1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Thực hành nuôi thuỷ sản theo Vietgap (Nghề Phòng và chữa bệnh thuỷ sản Cao đẳng)

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỰC HÀNH NI THUỶ SẢN THEO VIETGAP NGÀNH, NGHỀ: PHỊNG VÀ CHỬA BỆNH THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học THỰC HÀNH NI THUỶ SẢN THEO VIETGAP trình bày từ tổng quan tình hình sản lượng ni trồng thủy sản nước ngọt, Giớ thiệu cho sinh viên biết mơ hình ni cá nước phổ biến Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật chọn vị trí ni, cơng trình ni, biện pháp xử lý nước ao đào, ao cũ qua sử dụng, cách chọn giống đảm bảo chất lượng góp phần thành cơng cho vụ ni Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu cơng bố, tài liệu, giáo trình q đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hoàn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 04 tháng 06 năm 2018 Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii CHƯƠNG 1: CÁC NGUYÊN LÝ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT THƯƠNG PHẨM 1 Các mô hình ni cá nước 1.1 Nuôi quảng canh 1.2 Nuôi quảng canh cải tiến 1.3 Nuôi bán thâm canh 1.4 Nuôi thâm canh 2 Lựa chọn địa điểm nuôi 2.1 Chất đất dòng nước 2.2 Thiết kế ao, bè nuôi Chuẩn bị ao, bè nuôi 3.1 Chuẩn bị ao nuôi 3.3 Chuẩn bị bè nuôi Chọn giống thả giống 4.1.Tiêu chuẩn chọn cá giống 4.2 Thả cá giống 10 Chăm sóc quản lý 10 5.1 Quản lý thức ăn 10 5.2 Quản lý môi trường nuôi 13 5.3 Quản lý sức khỏe cá nuôi 14 Thu hoạch 14 6.1 Hình thức thu hoạch 15 6.2 Trước thu hoạch 15 6.3 Trong thu hoạch 15 6.4 Sau thu hoạch 16 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÂM CANH 18 1.Kỹ thuật nuôi cá tra 18 1.1.Đặc điểm sinh học cá tra 18 1.2.Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm 20 2.Kỹ thuật ni cá lóc, cá rô đồng, cá rặc rằn 22 2.1.Ni cá lóc 22 2.2.Nuôi cá rô đồng 26 3.Kỹ thuật nuôi cá lồng bè 32 4.Kỹ thuật ni cá hệ thống tuần hồn 34 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT NUÔI CÁ KẾT HỢP 36 1.Các mơ hình ni cá kết hợp 36 1.1.Mơ hình Lúa – Cá 36 1.2.Mơ hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC) 38 1.3 Mơ hình ni khác 39 2.Kỹ thuật nuôi cá kết hợp 40 2.1.Chuẩn bị ruộng nuôi 40 iii 2.2 Chọn đối tượng 41 2.3 Thời gian sạ lúa thả cá nuôi 42 2.4 Quản lý hệ thống nuôi Cá – Lúa kết hợp 42 Các tiêu chuẩn nuôi thủy sản theo hướng phát triển bền vững 46 3.1 Gắn với bảo vệ môi trường 46 3.2 Phát triển du lịch sinh thái 47 3.3 Xây dựng sách tín dụng 47 3.4 Các tiêu chuẩn ni trồng thủy sản uy tín, đáng tin cậy giới 49 CHƯƠNG 4: NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT THEO CHỨNG NHẬN 50 1.Các loại chứng nhận chất lượng sản phẩm thủy sản nước 50 1.1.Tầm quan trọng kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm từ thủy sản 50 1.2.Một số tiêu chuẩn quy định thủy sản 50 1.3 Kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm thủy sản Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia 51 1.4.Trang thiết bị 52 1.5.Lý chọn Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia 52 2.Một số tiêu chuẩn mơ hình ni cá tra theo tiêu chuẩn chứng nhận (ASC, BAP GlobalGAP) 53 2.1 Tiêu chuẩn ASC 53 2.2 Tiêu chuẩn BAP 53 2.3 Tiêu chuẩn GlobalGAP 54 3.Tham quan thực tế số mơ hình ni cá nước 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỰC HÀNH NI THUỶ SẢN THEO VIETGAP Mã mơn học: CNN581 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn chun ngành quan trọng cho ngành cao đẳng Nuôi trồng thủy sản Thông qua môn học người học cung cấp thông tin kỹ thuật để vận hành mơ hình nuôi thủy sản nước khác ứng với hộ gia đình, cơng ty hay mơ hình ni khác nhiều địa phương - Tính chất: Môn học bao gồm kiến thức đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi đối tượng thuỷ sản nước chủ yếu, chứng nhận áp dụng q trình ni - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức kỹ chun mơn tự thực từ khâu chuẩn bị ao ni, cơng trình ni, cấp xử lý nước, chuẩn bị thức ăn quản lý suốt q trình ni đối tượng nước có giá trị kinh tế Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Tình bày trạng nuôi trồng thủy sản nước + Giải thích sở khoa học nguyên lý kỹ thuật nuôi thủy sản nước + Trình bày qui trình kỹ thuật ni thủy sản nước - Về kỹ năng: + Quản lý mơ hình ni thủy sản nước + Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni thủy sản nước + Tở chức thảo luận, làm việc nhóm, báo cáo nhóm, giải tình - Về lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức học tập tự học với tinh thần nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực, cầu tiến, chia sẻ Nội dung môn học: Số Tên chương mục Thời gian (giờ) v TT Thực Tởng số Lý thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Chương 1: Các yêu cầu chung nuôi thủy sản theo VietGAP Yêu cầu pháp lý 3 4 6 5 4 Kiểm tra (định kỳ)/ôn thi, thi kết thúc môn học Đánh giá chọn vùng nuôi Bộ hồ sơ VietGAP Chương 2: Con giống thức ăn thủy sản Nguồn gốc chất lượng giống Chất lượng quản lý thức ăn Chương 3: Chất lượng nước sử dụng thuốc, khánh sinh, hóa chất ni thủy sản Chất lượng nước nuôi Sử dụng sản phẩm cải tạo xử lý môi trường nước Sử dụng thuốc kháng sinh Xử lý nước thải bảo vệ môi trường Chương 4: Quản lý sức khỏe thủy sản Quản lý sức khỏe thủy sản Ngăn ngừa lây lan bệnh dịch Dập dịch thông báo dịch Xử lý thủy sản chết Chương 5: Thu hoạch xử lý sau thu hoạch An toàn thực phẩm Thu hoạch vận chuyển Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Kiểm tra vi Chương 6: Áp dụng VietGAP cho 6 Ôn tập 1 Kiểm tra kết thúc học phần số loài thủy sản Áp dụng VietGAP cá Áp dụng VietGAP tôm Cộng 32 vii 28 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN LÝ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT THƯƠNG PHẨM MH19 - 01 Giới thiệu: Đây chương có nội dung giới thiệu khái qt cho sinh viên biết có mơ hình ni cá nước phở biến nay, từ tiếp cận tốt với nội dung chuyên sâu ni đối tượng cá nước có giá trị kinh tế Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu sở khoa học nguyên lý kỹ thuật nuôi thủy sản nước - Kỹ năng: Quản lý yếu tố kỹ thuật mơ hình ni thủy sản nước khác - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức học tập tự học với tinh thần nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực, cầu tiến, chia sẻ Các mơ hình nuôi cá nước 1.1 Nuôi quảng canh Nuôi quảng canh hình thức ni dựa hồn tồn vào thức ăn tự nhiên ao Mật độ cá ao thường thấp dựa hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên sẵn có Diện tích ao ni thường lớn để đạt sản lượng cao - Ưu điểm: Vốn vận hành thấp khơng tốn chi phí giống thức ăn, kích cỡ cá thu lớn, giá bán cao, cần nhân lực cho đơn vị sản xuất (ha) thời gian nuôi thường không dài giống lớn, bị bệnh - Nhược điểm: Năng suất lợi nhuận thấp, tường cần diện tích lớn, để tăng sản lượng nên khó vận hành va quản lý, ao đầm tự nhiên có hình dạng khơng cố định Hiện mơ hình bị hạn chế giá đất cao 1.2 Nuôi quảng canh cải tiến Ni quảng canh cải tiến hình thức ni dự tảng hình thức ni quảng canh có bở sung giống mật độ thấp tùy theo loài thức ăn theo tuần, bổ sung giống thức ăn - Ưu điểm: Chi phí vận hành thấp, bổ sung giống tự nhiên thu gom hay giốn nhân tạo, kích cỡ cá thu hoạch lớn, giá bán cao, tăng suất đầm nuôi - Nhược điểm: Phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt địch hại ao nhiều, hình dạng kích cỡ ao theo dạng quảng canh nên quản lý khó khăn, suất lợi nhuận thấp 1.3 Ni bán thâm canh Ni bán thâm canh hình thức ni dùng phân bón để gia tăng thức ăn tự nhiên trong ao bổ sung thức ăn từ bên thức ăn tươi sống, cám gạo, phụ phẩm nông nghiệp giống thả nuôi mật độ tương đối cao (tùy theo loài) diện tích ao ni nhỏ - Ưu điểm: Ao xây dựng hồn chỉnh, kích thước ngỏ nên dễ vận hành quản lý, kích cỡ tơm thu lớn, giá bán cao, chi phí vận hành thấp thả giống, thức ăn hỗn hợp dùng chưa nhiều thức ăn tự nhiên quan trọng - Nhược điểm: Năng xuất cịn thấp so với ao sử dụng 1.4 Ni thâm canh Ni thâm canh hình thức ni dựa hoàn toàn vào thức ăn bên (thức ăn viên đơn hay kết hợp với thức ăn tươi sống), thức ăn tự nhiên không quan trọng Mật độ thả cao (tùy theo lồi) Diện tích ao ni từ 1000 - (tùy theo lồi ni) - Ưu điểm: Ao xây dựng hoàn chỉnh, cấp tiêu nước hồn tồn chủ động, có trang bị đầy đủ phương tiện máy móc nên dễ quản lý vận hành - Nhược điểm: Chi phí cao tốn nhiều nhân công, dễ xảy dịch bệnh, môi trường nuôi dễ bị ô nhiễm Lựa chọn địa điểm ni 2.1 Chất đất dịng nước a Vị trí ao ni - Vị trí chọn ao ni cá nên nơi chủ động nguồn nước, gần sơng lớn kênh rạch có điều kiện lưu thông nước tốt để chủ động việc cấp nước - Ao ni cá tránh bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước từ khu công nghiệp, khu dân cư vùng sản xuất nơng nghiệp - Nền đất có kết cấu tốt để giữ nước tránh cho nước bị rò rỉ, - Khơng chọn vùng đất nhiễm phèn nặng có pH thấp để đào ao nuôi cá thát lát cườm Xung quanh ao cần thơng thống, có đủ ánh sáng - Có lối phù hợp cho việc lại chăm sóc quản lý hàng ngày vận chuyển thức ăn, ngun vật liệu khác Trong q trình ni nên kết hợp thức ăn viên thức ăn tự chế + Công thức 1: Cám 70% + Bột cá 25% + Bột gịn 5% + Cơng thức 2: Cám 70% + Ốc ruột xay nhỏ 25% + Bột gòn 5% b Phương pháp cho cá ăn - Trong thời gian đầu cá nhỏ khả bắt mồi kém, yêu cầu thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao, nên sử dụng thức ăn viên nởi (hàm lượng đạm từ 25 - 30%) Cho ăn - lần/ngày - Khi cá lớn (30 - 50g/con) nên cho ăn bổ sung thức ăn tinh nấu chín phối trộn với bột cá ốc, cua xay nhỏ - Lượng cho thay đổi theo tháng nuôi: Hai tháng đầu 10% trọng lượng cá, tháng thứ - cho ăn 7%, tháng - cho ăn 5% tháng sau cho ăn 3% (tuy nhiên lượng cho ăn phải điều chỉnh theo mức độ ăn mồi cá) - Để điều chỉnh lượng cho ăn phù hợp cần lưu ý số yếu tố như: + Theo dõi mức độ ăn mồi cá, sau 30 phút cá ăn hết đạt yêu cầu Trường hợp cá ăn hết nhanh thời gian ngắn phải tăng thêm lượng thức ăn + Khi nước ao bị dơ hay có mùi nên giảm lượng cho ăn Thời kỳ sử dụng nông dược ruộng Lúc cá mương 10 – 15 ngày, cho cá ăn cách rãi điều mặt cho ăn vào sàn tập trung nhiều nơi mương c Chăm sóc quản lý lúa hệ thống - Sau lúa sạ – ngày tiến hành cho nước vào ruộng, sau điều chỉnh mực nước theo tốc độ phát triển lúa, nhằm mục đích tạo điều kiện cho lúa tăng trưởng tốt, đồng thời ngăn chặn hạn chế cỏ dại phát triển - Cơng việc bón phân cần xem xét kỷ nhằm tránh thiếu dư không tốt cho lúa tạo kiện cho sâu bệnh phát triển - Đối với thuốc trừ sâu áp dụng phương pháp phịng trừ sâu bệnh tởng hợp IPM, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu - Sau lúa đạt 90 – 100 ngày t̉i lúa chín thu hoạch d Điều tiết nước ruộng - Tuần đầu thả cá trùng với thời gian sạ lúa cấy lúa Lúc cần phải giữ cá mương, sau sạ lúa 40 – 50 ngày (với ruộng cấy 43 lúa 20 ngày) dâng nước để cá lên ruộng kiếm mồi Trong suốt thời gian chăm sóc lúa ni cá nên trì mức nước tối đa (thường từ 10 – 15cm) - Khi sử dụng nông dược bón phân hố học, phải rút nước cho cá xuống kênh chờ – ngày thuốc hết độc cấp nước trở lại cho cá lên ruộng - Sau thu hoạch lúa hè – thu, cấp nước lên ruộng đến mức tối đa cho cá mau lớn - Khi sử dụng thuốc nông dược cần lưu ý loại thuốc khơng sử dụng thuốc gây hại cho cá e Quản lý chất lượng nước hệ thống nuôi  Thay nước - Thay nước chất lượng nước xấu đi, nước có mùi hơi, cá nổi đầu vào sáng sớm, chỉ nên thay nước khoảng 20 - 30% để tránh tình trạng cá bị sốc Việc thay nước tăng thêm oxy, giảm chất độc hệ thống ni, kích thích cá hoạt động bắt mồi Lưu ý thay nước phải xác định nguồn nước cấp có đảm bảo yêu cầu hay khơng để tránh tình trạng làm xấu ô nhiễm chất lượng nước ruộng nuôi - Vào đầu mùa mưa, mùa lũ thường xuyên kiểm tra đăng, cống, dọn cỏ quanh bờ bao tránh để nước dâng cao ngập cỏ gây phân huỷ làm thiếu oxy  Nơng dược Trong q trình ni lưu ý việc sử dụng nông dược canh tác lúa hoa màu nông hộ kế cận để hạn chế đến mức thấp khả nhiễm sang ruộng nuôi cá  Nhiệt độ (0C) Để nhiệt độ mặt ruộng không biến động lớn, mực nước thấp phải đạt 40 – 60 cm  Oxygen (DO ppm) Trong ruộng ni lượng oxy hồ tan nước có biến động ngày đêm, thấp vào lúc sáng sớm cao lúc chiều Để đảm bảo hàm lượng oxy cao ruộng nuôi lưu ý thời điểm cải tạo ruộng nuôi phải dọn rơm rạ mặt ruộng để hạn chế phân hũy hữu cấp nước vào thay nước chất lượng nước  pH nước pH hệ thống nuôi biến động theo phát triển tảo pH tăng tảo quang hợp phát triển mạnh Những mưa đầu mùa, 44 hệ thống nuôi xây dựng, rửa phèn từ bờ xuống hệ thống nuôi làm pH giảm Ngoài phân huỷ mùn bả hữu đáy ao làm cho pH tầng thấp Dùng vôi CaO - 10 kg/100m2 rải quanh bờ trước mưa lớn Nếu pH nước xuống dùng vơi nơng nghiệp CaCO3 Dolomite (đá vơi đen - CaMg(CO3)2) bón với lượng - kg/100m2  Địch hại Bao gồm cá tạp, cá dữ, cua, rắn, ếch, chim, công trực tiếp đến cá hay gián tiếp cạnh tranh thức ăn Để hạn chế đối tượng bờ bao cần có lưới chắn nước trước vào hệ thống nuôi phải qua lọc f Thu hoạch Sau - tháng nuôi, bơm nước hạ dần mức nước ruộng để cá tập trung xuống mương bao, sau dùng lưới kéo, số lại tát cạn thu hoạch tay Năng suất cá nuôi từ 0,5 - tấn/ha Năng suất cá nuôi dao động tùy thuộc vào đối tượng thả nuôi mức độ đầu tư thức ăn g Một số lưu ý phòng bệnh cho cá nuôi - Yếu tố môi trường: biến động lớn nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy thấp gây sốc làm cho cá suy yếu - Tác nhân gây bệnh: bao gồm bệnh truyền nhiễm (vi khuẩn, nấm), bệnh ký sinh trùng (nguyên sinh động vật, giun sán, giáp xác ), sinh vật gây nguy hiểm cho cá (côn trùng nước, cá dữ, rắn, ếch, chim, ) làm tổn thương đến cá tạo điều kiện cho bệnh ký sinh hay bệnh truyền nhiễm phát triển - Yếu tố ký chủ: sức đề kháng cá bệnh - Yếu tố người - Kỹ thuật nuôi: Vận chuyển, đánh bắt làm tổn thương cá - Quản lý chăm sóc khơng tốt, mật độ thả ni q cao Để hạn chế phịng bệnh xảy cho cá nuôi cần làm ý: - Cải tạo ruộng nuôi: nhằm hạn chế mầm bệnh phát triển tạo môi trường thuận lợi cho cá phát triển - Chọn giống tốt xử lý cá: không nên thả cá mật độ dầy, tốt thả 1-2 con/m2 Cỡ cá thả từ 250 - 300 con/kg; cá khoẻ, khơng dị hình, khơng bị xây sát Khi mang tắm nước muối, pha 15 g muối lít nước, ngâm cá 15 phút (lưu ý không để cá thiếu oxy ngâm cá) 45 - Chuẩn bị tốt vào thời điểm giao mùa hay mùa mưa bão: vào thời điểm giao mùa khả chống bệnh cá yếu, mầm bệnh dễ phát triển, cá dễ bị nhiễm bệnh Bón vôi quanh bờ vào đầu mùa mưa, dọn cỏ quanh bờ - Thay nước: thay nước cần lưu ý phải đảm bảo nguồn nước tốt, chỉ thay nước cần thiết để tránh làm sốc cá; lần thay chỉ nên thay khoảng 20 - 30% tổng lượng nước ruộng ni - Chăm sóc cá tốt để tăng sức đề kháng bệnh: cho cá ăn đầy đủ số lượng thức ăn thành phần dinh dưỡng phải đảm bảo Vào ngày thời tiết xấu nên giảm lượng cho ăn tăng cường thức ăn giàu dinh dưỡng Các tiêu chuẩn nuôi thủy sản theo hướng phát triển bền vững 3.1 Gắn với bảo vệ mơi trường Từng bước hình thành phát triển khu nuôi biển tập trung với cấu tổ chức sản xuất hợp lý, gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp sức tải môi trường Các địa phương cần xây dựng hoàn thiện chuỗi giá trị cho nhóm sản phẩm, truy xuất nguồn gốc chứng nhận chất lượng, gắn kết doanh nghiệp, hợp tác xã ngư dân từ sản xuất giống, thức ăn, công nghiệp phụ trợ đến nuôi, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, chế biến công nghiệp, tiêu thụ nội địa xuất Đối với ni biển xa bờ, xây dựng áp dụng thí điểm sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nuôi biển công nghiệp giao khu vực biển để ni trồng thủy sản; đầu tư, thuế, tín dụng, bảo hiểm để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư ni biển Hình thành phát triển cộng đồng doanh nghiệp lớn tham gia nuôi biển công nghiệp xa bờ tỉnh trọng điểm Phát triển mạnh nuôi cá biển công nghiệp xa bờ; xây dựng ngành công nghiệp nuôi biển xa bờ đồng bộ, đại, đa dạng sản phẩm, suất cao, có chứng nhận chất lượng chỉ dẫn địa lý, có khả cạnh tranh hội nhập kinh tế giới; gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái, quốc phịng, an ninh vùng biển, đảo Tở quốc 3.2 Phát triển du lịch sinh thái Phát triển trung tâm nuôi biển gắn với chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần hạ tầng nghề cá Phát triển mạnh nuôi biển, đặc biệt nuôi biển xa bờ địa phương với đối tượng lợi cá sông, cá đồng, nhuyễn thể, sinh vật cảnh nghề cá giải trí Đối với ni biển ao, đầm, cần áp dụng phương thức nuôi quy mơ cơng nghiệp, ni kết hợp lồi hải sản theo hình thức hữu cơ, sinh thái, bảo 46 đảm sức tải môi trường; mở rộng việc áp dụng công nghệ nuôi đại công nghệ nuôi tuần hồn (RAS), cơng nghệ tạo dịng chảy ao, cơng nghệ sông ao cho trại sản xuất giống nuôi thủy sản Các địa phương sớm tổ chức lại sản xuất vùng nuôi lồng bè gần bờ, chuyển đởi dần mơ hình sản xuất từ vùng eo ngách vịnh hở quy mô nuôi công nghiệp Ưu tiên phát triển mơ hình ni đa lồi, nuôi kết hợp cá với nhuyễn thể, rong tảo, giáp xác, tận dụng chuỗi thức ăn bảo đảm cân môi trường sinh thái Đối với nuôi lồng bè xa bờ, vùng nước hở, cần sử dụng đại trà mơ hình ni đại, sử dụng lồng nởi nhựa cứng HDPE, lồng nổi kết cấu thép, loại lồng chìm bán chìm có kết cấu vật liệu đa dạng, thích hợp với đối tượng ni, chịu biến động thời tiết sóng, bão; gắn kết hài hịa ni thủy sản với dịch vụ, du lịch sinh thái biển, dầu khí, điện gió… 3.3 Xây dựng sách tín dụng Các địa phương tiếp tục triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng hành lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, có ngành ni biển, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, người nuôi biển tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, kinh doanh Cần xây dựng sách tín dụng thương mại theo chuỗi giá trị có tính tới quy mô thị trường, chủ thể tham gia chuỗi, nhu cầu tài dịch vụ kèm doanh nghiệp công nghiệp nuôi biển Đồng thời rà sốt hồn thiện chế sách phát triển bảo hiểm chuỗi giá trị nuôi biển theo hướng ởn định, dài hạn, bình đẳng đối tượng tham gia mua bán bảo hiểm; hỗ trợ bảo hiểm theo chuỗi giá trị, ưu tiên hỗ trợ lãi suất phí bảo hiểm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nuôi biển công nghiệp xa bờ, công nghiệp phụ trợ, chế biến sản phẩm công nghệ cao, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng; hỗ trợ đầu tư mơ hình ni biển cơng nghiệp xa bờ, ưu đãi cho mơ hình chuyển đởi từ ni biển thủ cơng truyền thống sang mơ hình ni biển công nghiệp Nghiên cứu du nhập, ứng dụng phát triển công nghệ vào nuôi biển, áp dụng công nghệ 4.0 cho vùng nuôi biển tập trung Tăng cường hợp tác quốc tế công tác chuyển giao khoa học công nghệ; thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế Tập trung đầu tư từ nguồn ngân sách cho dự án nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống, nuôi lồng bè công nghiệp 47 vùng biển xa, biển hở; hỗ trợ phần cho doanh nghiệp để nhập công nghệ, chuyển giao công nghệ nuôi, sản xuất giống nhân tạo đối tượng nuôi biển Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất thủy sản, tôm cá sang thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bởi vậy, để xuất tôm cá sang nước này, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản ASC, GlobalGAP BAP Do đó, để giúp doanh nghiệp bà nuôi thuỷ sản nắm bắt tiêu chuẩn Các chứng nhận tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản giấy chứng nhận giúp thông tin cho khách hàng sản phẩm bạn cách rõ ràng thống Đồng thời, giấy chứng nhận cịn có giá trị định doanh nghiệp sử dụng để xuất tôm, thuỷ sản vào thị trường nước ngồi - Bên cạnh đó, đạt tiêu chuẩn ni trồng thủy sản giúp tăng giá trị sản phẩm thuỷ hải sản doanh nghiệp so với sản phẩm khác thị trường: - Đối với thị trường xuất khẩu: Mặt hàng thuỷ hải sản tôm có chứng nhận BAP gắn logo BAP để phân biệt nhận diện thương hiệu đồng toàn giới Đây chứng nhận chất lượng uy tín người tiêu dùng thị trường lớn EU Mỹ Do đó, sản phẩm có logo chứng nhận có sức cạnh tranh lớn Theo khảo sát, giá mặt hàng thuỷ sản có logo cao 11% so với sản phẩm khơng có logo chứng nhận - Đối với thị trường tiêu thụ nước: Các trang trại ni thuỷ sản có chứng nhận dễ dàng liên kết cung ứng sản phẩm trực tiếp cho sở thu mua nhà máy chế biến Với tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản giúp người nuôi dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời giảm rủi ro giá - Giúp chứng minh thuỷ sản doanh nghiệp sản phẩm tiêu dùng đạt chất lượng, an toàn - Chứng nhận tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản có vai trị đánh giá bên thứ 3, giúp tăng thêm tín nhiệm minh bạch cho sản phẩm - 3.4 Các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản uy tín, đáng tin cậy giới Có nhiều tiêu chuẩn chứng nhận áp dụng nuôi trồng thủy sản Việt Nam như: SQF, GlobalGAP, ASC, BAP, Naturland, AquaGAP, VietGAP,… Tuy nhiên, tiêu chuẩn quan trọng áp dụng phổ biến cho 48 ni trồng thuỷ sản, có tiêu chuẩn nuôi tôm xuất ASC, GlobalGAP BAP Đặc điểm chung tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản tập trung vào: - Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - An tồn dịch bệnh - An tồn mơi trường - An toàn xã hội - Truy xuất nguồn gốc sản phẩm Dưới thông tin tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản ASC, GlobalGAP BAP 49 Câu hỏi ơn tập: Trình bày kỹ thuật nuôi cá kết hợp? Hãy nêu tiêu chuẩn ni trồng thủy sản uy tín, đáng tin cậy giới? CHƯƠNG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT THEO CHỨNG NHẬN MH19 – 04 Giới thiệu: Chương nhằm giới thiệu cho sinh viên biết kỹ thuật nuôi cá nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam giới nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa xuất sản phẩm thủy sản Mục tiêu: 50 - Kiến thức: Vận hành ứng dụng qui trình kỹ thuật ni thủy sản nước - Kỹ năng: + Quản lý mơ hình ni thủy sản nước + Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni thủy sản nước + Tở chức thảo luận, làm việc nhóm, báo cáo nhóm, giải tình - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức học tập tự học với tinh thần nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực, cầu tiến, chia sẻ Các loại chứng nhận chất lượng sản phẩm thủy sản nước 1.1 Tầm quan trọng kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm từ thủy sản Thủy sản: thuật ngữ chỉ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Các loài thủy sản phổ biến: cá, giáp xác, thân mềm, rong, bò sát, lưỡng cư Các sản phẩm từ thủy sản: sản phẩm chế biến từ thủy sản Ví dụ: thủy sản đóng hộp, ruốc tôm cá, dầu cá,… Thủy sản sản phẩm từ thủy sản nguồn thực phẩm tiêu thụ ngày nhiều thị trường nước quốc tế Do đó, việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm mặt hàng thủy sản sản phẩm từ thủy sản cần thiết để đảm bảo an toàn thực phẩm mặt hàng 1.2 Một số tiêu chuẩn quy định thủy sản Thông tư 24/2013/TT-BYT: Quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y thực phẩm - QCVN 02-27:2017/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Sản phẩm thủy sản - Cá tra phi lê đông lạnh - - TCVN 5649:2006: Thủy sản khô - Yêu cầu vệ sinh - TCVN 5689:2006: Thủy sản đông lạnh - Yêu cầu vệ sinh 1.3 Kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm thủy sản Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia 51 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia kiểm nghiệm 500 chỉ tiêu hóa học vi sinh thủy sản sản phẩm thủy sản Một số chỉ tiêu gồm: a Chỉ tiêu vi sinh Tổng số vi sinh vật hiếu khí, Coliforms, E.Coli, Salmonella, S aureus, Cl Perfringens, V parahaemolyticus, … b Chỉ tiêu hóa học + Cảm quan Chỉ tiêu dinh dưỡng: Omega 3, Omega 6, Omega 9, Acid amin, Protein, Lipid,… + + Kim loại nặng: Pb, Hg, Cd, As,… + Kháng sinh nhóm:  Phenicol: Cloramphenicol, Florphenicol,…  Tetracycline: Tetracycline, Clotetracycline,…  Nitrofuran chất chuyển hóa: furazolidone, AOZ, AMOZ, AHD, SEM …  Quinolone: enrofloxacin, ciprofloxacin, danofloxacin, sarafloxacin, difloxacin, norfloxacin, ofloxacin…  Sulfonamide: Su Sulfapyridine, Sulfamerazine, Sulfamethoxazole, Sulfameter, Sulfamethoxypyridazine, Sulfisoxazole, Sulfadimethoxine, Sulfachloropyridazine, Sulfamonomethoxine, Sulfadimidine, Malachite green, Leucomalachite green  Macrolids: Azithromycin, Erythromycin, Roxithromyxin, Spiramycin,…  Hormone: Dietylstilbestrol, beta agonist, Progesterol,…  Thuốc bảo vệ thực vật: Cypermethrin, Permethrin, Chlorpyrifos, Carbendazim, Dichlorvos, Dimethoate, Fenitrothion , Amitraz, Bentazon, Bifenazat, Clorpropham, Clethodim…  Độc tố thủy sản: độc tố cá (tetrotodoxin), độc tố gây tiêu chảy (DSP), độc tố gây liệt (PSP), độc tố thần kinh (NSP), độc tố gây trí nhớ (ASP), CFP  Chất độc khác: Histamin, Phenol , Cyanua, Formadehyd,… 1.4 Trang thiết bị 52 Để kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm từ thủy sản, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia trang bị thiết bị đại đồng bộ: hệ thống phân hủy chưng cất tự động theo Kjeldalh, hệ thống chiết tự động Soxhlet, hệ thống phân tích xơ tiêu hóa tự động, hệ thống sắc ký lỏng (HPLC-DAD, HPLC-FLD, HPLC-RI, HPLC-ELSD), sắc ký lỏng khối phổ (LCMS/MS), sắc ký khí (GC-FID, GC-MS), sắc ký ion (IC, HPAEC-PAD)… Hình 4.1 Thiết bị sắc ký lỏng khối phổ hai lần 1.5 Lý chọn Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia phịng thí nghiệm trọng tài quốc gia thực phẩm - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đơn vị kiểm nghiệm công nhận ISO/IEC 17025:2017 chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia Bộ Y tế, Bộ Công Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chỉ định Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, thức ăn chăn ni, phân bón - Viện Kiểm nghiệm an tồn vệ sinh thực phẩm quốc gia tham gia hệ thống phịng thí nghiệm chuẩn ASEAN kiểm nghiệm thực phẩm - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia nằm hệ thống phịng thí nghiệm thực xác nhận giá trị sử dụng liên phịng thí nghiệm phương pháp thử AOAC International - Một số tiêu chuẩn mơ hình ni cá tra theo tiêu chuẩn chứng nhận (ASC, BAP GlobalGAP) 2.1 Tiêu chuẩn ASC 53 ASC (Aquaculture Stewardship Council) – Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản, tổ chức độc lập, phi phủ phi lợi nhuận Hình 4.2 Logo Tiêu chuẩn ASC Tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản ASC thành lập vào năm 2009 WWF (World Wildlife Fund: Quỹ Động vật hoang dã Thế giới) IDH (Dutch Sustainable Trade Initiative: Sáng kiến thương mại bền vững Hà Lan) với mục đích nhằm quản lý tiêu chuẩn tồn cầu cho việc ni trồng thuỷ sản Tiêu chuẩn chủ yếu tập trung vào khía cạnh môi trường xã hội, xây dựng dựa theo hướng dẫn tổ chức Liên minh Quốc tế Công nhận Dán nhãn Môi trường Xã hội: ISRAEL 2.2 Tiêu chuẩn BAP Hình 4.3 Logo chứng nhận BAP BAP (Best Aquaculture Practices) – Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tổ chức Global Aquaculture Alliance (GAA: Liên minh Thủy sản toàn cầu) Tiêu chuẩn chứng nhận BAP thực cho nhiều lĩnh vực khác từ trại giống, nhà máy thức ăn đến trang trại nhà máy chế biến thuỷ sản Chứng nhận BAP tập trung chủ yếu vào mảng trách nhiệm với xã hội, môi trường, sức khỏe động vật, an tồn thực phẩm chương trình truy xuất nguồn gốc tự nguyện sở thủy sản 54 Các doanh nghiệp, trang trại nuôi trồng đạt chứng nhận tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản BAP cấp nhãn chứng nhận BAP in bao bì sản phẩm, thể cam kết nhà sản xuất với khách hàng việc cung cấp thủy sản khai thác bền vững 2.3 Tiêu chuẩn GlobalGAP GlobalGAP tổ chức tư nhân thiết lập tiêu chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận quy trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi thủy sản) tồn cầu Hình 4.4 Logo GlobalGAP Tiền thân tiêu chuẩn GlobalGAP EurepGAP, thành lập vào năm 2000 hệ thống siêu thị nhà cung cấp lớn châu Âu Đến 9/2007, đởi tên thành GlobalGAP với mục đích mở rộng nâng tầm quốc tế Có thể nói, tiêu chuẩn GlobalGAP đóng vai trị Sở tay hướng dẫn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP) thiết kế nhằm cam đoan với người tiêu dùng về: đảm bảo tính an tồn thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trường hoạt động nông trại, cung cấp hướng dẫn an sinh động vật, đồng thời trì ngun tắc có trách nhiệm sức khỏe an toàn người lao động Trong tình hình kinh tế phát triển cạnh tranh gay gắt nay, việc đạt chứng nhận ni trồng thủy sản giúp ích nhiều cho nông dân doanh nghiệp Tham quan thực tế số mơ hình ni cá nước - Tham quan thực tế mơ hình ni cá lồng bè - Tham quan thực tế mơ hình ni cá ao đất - Tham quan thực tế mô hình ni cá bể xi măng - Tham quan thực tế mơ hình ni cá kết hợp - Tham quan thực tế mơ hình ni cá hệ thống tuần hồn 55 Câu hỏi ơn tập: Trình bày loại chứng nhận chất lượng sản phẩm thủy sản nước ngọt? 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nhựt Long 2003 Bài giảng Kỹ thuật Nuôi cá nước Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn Lam Mỹ Lan, 2014 Kỹ Thuật nuôi cá nước Nhà xuất Đại học Cần Thơ Phạm Thanh Liêm, 2016 Ứng dụng kỹ thuật ni tuần hồn nước ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Trương Nhật Triết Hồ Kiều Oanh, 2012 Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Nông nghiệp - Thuỷ sản, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp 57 ... lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học THỰC HÀNH NI THUỶ SẢN THEO VIETGAP trình bày từ tổng quan tình hình sản lượng ni trồng thủy sản nước ngọt, Giớ thiệu cho sinh viên biết... GlobalGAP 54 3.Tham quan thực tế số mơ hình ni cá nước 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỰC HÀNH NI THUỶ SẢN THEO VIETGAP Mã mơn học: CNN581 Vị trí,... kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm từ thủy sản 50 1.2.Một số tiêu chuẩn quy định thủy sản 50 1.3 Kiểm nghiệm thủy sản sản phẩm thủy sản Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN