1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thuỷ sản (Nghề Phòng và chữa bệnh thuỷ sản Cao đẳng)

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 507,18 KB

Nội dung

Untitled UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NGÀNH, NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun Phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, đường lan truyền bệnh Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật biện pháp phòng bệnh tổng hợp ni trồng thủy sản từ hạn chế tác hại dịch bệnh động vật thủy sản góp phần thành cơng cho vụ ni Đồng thời, mơ đun trình bày phương pháp phòng điều trị bệnh thường gặp động vật thủy sản Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy san, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hoàn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA Thành viên: ThS HUỲNH CHÍ THANH Thành viên: ThS TẠ HOÀNG BẢNH ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 3: BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 24 Cơ sở khoa học cơng tác phịng bệnh 24 1.1 Ý nghĩa cơng tác phịng bệnh ni trồng thủy sản 24 1.2 Cơ sở khoa học công tác phòng bệnh động vật thủy sản 24 Biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản 26 2.1 Những định hướng cơng tác phịng bệnh tổng hợp ĐVTS 26 2.2 Biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản 27 Một số phương pháp trị bệnh cá tôm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 iii GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NI TRỒNG THUỶ SẢN Mã mơ đun: CNN572 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơ đun: Là mơ đun chuyên môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng nuôi trồng thủy sản Mơn có mối quan hệ mật thiết với mơ đun khác kỹ thuật ni lồi thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất mơ đun: Mơ đun bao gồm kiến thức bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus đối tượng thủy sản, đường lây lan biện pháp phòng trị bênh động vật thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức có liên quan đến chun mơn chun sâu phịng quản lý hiệu bệnh có liên quan đến động vật thủy sản học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế Bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành nhằm nâng cao kỹ tay nghề sinh viên Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô đun cung cấp cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về kỹ năng: Có kỹ cần thiết để quan sát, kiểm tra, phân loại, xác định tác nhân gây bệnh tơm cá, từ hỗ trợ cho cơng tác phòng trị bệnh hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động quản lý ao ni an tồn hiệu Ý thức trách nhiệm cao tính cộng đồng quản lý dịch bệnh thủy sản Nội dung mô đun: Thời gian Stt Tổng số Tên iv Lý thuyết Thực hành, Bài tập Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi Thời gian Tên Stt Tổng số Lý thuyết 8 9 Thực hành, Bài tập Chương 1: Những khái niệm bản bệnh thuỷ sản 1.1 Định nghĩa, đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi 1.2 Một số trình bệnh lý Chương 2: Biện pháp phịng bệnh tổng hợp nuôi trồng thuỷ sản 2.1 Cơ sở khoa học cơng tác phịng bệnh 2.2 Điều kiện phát sinh bệnh 2.3 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp nuôi trồng thuỷ sản Kiểm tra Chương 3: Quản lý dịch bệnh hệ thống nuôi thủy sản 3.1 Quản lý dịch bệnh hệ thống ni cá 12 11 Ơn thi 0 Thi kết thúc học phần 0 30 27 3.2 Quản lý dịch bệnh hệ thống nuôi giáp xác Cộng v vi BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN MH16 - 01 Giới thiệu: Bài học nhằm tạo cho sinh viên hiểu khái niệm bệnh động vật thủy sản, từ phân biệt bệnh thường gặp động vật thủy sản Trước bắt đầu tiếp cận học sinh viên phải trang bị kiến thức môn học Vi sinh đại cương Mục tiêu:  Kiến thức: Khái quát trình phát sinh phát triển, đặc điểm vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản  Kỹ năng: Thành thạo trình gây bệnh vi sinh vật gây động vật thủy sản, phân biệt trình bệnh lý  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản 1.1 Định nghĩa Khi thể bị công hay xâm nhập hay nhiều yếu tố khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, yếu tố hữu sinh hay yếu tố vơ sinh, bên ngồi hay bên làm hay nhiều hoạt động sống động vật bị rối loạn, ngừng trệ bị phá huỷ gọi động vật bị bệnh Có thể định nghĩa bệnh theo cách sau: - Bệnh biểu trạng thái bất thường thể sinh vật với biến đổi xấu môi trường xung quanh, thể thích ứng tồn ngược lại khơng thích ứng mắc bệnh chết - Bất kỳ bất thường cấu tạo chức thể sinh vật gọi bệnh Có nghĩa bệnh phát sinh lây nhiễm mầm bệnh mà cịn vấn đề mơi trường dinh dưỡng gây - Bệnh động vật nói chung, động vật thuỷ sản (ĐVTS) nói riêng trạng thái bất thường thể, hay số hoạt động bị rối loạn, ngừng trệ tác động trực tiếp hay gián tiếp nhân tố vô sinh (yếu tố môi trường, dinh dưỡng) hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm loại kí sinh trùng) - Theo định nghĩa OIE (World Organization for Animal Health) “Bệnh lây nhiễm nhiều tác nhân sinh học gây dấu hiệu lâm sàng khơng có dấu hiệu lâm sàng” Khi động vật thuỷ sản bị bệnh thường có số biểu hiện: Trạng thái hoạt động khơng bình thường (không giữ thăng bằng, đầu, dạt bờ), bỏ ăn, có thay đổi màu sắc số phận hay toàn thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu gầy Nếu hoạt động bị rối loạn, phá huỷ hay nhiều quan quan trọng như: hô hấp, tuần hồn, tiêu hố, thần kinh… bệnh xảy nặng động vật bị chết 1.2 Phân loại bệnh động vật thuỷ sản a Căn vào nguyên nhân gây bệnh Dựa vào tác nhân gây bệnh biểu bệnh động vật thuỷ sản phân biệt sau:  Bệnh tác nhân gây bệnh sinh vật Bệnh sinh vật ký sinh gây ra: Là tác nhân gây bệnh thường ký sinh hay bên thể động vật thuỷ sản Có thể chia làm loại: Bệnh vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm) gọi bệnh truyền nhiễm có khả gây chết cao lây lan diện rộng Bệnh ký sinh trùng (Protozoa, giun sán, giáp xác) Bệnh sinh vật khác khơng có tượng ký sinh: Bệnh gây tác hại cho động vật thuỷ sản phương thức tiết chất độc (tảo độc), sử dụng động vật thuỷ sản làm thức ăn  Bệnh yếu tố vô sinh - Bao gồm loại sau: Bệnh yếu tố môi trường: Thủy lý (nhiệt độ, độ mặn, pH, độ trong), thủy hóa (khí độc: NH3, NO2, H2S ; COD; DO; độ cứng; độ kiềm…) dư lượng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…khi nằm ngồi giới hạn thích hợp gây hại gây chết động vật thuỷ sản Bệnh yếu tố dinh dưỡng: Các thành phần dinh dưỡng đạm, đường, chất béo, vitamin, khoáng thiếu thừa gây bệnh: Bệnh thiếu khoáng, vitamin C, B Bệnh yếu tố di truyền: Do biến đổi gen gen nhiễm sắc thể động vật thuỷ sản Những bệnh truyền từ hệ sang hệ khác Có thể kể đến tượng đồng huyết dẫn đến thối hóa giống b Căn vào tính chất cảm nhiễm bệnh - Cảm nhiễm đơn thuần: ĐVTS bị bệnh loại tác nhân gây bệnh xâm nhập ký sinh hay thể sinh vật - Cảm nhiễm hỗn hợp: ĐVTS bị bệnh nhiều tác nhân đồng thời gây bệnh động vật thuỷ sản - Cảm nhiễm tiếp tục: ĐVTS bị bệnh cảm nhiễm đầu tiên, vết thương thể ĐVTS nơi mở đường cho tác nhân gây bệnh khác xâm nhập cảm nhiễm làm cho bệnh trở nên nặng khó điều trị Ví dụ: Cá bị xay xác kí sinh trùng gây da, mang quan khác tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập gây bệnh - Cảm nhiễm tái phát: ĐVTS bị bệnh khỏi khơng có khả miễn dịch tác nhân gây bệnh chưa bị tiêu diệt hồn tồn, dạng tiềm sinh, tạm thời trạng thái ẩn Nếu gặp điều kiện thuận lợi sức khoẻ tôm cá bị suy giảm, môi trường bị ô nhiễm, thời tiết, khí hậu thay đổi bệnh tái phát trở lại c Căn vào vị trí diện phạm vi gây hại bệnh - Bệnh cảm nhiễm cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú gây tác hại phận thể, khơng có khả xâm nhập gây tác hại đến phận, quan khác thể Hiện tượng có liên quan đến khả đề kháng cao thể ký chủ, có tác dụng lập, bao vây tác nhân gây bệnh Bệnh xảy quan trình bệnh lý chủ yếu xảy quan đó, thường gặp bệnh ngồi da, mang, đường ruột, quan nội tạng thể cá, vỏ tôm - Bệnh cảm nhiễm tồn thân: Tác nhân gây bệnh theo hệ thống tuần hồn mà xâm nhập vào nhiều quan, tổ chức hay phận khác thể ảnh hưởng đến toàn hoạt động sống thể: bị ngộ độc, đói, thiếu dinh dưỡng, nhiễm trùng máu xuất huyết cá, bệnh virus tôm d Căn vào mức độ nặng nhẹ diễn biến bệnh - Bệnh cấp tính: Bệnh xảy đột ngột, q trình bệnh lí biến đổi nhanh chóng, vài vài ngày, số bệnh cấp tính bệnh lí chưa biểu sinh vật chết Tỉ lệ cảm nhiễm tỉ lệ chết thương cao Khi bệnh cấp tính xảy cơng tác phịng trị bệnh thường tốn kém, đem lại hiệu mong muốn ... phịng bệnh động vật thủy sản 24 Biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản 26 2.1 Những định hướng công tác phòng bệnh tổng hợp ĐVTS 26 2.2 Biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản. .. THIỆU Giáo trình mơ đun Phịng bệnh tổng hợp ni trồng thuỷ sản trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, ... cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN