thực tập (nếu có) 1.2.7 Trình bày bảng hình Số liệu bảng phải trình bày thống số Ả-rập Hình bao gờm đờ, đờ thị, sơ đờ, hình chụp (ảnh),…Bảng hình phải đánh số theo thứ tự chương Ví dụ: bảng/hình chương đánh số 1.1 hay 1.2, …hoặc chương đánh số 2.1 hay 2.2 Tên bảng/hình phải liệt kê phần danh sách bảng/hình phần đầu Bảng/hình phải đặt sau phần mơ tả bảng/hình Lưu ý, khơng đặt bảng/hình sau mục tiểu mục Tên bảng phải đặt phía bảng so lề bên trái (left) Tên hình đặt hình dịng (center) Khơng in đậm in nghiêng cho tên bảng/hình Bảng phải trình bày số liệu gọn, tránh nhiều số liệu làm bảng trở nên phức tạp khó hiểu Chọn cách trình bày thích hợp để làm bật nội dung hay ý nghĩa bảng Không kẻ đường dọc cho cột đường ngang cho dòng ngoại trừ dòng tiêu đề dòng cuối bảng Có thể kẻ trình bày chế độ không in (Phụ lục) Các cột số liệu nên so hàng (cả tiêu đề cột) phía phải Ví dụ: Bảng 2.1 ……………… Lồi cá Sức sinh sản (trứng/kg cá cái) Thời gian trứng nở (giờ) Cá chép 13.0000 24 Cá tra 24.0000 24 Cá trê 13.000 20 1.2.8 Trình bày chương Tên chương phải đặt đầu trang dòng (center) Trong chương có nhiều tiểu mục đánh số theo số chương Tiểu mục đến cấp thứ Ví dụ tiểu mục thứ chương đánh dấu 2.1, 2.2,….tiểu mục thứ chương đánh số 2.1.1 hay 2.1.2,… tiểu mục thứ chương 2.1.1.1 hay 2.1.1.2 1.2.9 Trích dẫn 52 Trích dẫn theo nguyên tắc dùng họ tác giả nước ngoài, tên người Việt Khi lời trích dẫn viết đặt tên tác giả ngoặc đơn (ví dụ: Nhu cầu lipid cá rô đồng … (Hiền, 2006) Nếu tên tác giả đứng đầu câu văn năm xuất dấu ngoặc (Ví dụ: Hiền (2006) cho rằng…) Nếu tài liệu tham khảo có tác giả viết tên hai (nối từ hay and) hai tác giả viết tên tác giả thứ thêm từ ctv hay et.al (in nghiêng) Tuy nhiên, tài liệu tham khảo phải viết tên tất tác giả viết 1.2.10 Tài liệu tham khảo Liệt kê tất tài liệu trích dẫn viết, cần phải viết xác tên họ, năm xuất bản, nhà xuất để người đọc truy tìm tài liệu gốc cần Lưu ý, tất tác giả trích dẫn viết phải ghi phần tài liệu tham khảo ngược lại tất tài liệu tham khảo phải trích dẫn viết, tránh liệt kê thiếu hay dư tài liệu tham khảo 1.2.11 Phụ lục Phụ lục phần số liệu thô, đặt sau tài liệu tham khảo Các bảng xử lý giá trị trung bình, thống kê, hình vẽ, hình chụp, bảng số liệu mà quan trọng khơng đưa vào viết….Có thể nhóm chúng thành phụ lục lớn theo chủ đề (Ví dụ: Phụ lục A: Bảng câu hỏi,…Phụ lục B: số liệu gốc;….) Trong trường hợp đánh số A.1, A.2,…hay B.1, B.2,… 1.2.12 Đơn vị đo lường litre (1 L) 20 kilogram (20 kg) 2,5 hectare (2,5 ha) 45 part per thousand (45 ppt) Đơn vị đo lường phải cách chữ số khoảng trắng (1 space bar Ví dụ 10 kg) Đối với phần trăm khơng cách khoảng (1 space bar Ví dụ 50%) 1.2.13 Số Số kèm với đơn vị đo lường viết số sau đơn vị đo lường (Ví dụ L, kg,…) Nếu số đứng đầu câu phải viết chữ (Ví dụ: Năm mươi người,…) 53 Trường hợp số dùng để chuỗi số viết số Ví dụ nghiệm thức (không viết bốn) hay 10 mẫu,… Số thập phân phải dùng dấu phẩy (ví dụ 3,25 kg) số từ hàng ngàn trở lên dùng dấu chấm (ví dụ 1.230 m) 54 PHỤ LỤC A TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) NGUYỄN VĂN A MSSV: (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUYÊN MÔN NGỌT – LỢ (cỡ chữ 16, chữ hoa, in đậm, canh giữa) 2013 (Cỡ chữ 13, in đậm, canh giữa) 55 PHỤ LỤC B TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) NGUYỄN VĂN A MSSV: (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN NGỌT LỢ (cỡ chữ 16, chữ hoa, in đậm, canh giữa) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) Bộ môn Nuôi trồng thủy sản (Cỡ chữ 13, chữ hoa, in đậm, canh giữa) 2013 (Cỡ chữ 13, in đậm, canh giữa) 56 PHỤ LỤC C MỤC LỤC (Cỡ chữ: 16, chữ hoa, in đậm, canh giữa) LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU BẢNG .v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Nội dung nghiên cứu .2 1.3 Thời gian địa điểm thực CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô đồng .3 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Hình thái cấu tạo CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu .9 3.2 Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Các yếu tố môi trường quá trình ương mật độ khác 13 4.1.1 Yếu tố thủy lý ao ương cá rô đồng 13 4.1.2 Các yếu tố thủy hóa ao ương cá rơ đờng 13 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ khác lên tăng trưởng cá 15 57 4.2.1 Sự tăng trưởng chiều dài 16 4.2.2 Sự tăng trưởng trọng lượng 18 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 5.1 Kết luận .24 5.2.Đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….30 58 PHỤ LỤC D CÁCH TRÌNH BÀY BẢNG VÀ HÌNH a Cách trình bày bảng Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng cá …(Bảng thứ chương 2) Chiều dài cá Mật độ 200 con/m2 300 con/m2 400 con/m2 L10 (mm) 18,25 0,36a 15,01 0,23b 11,76 0,17c DLG (mm/ngày) 1,37 0,035a 1,05 0,023b 0,72 0,017c SGR (%/ngày) 13,96 0,19a 12,00 0,15b 9,57 0,15c Lưu ý Nội dung cột thứ cột mô tả nội dung chữ so lề trái Nội dung cột số so lề phải (ngoại trừ cột thứ nhất) Độ dày đường gạch ngang bảng Không tách chữ số dấu b Cách trình bày hình 59 Hình 3.1: Hình thái bên ngồi cá rơ đờng (Hình thứ chương 3) 60 PHỤ LỤC E LIỆT KÊ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Có nhiều ngun tắc để liệt kê tài liệu trích dẫn, hướng dẫn thống cách liệt kê sau: Viết chung tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Nếu viết tiếng Anh, sinh viên viết nguyên tiếng Anh, không dịch sang tiếng Việt Trong phần liệt kê tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C Ví dụ: Huỳnh Thị Quyền Lê Xuân Sinh, (2010) Hiệu tài chánh khả chấp nhận nuôi chuyên canh tôm sú (Penaeus monodon) hay luân canh tôm sú TCX (Macrobrachium rosenbergii) huyện Tân Trụ tỉnh Long An Trần Thị Thanh Hiền, (2004) Ảnh hưởng việc bổ sung số nguồn lipid vitamin C lên chất lượng tôm mẹ ấu trùng TCX (Macrobrachium rosenbergii deMan, 1979) Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Thủy sản Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Phương, Bùi Lai, Nguyễn Việt Thắng, (2002) Nghiên cứu bổ sung số loại lipid lên thức ăn ương ấu trùng TCX (Macrobrachium rosenbergii) Tạp chí Thủy sản số 3/2002, trang 15-17 Valenti, W.C, and W.H Daniels, (2000) Recirculation Hatchery systems and management In New, M.B and W.C Valenti (Eds.) Freshwater Prawn Culture: The Farming of Macrobrachium rosenbergii Blackwell Science pp 69-90 Cohen, D., Sagi, Z Ra’anna, and G Zohar, (1988) The production of Macrobrachium rosenbergii in monosex populations: III Yield characteristics under intensive monoculture conditions in earthen ponds Israeli Journal of Aquaculture-Bamidgeh 40:57-63 Trích dẫn từ website Nguyên tắc: copy địa trang web tham khảo, ngày cập nhật thông tin Ví dụ: http://www htmt, truy cập ngày 10/5/2013 Luận văn, luận án Ví dụ: 61 Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương ni cá lóc bơng (Channa micropeltes) Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng thủy sản Đại học Cần Thơ 62 BÀI 2: THỰC HÀNH TRÌNH BÀY POWERPOINT Mục đích: Sinh viên trình bày Powerpoint cách rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ nội dung báo cáo 2.1 Cách trình bày báo cáo Powerpoint 2.1.1 Về thiết kế - Chọn màu sáng, chữ tối ngược lại để đảm bảo tương ph ản tối đa - Tránh dùng hiệu ứng bóng mờ 2.1.2 Về font chữ - Sử dụng font chữ không chân (ví dụ: Arial … ), tránh dùng font chữ lạ - Tránh dùng nhiều font chữ báo cáo - Tiêu đề nên để ≥ 36 point; - Đầu mục lớn nên để ≥ 32 point; - Các mục lại nên để cỡ 24 point; - Không nên dùng tất chữ hoa 21.3 Về văn - Một chủ đề trình bày slide - Tiêu đề slide cần bật - Mỗi slide khơng nên trình bày nhiều chữ ( khoảng - dòng ) 2.1.4 Về nội dung - Nên có slide giới thiệu qua tồn nội dung báo cáo - Bố cục phần báo cáo nên trình bày hợp lý, phần không để dài hay ngắn so với phần khác - Nội dung nên vắn tắt rõ ràng - Đưa biểu đờ, hình ảnh, clip minh họa phải hợp lý, có liên quan đến vấn đề cần nói giải thích 2.1.5 Về thời gian - Nên trình bày báo cáo với tốc độ trung bình slide/1 phút Bài báo cáo thuyết trình thời gian 15 - 20 phút 2.1.6 Về định dạng tập tin - Nên lưu báo cáo theo định dạng powerpoint show (đuôi mở rộng pps) 63 2.2 Cách thuyết trình báo cáo Powerpoint 2.2.1 Về tư - Không nên đứng chỗ để thuyết trình từ đầu đến cuối; - Lời nói rõ ràng, khơng nói nhỏ hay to q, cách xưng hô lễ phép (VD: xưng em); Không nên thuyết trình đọc; - Tư thế, cử thoải mái hợp lý; - Luôn tạo hút cho người nghe vào vấn đề nói; - Trong nói, nên hư ớng ánh mắt phía ng ười nghe tốt nhìn thẳng vào mắt v ài người Làm v ậy bạn tự tin h ơn ngư ời nghe cảm thấy dễ chịu hơn; - Khơng nên nhìn vào slide để đọc, điều gây tính thụ động, phụ thuộc v slide dẫn đến phát triển ý tưởng quên vấn đề định nói, điều làm cảm tình người theo dõi 2.2.2 Về nội dung thuyết trình Bài nói chuyện dĩ nhiên bắt đầu slide đầu tiên, thường slide tựa đề Khơng có qui ước đặt tựa đề nói chuyện, thơng tin quan trọng cần phải có là: Tựa đề nói chuyện Tác giả nơi làm việc Tên Cán hướng dẫn - Lời mở đầu : phần dẫn nhập vào chủ đề báo báo, tùy theo cách trình bày người dẫn nhập tầm quan trọng, đặc điểm hay thuộc tính bật đối tượng, vấn đề nói đến Lời dẫn nhập lời giới thiệu, câu hỏi,… VD: Với chủ đề “giới thiệu Cơng ty Google” dẫn nhập sau: Chúng ta biết đến Google cơng cụ tìm kiếm internet phổ biến nay,… - Nội dung + Nên giới thiệu qua tồn nội dung nói (các đầu mục lớn bài) + Khi trình bày mục n nên có phần dẫn nhập chuyển sang nói 64 phần khác cần có phần chuyển tiếp Một câu chuyển tiếp vừa để kết thúc đoạn trên, vừa để mở đầu đoạn Nó nhận định, câu hỏi cho vấn đề v để làm sáng tỏ nhận định hay trả lời câu hỏi cần tìm hiểu vấn đề nói tiếp sau đây…Chẳng hạn v ậy Chúng ta kết hợp với từ nối, từ chuyển “tiếp theo”, “vậy thì”,… + Bài thuyết trình có hình ảnh, biểu đờ, bảng biểu minh họa cần phải giải thích qua - Phần kết thúc : quan trọng, phần nói lại vấn đề quan trọng nhất, vấn đề qn chưa nói thuyết trình câu kết thúc thuyết trình, hướng phát triển đề tài Điều làm thuyết trình đánh giá tốt 65 ... GIỚI THIỆU Phương pháp nghiên cứu khoa học nông nghiệp môn học sở cung cấp kiến thức cho sinh viên chuyên ngành cao đẳng phòng chữa bệnh thuỷ sản Là sở để sinh viên tiếp thu kiến thức môn học chuyên... Nếu công trình nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu đúng, rõ ràng quá trình nghiên cứu thực cách thuận lợi tính xác mặt khoa học cao Đọc sở phương pháp luận các phương pháp nghiên cứu dự kiến... liền với môn khoa học( toán học, vật lý học, sinh 15 vật học, kinh tế học v.v…) Do phương pháp riêng làm sáng tỏ nghiên cứu môn học tương ứng Để tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học, tác giả