1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thực tập giáo trình chuyên môn bệnh thuỷ sản (Nghề Phòng và chữa bệnh thuỷ sản Cao đẳng)

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 502,36 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN BỆNH THUỶ SẢN NGÀNH, NGHỀ: PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU “Thực tập Giáo trình chun mơn bệnh thuỷ sản” hành trang cần thiết cho sinh viên hiểu rõ trình sản xuất thực tế nguyên lý vận hành hệ thống sản xuất giống cá tôm Đồng thời trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức lực chuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2018 Chủ biên Huỳnh Chí Thanh ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI NHỮNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 Cách thức thu thập số liệu xử lý số liệu thực tập 1.1 Các số liệu cần thu thập 1.2 Các cách xử lý số liệu 2 Cách trình bày báo cáo thực tập báo cáo khoa học 2.1 Cách tra cứu tài liệu tham khảo 2.2 Cách trình bày báo cáo thực tập 2.3 Cách trình bày báo cáo khoa học BÀI SẢN XUẤT GIỐNG CÁ Giới thiệu: Mục tiêu: Thiết bị cơng trình sản xuất giống cá 1.1 Dụng cụ thiết bị phục vụ cá đẻ 1.2 Dụng cụ thiết bị phục vụ ương giống cá Sinh sản nhân tạo số lồi cá có giá trị kinh tế 2.1 Sinh sản số loài cá đẻ trứng 2.2 Sinh sản số loài cá đẻ trứng bán trôi 2.2.1 Kỹ thuật sinh sản cá mè vinh 2.3 Sinh sản số lồi cá đẻ trứng dính Kỹ thuật ương từ cá bột lên cá giống 12 3.1 Chuẩn bị hệ thống ương 12 3.2 Mật độ phương pháp thả ương 13 3.3 Quản lý chăm sóc bể ương 15 BÀI 25 SẢN XUẤT GIỐNG TÔM 25 Thiết bị cơng trình sản xuất giống tơm 25 iii 1.2 Hệ thống phụ trợ 25 1.3 Hệ thống Ương giống tôm 26 Kỹ thuật ương Tôm xanh 26 2.1 Chuẩn bị hệ thống ương 26 2.2 Mật độ phương pháp thả ương 28 2.3 Quản lý chăm sóc bể ương 31 Kỹ thuật ương tôm tôm biển 38 3.1 Chuẩn bị hệ thống ương 38 3.2 Mật độ phương pháp thả ương 38 3.3 Quản lý chăm sóc bể ương 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN BỆNH THUỶ SẢN Mã mơn học: CNN576 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí mơ đun: Là mơ đun chun mơn ngành Cao đẳng Phịng chữa bệnh thủy sản Mơ đun cố kiến thức lý thuyết, rèn luyện tay nghề kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm số đối tượng nuôi chủ lực ĐBSCL thông qua thực nghiệm sản xuất Tính chất mơ đun: mô đun chuyên ngành bắt buộc thực hành rèn luyện tay nghề Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: Khái quát qui trình quản lý trại giống, chế vận hành trang thiết bị, dụng cụ trại sản xuất giống, kế hoạch sản xuất giống đối tượng cá, tôm Xây dựng kế hoạch nuôi vỗ, thực hành kỹ thuật sinh sản ương số lồi cá, tơm phổ biến vào điều kiện thực tế Khái quát phương pháp quản lý môi trường sức khỏe nuôi thương phẩm số lồi cá, tơm bảo vệ mơi trường ni thủy sản Về kỹ năng: Thực thành thạo kỹ thuật chăm sóc, lựa chọn cá, tơm bố mẹ, kích thích sinh sản ương số lồi cá, tơm có giá trị kinh tế; Vận hành thành thạo nuôi vỗ cá bố mẹ; Thành thạo quản lý môi trường nuôi tôm, cá; Kết hợp tốt thực bước kỹ thuật sản xuất giống số đối tượng thủy sản Về lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành thói quen bảo quản sử dụng hiệu trang thiết bị, phối hợp với đồng nghiệp công tác v Nội dung môn học/mô đun: Thời gian Stt Tên chương mục Chương 1: Chuẩn bị kiến thức thiết bị cần thiết nghiên cứu Bệnh học thủy sản Chương 2: Tham quan thực tế hệ thống sản xuất thủy sản Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 20 20 20 20 160 160 Chương 3: Thực hành thu xử lý mẫu, phân tích, xét nghiệm, chẩn đốn bệnh tơm cá - Thực hành thu mẫu, xử lý mẫu - Thực hành phân tích ký sinh trùng nội ngoại nội ký sinh - Thực hành phân lập vi khuẩn - Thực hành phân lập nấm - Thực hành xác định tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa vi khuẩn - Thực hành phương pháp kháng sinh đồ Chương 4: Thực hành thực tế sở 225 225 Chương 5: Tổng hợp số liệu 25 25 vi Kiểm tra (định kỳ)/Ôn thi, thi kết thúc mô đun viết báo cáo Cộng Chương 1: Chuẩn bị kiến thức thiết bị cần thiết nghiên cứu Bệnh học thủy sản Chương 2: Tham quan thực tế hệ thống sản xuất thủy sản 450 450 20 20 20 20 160 160 Chương 3: Thực hành thu xử lý mẫu, phân tích, xét nghiệm, chẩn đốn bệnh tơm cá - Thực hành thu mẫu, xử lý mẫu - Thực hành phân tích ký sinh trùng nội ngoại nội ký sinh - Thực hành phân lập vi khuẩn - Thực hành phân lập nấm - Thực hành xác định tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa vi khuẩn - Thực hành phương pháp kháng sinh đồ Chương 4: Thực hành thực tế sở 225 225 Chương 5: Tổng hợp số liệu viết báo cáo 25 25 450 450 Cộng vii BÀI NHỮNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP MĐ25-01 Giới thiệu: Nhằm giúp cho sinh viên trang bị kiến thức cần thiết trình thực tập hoàn thiện viết báo cáo kết thúc mơ đun Mục tiêu: Về kiến thức: Trình bày thu thập, xử lý số liệu thực tập Về kỹ năng: Thu thập số liệu xử lý số liệu thực tập; Hoàn thiện báo cáo chuẩn Về lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành thói quen bảo quản sử dụng hiệu trang thiết bị, phối hợp với đồng nghiệp công tác Cách thức thu thập số liệu xử lý số liệu thực tập 1.1 Các số liệu cần thu thập 1.1.1 Thu số liệu sản xuất giống cá - Nhiệt độ: + Tính nhiệt độ trung bình bố trí cá bố mẹ sinh sản: Sau bố trí cá vào bể sinh sản khoảng 30 phút đo nhiệt độ lần đến cá sinh sản + Tính nhiệt độ trung bình ấp trứng: nở Sau bố trí ấp trứng vào bể khoảng 30 phút đo nhiệt độ lần đến cá - Thời gian: + Thời gian hiệu ứng thuốc: tính từ lần tiêm cuối đến cá đẻ trứng đồng loạt + Thời gian cá nở: tính từ lúc trứng cá thụ tinh đến cá nở đồng loạt - Tỷ lệ cá đẻ (%) = Số cá đẻ / Số cá tham gia sinh sản x 100 - Sức sinh sản tương đối (trứng/kg) = Số trứng thu / Trọng lượng cá tham gia sinh sản - Tỷ lệ thụ tinh (%) = Tổng số trứng thụ tinh / Tổng số trứng quan sát x 100 - Tỷ lệ nở (%) = Tổng số trứng nở / Tổng số trứng thụ tinh x 100 1.1.2 Thu số liệu ương cá giống TLS (%) = số cá hương (giống) thu / Số cá bột (hương) thả ban đầu x 100 1.1.3 Thu số liệu ương tôm * Công thức tính tỉ lệ sống ấu trùng tơm post Tỷ lệ sống = Tổng số ấu trùng +Tổng số Post x 100% Tổng số ấu trùng bố trí - Cơng thức tính tỉ lệ chuyển post: Post x 100 Tỉ lệ chuyển Post = Tổng số ấu trùng bố trí 1.2 Các cách xử lý số liệu Xử lý số liều phần mềm Excel 2016 Cách trình bày báo cáo thực tập báo cáo khoa học 2.1 Cách tra cứu tài liệu tham khảo 2.2 Cách trình bày báo cáo thực tập 2.3 Cách trình bày báo cáo khoa học 2.3.2 Quản lý môi trường nước ương ấu trùng 2.3.2.1 Thay nước hút cặn Tùy theo qui trình mà mức nước bể khác Qui trình nước trong- hở, nước trong-kín nước xanh có mức nước 0,8-1 m Tuy nhiên, qui trình nước xanh cải tiến cần giữ mức nước thấp (khoảng 0,6-0,7 m) để tảo đáy phát triển Đối với qui trình nước - hở, sau ương 3-4 ngày, hàng ngày thay nước khoảng 30-50 % Hút cặn kỹ đáy bể mỗi ngày 1-2 lần sau cho ăn thức ăn chế biến hay trước thay nước để loại bỏ cặn thức ăn thừa Thao tác hút cặn thay nước thường thực vào buổi chiều, trước cho ấu trùng ăn Artemia Khi hút nước nên có khung lưới có kích cỡ mắt lưới thích hợp, tránh thất ấu trùng Chất lượng nước cấp phải kiểm tra kỹ để tránh khác biệt lớn nước bể ương nước cấp nhiệt độ, độ mặn, chúng gây sốc ấu trùng Đối với hệ thống nước - tuần hoàn, từ ngày thứ sau thả ấu trùng ngày thứ 7-10 sau tự vận hành bể lọc sinh học, cho nước luân chuyển liên tục từ bể ương sang bể lọc trở lại bể ương Tỷ lệ nước luân chuyển khoảng 100-400 % thể tích bể ương/ngày Đầu ống nước bể ương nên có lưới bao (mắt lưới 0,1-0,3mm) để ngăn không cho ấu trùng Artemia ngồi Hệ thống bể ương cần hút cặn lần mỗi ngày Tuy nhiên, bể ương đặt nơi có ánh sáng vừa phải, tảo đáy phát triển thành bể đáy bể Trường hợp không cần phải hút cặn mà nên cho phép tảo đáy phát triển có lợi cho q trình ương ni Trong qui trình nước xanh, phải thay nước thường xuyên, nước dơ hay tảo tàn Sau đó, bổ sung tảo Trong q trình ni thường xuyên hút cặn để loại bỏ tảo chết lắng đáy bể Đối với qui trình nước xanh cải tiến, bản, thay nước, thêm tảo hay hút cặn suốt thời gian ương Điều không làm xáo động đáy bể, để tảo đáy phát triển có vai trị lọc sinh học 2.3.2.2 Các yếu tố môi trường nước Nhiệt độ Nhiệt độ có liên quan lớn đến lột xác phát triển ấu trùng Nhiệt độ thích hợp cho ương nuôi 26-31oC, tốt giữ ổn định 28-30oC Nhiệt độ thấp 24-26oC kéo dài thời gian phát triển ấu trùng chậm lớn Nhưng nhiệt độ cao 33oC dễ gây chết ấu trùng Thay đổi nhiệt độ đột ngột dù 1oC có ảnh hưởng bất lợi Qui trình nước xanh cải tiến thường 33 có nhiệt độ ổn định mức cao 1- 2oC so với qui trình khác điều kiện trại ương Điều mơi trường nước hệ thống có nhiều tảo vỏ Artemia giúp hấp thu nhiệt giữ nhiệt tốt so với hệ thống khác Vào mùa lạnh hay mùa mưa nhiều, nên dùng dụng cụ ổn nhiệt cho bể ương Cũng ổn nhiệt cách cho dịng nước nóng chảy liên tục ống kim loại đặt bể ương theo nguyên tắc hồn lưu để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, cách đơn giản tiết kiệm việc điều chỉnh nhiệt độ trại trại phải có thiết kế thuận tiện Trời nắng nóng nên mở cửa rèm cho trại thống mát, đến xế chiều đóng cửa rèm lại sớm để giữ nhiệt cho ban đêm Ngồi ra, qui mơ bể nên đủ lớn để ổn nhiệt Trại khơng nên lợp tồn tole suốt nóng Nhiệt độ yếu tố quan trọng cần theo dõi hàng ngày nhiệt kế Mỗi ngày lần, vào khoảng giờ sáng giờ chiều Độ mặn Độ mặn nước ương nên trì phạm vi 12 ‰ Trong trình thay nước, qui trình nước hở cần phải thận trọng, tránh nước có độ mặn chênh lệch lớn với nước ương làm sốc ấu trùng Đối với mơ hình nước xanh cải tiến mơ hình nước tuần hồn khơng thay nước, độ mặn tăng cao dần vượt 14 ‰ cuối chu kỳ ương, vào tháng nóng Trường hợp cần phải cấp thêm nước để điều chỉnh độ mặn xuống 10-12 ‰ Kiểm tra điều chỉnh độ mặn nước khúc xạ kế hay gọi máy đo độ mặn pH pH có ảnh hưởng lớn đến đời sống ấu trùng pH thích hợp khoảng 7-8,5 Điều quan trọng ngày, pH dao động không vượt đơn vị Khi pH vượt ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến ấu trùng NH3 dạng khí tăng Trong qui trình nước xanh nước xanh cải tiến, mật độ tảo có liên quan đến biến động pH Mật độ tảo cao pH biến động lớn, pH cao vào ban ngày thấp vào ban đêm Vì thế, trường hợp nước có màu xanh q đậm thay nước phần Sục khí mạnh giải pháp khắc phục tượng mật độ tảo cao Có thể theo dõi pH hàng ngày loại dụng cụ hộp giấy q, thử hóa chất hay máy đo điện tử Ánh sáng 34 Áng sáng cần thiết cho phát triển ấu trùng tơm xanh giáp xác khác nói chung Ánh sáng có cường độ vừa phải chu kỳ chiếu sáng thích hợp giúp ấu trùng lột xác đặn, đồng loạt phát triển nhanh Chiếu sáng liên tục hay che tối liên tục thường không tốt cho ấu trùng Tuy nhiên, ương nuôi ấu trùng trực tiếp nắng mặt trời không tốt cho ấu trùng, đặc biệt hệ thống nước Vì thế, hệ thống cần phải che bớt ánh sáng, cho phép có ánh sáng yếu Đối với hệ thống nước xanh nước xanh cải tiến, ánh sáng cịn cần thiết để trì tảo phát triển Cường độ ánh sáng thích hợp 6.000-18.000 lux, chu kỳ chiếu sáng hàng ngày 10-12 giờ Vì thế, hệ thống nước xanh nước xanh cải tiến, trại nên lợp tole tole tối xen kẽ Cường độ ánh sáng kiểm tra máy đo điện tử Oxy Oxy nên trì 5mg/l, tốt gần đạt mức bảo hịa Sục khí cần đảm bảo liên tục đầy đủ Trung bình, mỡi 1m3 bể ương cần khoảng viên đá bọt với tốc độ thổi khí vừa phải giai đoạn đầu mạnh giai đoạn cuối chu kỳ ương Sục khí thích hợp cung cấp Oxy cho ấu trùng mà giúp ấu trùng phân bố bể tránh gom tụ gây ăn Đối với mơ hình nước xanh nước xanh cải tiến, sục khí mạnh vào ban đêm cịn vấn đề cần thiết tránh oxy giảm thấp tiêu thụ tảo Sục khí mạnh cịn giúp giải phóng bớt khí độc nước ương Nên kiểm tra oxy hàng ngày để điều chỉnh tốc độ sục khí thích hợp Đo oxy máy tiện lợi nhanh chóng phương pháp kiểm tra hóa chất Đạm Hàm lượng đạm tốt nên trì mức cho phép Nitrite 0,1 mg/l, nitrate 20 mg/l, đạm a-môn (N-NH +) 1,5 mg/l, N-NH 0,1 mg/l Đối với mơ hình nước trong-hở, thay nước mỡi ngày biện pháp giữ nước ương Đối với mơ hình nước - tuần hồn, bể lọc sinh học ổn định hàm lượng đạm phạm vi thích hợp thiết kế vận hệ hành thống lọc hồn chỉnh đồng thời việc chăm sóc, cho ấu trùng ăn không4 dư thừa, mật độ ương khơng q cao Trong mơ hình nước xanh cải tiến, tảo vi khuẩn phát triển nước, vỏ Artemia thành bể yếu tố quan trọng việc hấp thu tự ổn định nồng độ đạm Tuy nhiên, trình ương, hàm lượng đạm tăng cao vào cuối chu kỳ N-NH + đến mg/l N-NO - đến mg/l chưa ảnh hưởng đến ấu trùng Điều có lẽ ấu trùng thích nghi cao với thay đổi từ từ môi trường ương nuôi ưu điểm mơ hình nước xanh cải tiến Dụng cụ 35 kiểm tra đạm đơn giản thuốc thử Nên kiểm tra đạm hàng ngày hay mỡi tuần lần Tảo Đối với qui trình nước hở nước tuần hồn khơng cần dùng tảo Tuy nhiên, qui trình nước xanh nước xanh cải tiến, cần bổ sung tảo vào mơi trường nước ương ni Mặc dù, có số tác giả cho rằng, tảo thức ăn trực tiếp ấu trùng, song, chúng có vai trị hệ đệm giữ môi trường tốt ổn định Trong qui trình nước xanh cải tiến, trước bố trí ấu trùng tơm vào bể ương, cần cho tảo vào nước ương với mật độ khoảng 0,5-1 triệu tế bào/ml Cơ bổ sung thêm tảo suốt thời gian ương Tảo phát triển tự nhiên bể thời gian ương nuôi Tảo Chlorella cấy ban đầu phát triển mạnh đến 5-10 triệu tế bào/ml trì màu xanh đến cuối chu kỳ ương Tuy nhiên, có trường hợp tảo Chlorella suy tàn, đồng thời tảo khuê phát triển, màu nước xanh dần chuyển thành màu vàng nâu Cũng có trường hợp, sau tảo Chlorella suy tàn hệ tảo đáy phát triển Tuy nhiên, dù tảo Chlorella, tảo khuê hay tảo đáy phát triển, chúng có vai trị quan trọng hệ thống lọc sinh học Trong thí nghiệm thực tế sản xuất, dùng tảo khuê (Chaetoceros) thay hồn tồn tảo Chlorella q trình ương ni ấu trùng theo mơ hình Ưu điểm tảo chúng bị suy tàn luân trùng hay nguyên sinh động vật Trong ương nuôi, hai giống tảo khuê thường xuất tự nhiên Navicula Amphiprora Sự xuất chúng tùy thuộc vào mật độ tảo Chlorella có bể ương Sự phong phú tảo bể thể qua mật độ tảo hay hàm lượng Chlorophyl-a Chlorophyl-a nước ương vỏ Artemia biến động theo thời gian ương Tuy nhiên, hàm lượng Chlorophyl-a vỏ Artemia chiếm tỷ lệ cao, đến 40 % Trường hợp tảo bị tàn luân trùng, nước có màu trong, vàng nhiều bọt Quan sát nước cốc thủy tinh đưa ánh sáng dề dàng nhận nhiều luân trùng li ti lơ lửng nước Sự diện luân trùng làm đạm tăng lên nhanh Vì thế, nên xử lý luân trùng cách dùng formol 30 mg/l (trên sở formaline nguyên chất) liên tiếp vài ngày Trường hợp này, sau xử lý ngày, nên thay phần nước bổ sung tảo Hệ vi sinh vật Trong qui trình nước hở, môi trường nước đảm bảo nhờ việc thay nước hàng ngày nước khử trùng kỹ trước sử dụng Vì thế, vai trị hệ vi khuẩn việc ổn định môi trường nước ương khơng thể Đối với qui trình nước - kín, vi khuẩn nitrosomonas 36 nitrobater cần phát triển bể lọc sinh học để hấp thu chuyển hố đạm dạng độc thành dạng khơng độc Vì thế, khâu gây vi khuẩn ban đầu cho bể lọc sinh học quan trọng Đối với mơ hình nước xanh cải tiến, vi khuẩn phát triển tự nhiên nhờ nguồn dinh dưỡng nước với tảo, chúng giúp chuyển hóa đạm hấp thu đạm nước ương Trong mơ hình này, vi khuẩn phát triển nhiều nước, vỏ trứng Artemia thành hay đáy bể Vỏ Artemia bể xem giá thể quan trọng cho vi khuẩn phát triển Mật số vi khuẩn tổng cộng đến 500.000 tế bào/ml vi khuẩn có hại (Vibrio) thường chiếm tỷ lệ thấp, khoảng vài ngàn đến vài chục ngàn tế bào/ml nước ương Tuy nhiên, số lượng vi khuẩn tổng cộng vi khuẩn Vibrio biến động lớn, biến động có liên quan đến yếu tố đạm có xu hướng tăng cuối chu kỳ ương Trong mơ hình nước xanh cải tiến, có giống nguyên sinh động vật thường tìm thấy Vorticella, Epistylis, Acineta, Euplotes, Paramecium, Litonotus Sphaerophrya Trong có giống sống bám vỏ Artemia Vorticella, Epitylis Acineta Ngoài ra, vi khuẩn dạng sợi nấm xuất thường xuyên vỏ Artemia lơ lửng vỏ Artemia đáy chúng biến động theo thời gian ương Các loại nấm, vi khuẩn dạng sợi, nguyên sinh động vật xử lý đơn giản formol với nồng độ 30 mg/l (theo nồng độ nguyên chất) Chăm sóc bể ương giai đoạn chuyển sang tơm bột Sau thời gian ương ấu trùng từ 17 - 23 ngày, tôm bột xuất sau 25-30 ngày hầu hết ấu trùng chuyển sang giai đoạn tôm bột Trong giai đoạn này, cần phải đặt thêm vật bám vào bể cho tôm bột bám nhằm hạn chế ăn lẫn Các vật bám lưới, chùm dây nylon Khi hầu hết ấu trùng chuyển sang tôm bột, cần phải hố tơm dần với nước để tơm sống hoàn toàn nước sau Mặc dù, tơm bột chịu đựng tốt với hóa, song khơng nên gây sốc tơm mà phải hóa thật từ từ thời gian ngày Mỡi ngày hạ độ mặn không ‰ Trong thời gian này, thức ăn cách cho ăn giai đoạn ấu trùng giai đoạn 9-11, cần cho tôm ăn bổ sung loại trùng chỉ, moina hay thức ăn cơng nghiệp Sau 30-35 ngày thu hoạch tơm hồn tồn Trong trường hợp ấu trùng chuyển sang tơm bột chậm nên vớt tách ấu trùng sang ương bể khác thu hoạch số tôm bột Tỷ lệ sống từ lúc ương đến thu hoạch đạt từ 30-90 %, trung bình 50-75 % mơ hình nước xanh cải tiến 37 Kỹ thuật ương tôm tôm biển 3.1 Chuẩn bị hệ thống ương Sau mỗi đợt sản xuất bể ương nuôi ấu trùng dụng cụ trại cần phải vệ sinh kỹ lưỡng nhằm hạn chế tồn lưu mầm bệnh Bể ương sau thu hoạch post larvae tháo cạn nước, cọ rửa xà phòng Sau bể cấp đầy nước ngọt, ngâm chlorine nồng độ 100 - 200 ppm ngày Dùng xà phòng chà rửa tráng lại nhiều lần nước Bể sau vệ sinh kỹ dùng để khơ sẵn sàng cho sử dụng Đối với bể vệ sinh chưa dùng ngay, đưa vào sản xuất cần cọ rửa lại Nước biển lọc, khử trùng sau loại bỏ hết clo hoạt hoá cấp vào bể ương nuôi ấu trùng Bể sau cấp đầy nước, bổ • sung – 10 ppm EDTA, sục khí sẵn sàng cho việc tiếp nhận Nauplius Nếu có sử dụng men vi sinh, cho vào nước sục khí khoảng - 12 giờ trước thả Nauplius Trước đưa ấu trùng tôm vào ương nuôi cần kiểm tra lần cuối yếu tố lý hố học mơi trường nước bể ni 3.2 Mật độ phương pháp thả ương Mật độ ương cao giúp tăng số lượng tơm giống xuất bể mỗi đợt sản xuất đồng nghĩa với gia tăng rủi ro bộc phát dịch bệnh Hầu giới giới hạn mật độ ương mức 100 120 N/L Trong thực tế Việt Nam, mật độ ấu trùng ương nuôi biến động lớn từ khoảng 100 – 250 N/L cao 3.3 Quản lý chăm sóc bể ương 3.3.1 Thức ăn phương pháp cho ăn 3.3.1.1 Các loại thức ăn sử dụng nghề sản xuất tôm giống Thức ăn sống (live food) dùng trong nuôi ấu trùng tôm + Ý nghĩa thức ăn sống sản xuất tôm giống nhân tạo Thức ăn sống nuôi trồng thuỷ sản tất sinh vật sống sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi Cần phân biệt thức ăn sống với loại thức ăn khác: thức ăn tươi (khơng nấu chín), thức ăn chế biến (thức ăn nhân tạo người sản xuất tự làm lấy, thường không sấy khô), thức ăn tổng hợp/thức ăn công nghiệp (thức ăn nhân tạo sấy khô nhà máy sản xuất) Trong sản xuất giống tôm he, loại thức ăn sống sử dụng số loài động, thực vật nổi, chủ yếu Artemia (sử dụng dạng bung dù ấu trùng Nauplius) tạo silic Skeletonema costatum Chaetoceros Một số loại thức ăn khác loại tảo: Namochloropsis oculata, Tetraselmis sp, Isochrysis galbana luần trùng (Brachonus plicatilis) có thành phần dinh 38 dưỡng tốt cho ấu trùng tôm chưa sử dụng nghề sản xuất tôm giống nước ta Thức ăn sống xem thức ăn tốt cho ấu trùng tôm mà xét mặt dinh dưỡng chưa có loại thức ăn nhân tạo thay Thức ăn sống bao gồm số sinh vật thức ăn ấu trùng tơm ngồi tự nhiên, chúng đáp ứng thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển ấu trùng Nhiều loài tảo thành phần dinh dưỡng chúng có chứa số chất có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch tụ nhiên tôm, giúp tôm tăng cường sức đề kháng, vấn đề ý nghĩa đa phần giáp xác khơng có chế miễn dịch đặc hiệu Thức ăn sống giúp cho ẩu trùng hồn chỉnh hệ men tiêu hố đường ruột bắt đầu ăn thức ăn Ngoài ra, chúng phù hợp hấp dẫn ấu trùng màu sắc, vận động, kích cỡ khả trôi nước Khi cho vào bể ni, sinh vật sống nên chúng tiếp tục tồn mơi trường nước, gây nhiễm sử dụng hợp lý Sử dụng thức sống ương nuôi ấu trùng phương pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng tôm giống Tuy nhiên, sinh vật sống nên thức ăn sống cần có qui trình ni, cần điều kiện sống để chúng phát triển tốt, phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ Điều dẫn đến chủ động việc giải thức ăn, nhiều không cung cấp kịp thời theo yêu cầu sản xuất, ngoại trừ Artema Và sinh vật sống nên chúng dễ cảm nhiễm sinh vật gây bệnh, đường đưa mầm bệnh vào bé tuổi khơng có phương pháp sản xuất thức ăn sống phù hợp Nếu sử dụng không hợp lý, thức ăn sống dư thừa nhiều bể gây bất lợi cho ấu trùng Khi tảo bị dư thừa cạnh tranh oxy, tăng cao pH, tào tàn lụi phần huy làm nhiễm bẩn môi trường nước, gây chết ấu trùng Khi Artemia dư thừa nhiều be bị cạnh tranh không gian sống, cạnh tranh oxy, thức ăn, quan trọng làm chất lượng nước suy giảm, nước trở nên bất thường, dẫn đến Ấu trùng sinh tưởng kém, lột xác khơng hồn tồn Vì vậy, sử dụng thức ăn sống, cần ý đến tính chất hai mặt chúng, cần có quy trình sản xuất bảo đảm chất lượng tốt mầm bệnh + Áp nở trứng bào xác (trừng nghỉ) Artemia Artemia (Brine shrimp) loại thức ăn sống đặc biệt thiếu cho sản xuất tôm bột Khi chọn lựa Artemia làm thức ăn cho ấu trùng tâm nên chọn nhóm Artemia dùng cho ni hải sản có hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt HUFA mà tơm khơng thể chuyển hóa từ dạng khác sang Artemia Vĩnh Châu, Việt Nam cơng nhận dịng Artemia có chất lượng tốt giới có kích thước trứng, kích thước Nauplius nhỏ, tỉ lệ nở cao đặc biệt có hàm lượng HUFA cao Một số dòng Artemia khác 39 sử dụng nhiều nghề ni tơm nước ta dịng Great Salt Lake (GSL), San Francisco Bay (SFB) Mỹ, Trước ấp mặt để hạn chế mầm bệnh lây lan từ trứng bào xác (cyst) Artemia đến tôm nuôi, mặt nhằm làm tăng tỉ lệ nở rút ngắn thời gian áp người ta thường tiến hành tây vỏ Tây vỏ tiến trình làm mịng vỏ bào xác trứng nghi để lại màng trứng phối bên khơng bị tổn thương (tây vỏ hồn tồn, trứng từ màu nâu chuyển sang màu hồng) Tuy nhiên, cần, Artemia bung dù tùy khơng hồn toàn nghĩa để lại lớp bảo xác, trứng tử màu mẫu chuyển sang màu trắng Hiện tại, thị trường thường có loại trờng Artemia tẩy khơng hồn tồn (màu trắng) Với loại trứng dựa vào áp trực tiếp không cần phải qua xử lý Trong trường hợp muốn ấp trứng không tẩy nên cho trứng ngậm nước khử trùng để loại bỏ mầm bệnh cách ngâm trứng nước với Formalin 2.000 ppm (2000 mL/m theo qui ước, tương đương mL/L) thời gian 30 - 45 phút Tay vỏ (disinfection) trứng Artemia: Quá trình tẩy vỏ thực qua bước: (1) cho trứng nghỉ ngậm nước hoàn toàn, (2) tẩy vỏ dung dịch hypochlorite, (3) rửa chlorine, (4) đem ấp bảo quản cho sử dụng dan Cho trứng nghi ngậm nước: Quá trình ngậm nước (hydration) trứng Artemia xảy hoàn toàn sau giờ ngâm môi trường nước nước biển (dưới 35 ppt) điều kiện 25 °C Sau cyst cho ngậm nước hoàn toàn đem lọc đưa vào dung dịch tẩy vỏ (Decapsuletion solution) Tẩy vị: Hai loại hố chất chứa clo sử dụng để tẩy vỏ trứng Artemia NaOCl Ca(OCl)2 Dạng hoạt động chúng có hàm lượng mỡi loại sản phẩm thông báo trực tiếp bao bì sản phẩm thường chiếm khoảng 70% tổng khối lượng Hàm lượng loại hoá chất dạng hoạt động cần thiết cho tẩy g cyst 0,5 g tương ứng với dung dịch tẩy vỏ sau pha 14 mL Việc tây tiến hành môi trường nước biển độ mặn 35 ppt Q trình tẩy vỏ q trình tịa nhiệt nên dùng nước đá để giữ nhiệt độ 29 – 30 °C Có thể kết hợp dùng vôi sống CaO Ca(OCl), cho công tác tấy vỏ nhằm giảm chi phí sản xuất Thời gian tẩy vỏ kéo dài từ 45 phút đến giờ, sau trứng chuyển vào túi lọc rửa đem ấp Theo Philippe Leger (Motoh, 1981), việc tẩy vỏ hồn tất dung dịch chlorine 200 ppm thời gian 30 phút Trứng Artemia sau tẩy vỏ cần loại bỏ hết Chlorine trước đem ấp Nhiều tài liệu khuyến cáo nên thực trung hoà 40 dung dịch natrithiosulphate để loại trừ hoàn toàn chlorine vỏ trứng sau tẩy Ấp nở trứng Artemia: Mật độ trứng ấp nên giới hạn mức g cyst/L nước biển, nên ấp mật độ 1–2g cyst/L Trứng nở sau khoảng 24 giờ ấp (tuỳ thuộc nhiệt độ chất lượng trứng) gam cyst thường cho 200.000 – 300.000 Nauplii Sục khí mạnh, tăng cường ánh sáng đêm giúp trứng nở tốt Nên sử dụng thuốc tím (3 – ppm) ấp trứng Artemia Artemia sau nở, lọc bỏ vỏ trứng không nở đem ấu trùng tôm ăn hay qua khâu làm giàu (Enrichment) Làm giàu Nauplius Artemia nhằm tăng cường chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển ấu trùng tôm, đặc biệt (n-3) HUFA Phương pháp thích hợp cho làm giàu Nauplius Artemia sử dụng phương pháp làm giàu trực tiếp khoảng 12 – 24 giờ loại tào giàu dinh dưỡng Isochrysis galbana, Teraselkis sp, sử dụng thực ăn giàu Selco, Algamac, dầu mực, dầu cá tuyết (cod fish), Hiện Việt Nam, việc làm giàu Nauplius Artemia trước sử dụng cho ấu trùng tôm ăn chưa người sản xuất quan tâm Để nâng cao chất lượng tôm bột xuất cần ý đến biện pháp kỹ thuật Thức ăn tổng hợp (Thức ăn khô) Thức ăn tổng hợp dùng cho ương muôi ấu trùng tôm bán thị trường Việt Nam đa dạng: bột, hạt, vi nang (microencapsulated feed), Thức ăn cơng nghiệp có thành phần dinh dưỡng tính tốn sẵn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng tôm dễ bảo quản sử dụng Thức ăn tổng hợp, thức ăn cơng nghiệp hướng giải tích cực nghề ni trồng thủy sản chúng cho phép sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu, giảm lượng chất thải mơi trường Thức ăn xếp vào nhóm sau sản xuất hàm lượng nước thức ăn (độ ẩm) nhỏ 10% Các loại thức ăn tổng hợp sử dụng sản xuất tơm bột: Nhóm thức ăn AP (Artificial plankton): Đây nhóm thức ăn có độ trơi lớn, điển hình thức ăn AP.0, AP.1 sử dụng nhiều Thuộc nhóm thức ăn (AP) cịn có nhiều loại mang tên khác như: “MEAU-R” Artificial plankton, "HAIYANG" Artificial plankton, "Fishman" Artificial plankton, GAP, Nhóm thức ăn dạng vảy (Flakes) gồm nhiều loại như: STC Shrimp Flakes (lát mong xanh, do), "Dragon Shrimp" Brine Shrimp Flakes, "Union Champion" Brine Shrimp Flakes, "Gold Flakes" Brine Shrimp Flakes, Flakes Artemia, 41 Loại thức ăn Flakes Artemia có thành phần nguyên liệu từ nguồn protein cả, men bột yến mạch, bột lúa mì, tảo khơ Spirulina, lòng đỏ trứng, bột nổi, dầu đậu nành, dầu gan cá tuyết, casein, chlorophyl (diệp lục tố), carotene, vitamin: A, Bzz Dr, nboflavin, axit nicotinic, choline, K, axit folic, B-1, B6, H, inositol Tảo khô sản xuất từ tảo lam Spirulina sp nước Tuy nguồn nguyên liệu tảo, xét tính chất xếp tảo khơ vào nhóm thức ăn khơ Tảo khơ sử dụng trại tôm giống Việt Nam chủ yếu nhập từ nước ngồi; lượng tảo khơ sản xuất nước không đáng kể chưa thị trường ưa chuộng Tảo Spirulina khơ có hàm lượng dinh dưỡng cao sử dụng làm nguồn thức ăn bổ sung tốt ương nuôi ấu trùng tôm Một số loại thức ăn tổng hợp khác thành phần có tác Spirulina nhu: LSP (Live Spirulina Plankton), LS-Spirulina Các loại thức ăn ưa chuộng khác như: Lansy, Frippak, Hi-Protein, Frippak loại thức ăn cao cấp dạng vi nang (microencapsulated feed), giàu HUFA, người nuôi tôm ưa chuộng có giá bán thuộc nhóm đắt Một số loại thức ăn nhằm bổ sung vitamin, khống, axít amin như: New BK505, Bionin, Well Vít Min, ET 600, Trong thành phần Bionin có chứa 10% B Glucan – Mannan, chất kích thích hệ thống phịng vệ tự nhiên tơm, tăng cường sức đề kháng với bệnh Ngồi nhóm cịn có nhiều loại thức ăn khác: ZMF, Focus, PL Feed, Mixed feed for P japonicus, Mixed feed for P monodon, Aromatic Shrimp Powder (ASP), ATM, Ghi chú: loại thức ăn Mixed Feed for P japonicus, Mixed Feed for P monodon Thức ăn chế biến Thức ăn chế biến (hỗn hợp đơn giản tự chế biến) nhà sản xuất tôm giống Việt Nam sử dụng vào thời điểm giá Post – larvae thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm Với nguyên liệu sẵn có hầu tươi hay khơ, lịng đỏ trứng gà, trộn bột ngũ cốc, bổ sung vitamine, khoáng dầu cá, hấp chín sử dụng cho ương ni ấu trùng tôm từ Zoea tới Post – larvae Loại thức ăn nên chế biển cho ăn ngày Tuy nhiên cần cẩn thận sử dụng thức ăn chế biến Nếu quản lý cho ăn môi trường không tốt dẫn đến hàng loạt cố ấu trùng bị hoại tử phần phụ, đỏ thân, nhảy đáy, động vật nguyên sinh, đỏ đáy, 3.3.1.2 Kỹ thuật cho ăn Công việc cho ấu trùng ăn lúc ấu trùng chuyển sang giai đoạn Z1 Nếu ương nuôi Zoea tảo tươi cấp tảo vào bể sớm ấu 42 trùng giai đoạn No nhằm chuẩn bị sẵn sàng thức ăn cho ấu trùng chuyển sang Z1 Thành phần chủng loại thức ăn sử dụng cho ương nuôi ấu trùng tôm cần thay đối phù hợp theo giai đoạn phát triển chúng Có thể sử dụng đơn phối hợp nhiều loại thức ăn để ương nuôi ấu trùng tôm he Tào tươi loại thức ăn sử dụng phổ biến để ương nuôi ấu trùng tôm he giai đoạn Zoea Mysis Tào tươi sử dụng đơn lẻ hay phối hợp với thức ăn công nghiệp để ương nuôi ấu trùng cho kết tốt Mật độ tảo thơng thường trì mức 5.000 – 10.000 tb/mL Ngồi táo tươi, thức ăn tổng hợp phối hợp với tho tươi để ương nuôi ấu trùng hay sử dụng riêng biệt Thông thường thức ăn tổng hợp phối hợp từ nhiều loại khác tảo khô, AP.0, Frippak, Lansy, BK 505 số thành phần khác Loại thức ăn chọn lực tỉ lệ phối hợp thường khác tuỳ thuộc vào kỹ thuật viên, nhằm mục đích bổ sung đủ thành phần dinh dưỡng, khắc phục nhược điểm loại thức ăn cân đối chi phí sản xuất Trong thực tế sản xuất, phối hợp nhiều loại thức ăn nên lượng cho ăn khó áp dụng theo hướng dẫn Khi cho ăn cần tuân thủ theo nguyên tắc: cân đối hai vấn đề dinh dưỡng cho ấu trùng chất lượng môi trường nước bể nuôi Điều chỉnh lượng thức ăn kỹ cần phải rèn luyện, thể trình độ kỹ thuật kinh nghiệm kỹ thuật viên Lượng thức ăn cung cấp vào bể nuôi điều chỉnh dựa vào mật độ ấu trùng, giai đoạn ấu trùng tình trạng dinh dưỡng ấu trùng Các nhận biết dư thừa, đủ thiếu thức ăn: màu nước, độ đục nước mật độ hạt thức ăn nước, đuôi phân ấu trùng Zoea, lượng thức ăn có đường ruột ấu trùng,… Nauplius Artemia sử dụng cho ấu trùng tôm ăn chủ yếu giai đoạn Mysis Post - larvae Mật độ Nauplius Artemia bể ấu trùng tôm thay đổi theo giai đoạn phát triển: Về nguyên tắc nên cho ấu trùng tôm ăn số lượng nhỏ nhiều lần ngày Số lần cho ăn dao động từ – 12 lần/ngày, thời gian lần cho ăn dao động từ – giờ Nên cho ăn lần/ngày, thời gian lần cho ăn giờ Sự chia nhỏ lượng thức ăn ngày làm nhiều lần cho ăn có tác dụng tăng thời gian trôi thực tế thức ăn, giảm dư thừa thức ăn, dễ điều chỉnh lượng thức ăn lần Đối với ấu trùng tôm sú, với mật độ ấu trùng trình bày bảng 47, phần kỹ thuật cho ăn, lượng thức ăn đề nghị làm cho việc điều thức ăn sau: (1) Giai đoạn Zoea: cho ăn thức ăn tổng hợp từ 0,3 – 1,5 g/m, giờ cho ăn lần Số lượng thức ăn tăng dần từ Z đến Z3 (ii) Giai đoạn 43 Mysis: lượng thức ăn tổng hợp: từ 0,5 – 1,5 g/m lượng trứng Artemia cần ấp bụng dù: – g/m giờ cho ăn lần, xen kẽ lần tổng hợp lần Artemia bung dù Số lượng thức ăn tăng dần từ Mị đến M; (iii) Giai đoạn Post-larvae: lượng thức ăn tổng hợp: – g/m, lượng trứng Artemia cần ấp : 1,5 – 1,5 g/m’, giờ cho ăn lần, xen kẽ lần tổng hợp lần cho ăn Artemia Số lượng thức ăn tăng dần (Nguyễn Trọng Nho cs., 2006) 3.3.2 Quản lý mơi trường bể ương phịng trị bệnh Quản lý bể ương phòng trị bệnh cơng việc đóng vai trị quan trọng bảo đảm thành công đợt ương nuôi, Quản lý bề ương cơng việc địi hỏi người kỹ thuật phải có trình độ chun mơn định khả phán đốn nhận định tốt ni đạt hiệu cao Trong trình sản xuất nên thực ngun tắc phịng bệnh chữa bệnh, khơng nên lạm dụng thuốc kháng sinh loại hố dược trong ni ấu trùng tâm để gây tượng nhờn thuốc làm giảm chất lượng giống Trong thực tế, dễ gặp rủi ro bùng phát bệnh phát sáng, nghề sản xuất tôm giống nước ta sản xuất theo phương pháp hạn chế Đi kèm với phương pháp đòi hỏi quản lý môi trường bê nuôi thông qua việc cho ăn hợp lý, sử dụng thức ăn sống thức ăn hỗn hợp, sử dụng chế phẩm sinh học, số chất khác dung dịch Anolite, Ozon có tác dụng quản lý tốt chất lượng nước, ảnh hưởng đến chất lượng ấu trùng sức khoẻ người sản xuất Việc hạn chế tối đa sử dụng kháng sinh hố chất, tuyệt đối khơng sử dụng hoá chất nằm danh mục cấm, thay đổi phương pháp quản lý bể nuôi theo hướng tăng cường sức khỏe ấu trùng tôm sử dụng phế phẩm sinh học giải pháp tích cực nhằm sản xuất tôm giống chất lượng cao Trong trình quản lý bề ni, thay nước tiến hành giai đoạn suốt nhằm cải thiện chất lượng nước bể Việc thay nước thường tập trung giai đoạn Z3, Mỹ, giai đoạn Post – larvae thường – ngày/lần Thể tích nước thay mỡi lần từ mức 10% – 20%, tăng lên giai đoạn Post - larvae 20% – 30% Tuy theo điều kiện mơi trường bể ni thay nước số thời điểm khác, t lệ nước thay đổi cao bể nuôi gặp cố môi trường bị nhiễm bẩn, nhiên không nên thay 2/3 lượng nước bể nuôi ngày Nước biển trước cấp vào bể cần bảo đảm xử lý qua trình lắng, lọc, xử lý mầm bệnh, khơng cịn dư lượng hố chất, có yếu tố mơi trường tương đương nước bể Khi thay nước nên sử dụng lưới rút nước có kích cỡ lỡ phù hợp để kết hợp loại bỏ bớt vỏ trứng Artemia (từ Z, sử dụng lưới 32), kết hợp vệ sinh thành bể, ống dẫn khí, đá bọt 44 Si phon nhằm loại thải thức ăn thừa, xác ấu trùng chết, vỏ lột, phân tơm, Tích luỹ đáy bể ni ngồi Cơng việc thường tiến hành từ giai đoạn đặc biệt giai đoạn Z3 Si phon đáy bể thường tiến hành – ngảy/lần Thông thường việc siphon thường tiến hành trước thay nước cho bể nuôi Khi siphon, nhiều trường hợp ấu trùng sống theo nhiều, cần có dụng cụ phương pháp thu lại ấu trùng phù hợp, hạn chế tối thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe ấu trùng Chế độ sục khí trì 24/24 h suốt trình ương nhằm cung cấp dưỡng khí cho bể ni, phân tán trì trơi thức ăn ấu trùng Sục khí cịn có tác dụng giải khí độc từ đáy bể mơi trường nước bên Cường độ sục nên tăng dần từ giai đoạn Z đến tơm xuất bể Số lượng vịi sục bố trí từ vịi/1 - 1,5 m nhiều Việc sục khí mạnh, bố trí vịi sục khí hợp lý, kết hợp với việc nâng cao sức khỏe cho ấu trùng phương pháp tốt để hạn chế lắng đáy giai đoạn Mysis Theo dõi yếu tố môi trường: nhiệt độ nước, pH, NH4+, H2S hàng ngày vào lúc – 7giờ 14 giờ Vào mùa đơng, dùng thiết bị tăng nhiệt để nâng cao nhiệt độ nước bể đạt 28 – 29 °C phù hợp cho phát triển ấu trùng Độ mặn nên giảm dần theo thời gian nuôi từ 30 ppt xuống 26 ppt (Nguyễn Trọng Nho cs., 2006), 3.3.2.1 Theo dõi tình trạng sức khỏe âu trùng diễn biến tình hình bể ni Tình trạng sức khỏe ấu trùng, diễn biến màu nước, độ nước Là giúp kỹ thuật viên đưa định xử lý cần thiết Sự thay đổi màu nước đột ngột hay xuất mùi lạ bể thường biểu phát triển khơng bình thường hệ vi sinh vật bể nuôi cần phải điều chỉnh lượng thức ăn, thay nước hay biện pháp kỹ thuật cần thiết khác Việc đánh giá tình trạng sức khoẻ ấu trùng vào số đặt điểm: hình dạng, kích thước, màu sắc ấu trùng, cách bơi lội, tập tính hướng quang, khả ăn mồi, tỉ lệ sống, thời gian lột xác biến thái chuyển giai đoạn Định lượng số lượng ấu trùng theo phương pháp thể tích để xác định mật độ, số lượng ấu trùng, tỉ lệ sống giai đoạn Khi theo dõi thời gian lột xác biến thái chuyển giai đoạn ấu trùng cần ý thời gian bắt đầu chuyển giai đoạn thời gian chuyển giai đoạn rộ Thường bể nuôi ấu trùng chuyển giai đoạn nhanh đồng loạt cho tỉ lệ sống cao, ấu trùng khỏe Trong sản xuất, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giai đoạn ấu trùng là: nhiệt độ nước, chất lượng ấu trùng vào đặc điểm; xuất xác lột, phương thức bơi lội, hình dạng, kích thước, phân (nếu giai đoạn Zoea) (Nguyễn Trọng Nho es 2006) 45 3.3.2.2 Thu hoạch vận chuyển Thu hoạch xuất bán khâu cuối chu trình sản xuất Tôm P2 – P1s đủ tiêu chuẩn kỹ thuật xuất cho người uong tâm giống hay người nuôi tôm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất cá giống Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Cường, Lục Minh Diệp, 2006 Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Minh Thành Nguyễn văn Kiểm, 2009 Cơ Sở Khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp 2009 Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Bài giảng Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ 47 ... nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU ? ?Thực tập Giáo trình chun mơn bệnh thuỷ sản? ?? hành trang cần thiết cho sinh viên hiểu rõ trình sản xuất thực tế nguyên lý vận hành hệ thống sản xuất giống cá tôm Đồng... iv GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHUN MƠN BỆNH THUỶ SẢN Mã mơn học: CNN576 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí mơ đun: Là mơ đun chun mơn ngành Cao. .. TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 Cách thức thu thập số liệu xử lý số liệu thực tập 1.1 Các số liệu cần thu thập 1.2 Các cách xử lý số liệu 2 Cách trình bày báo cáo thực tập báo

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN