Tổng quan về biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ (Tập 1)

146 1 0
Tổng quan về biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ (Tập 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN HIỆP – PHẠM NGỌC TRÂM (Chủ biên) TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ (TẬP 1) Bình Dương, 8-2017 MỤC LỤC Chuyên đề : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Mở đầu 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 1.3 Tiểu kết luận chuyên đề 23 Chuyên đề : ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHÍNH VÀ CƯ DÂN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 24 2.1 Sự thay đổi địa lý hành 24 2.2 Dân cư 30 Chuyên đề 3: TIỀM NĂNG VỊ THẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 45 3.1 Tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 45 3.2 Phát huy tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ tiến trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá hội nhập 51 3.3 Tiểu kết luận chuyên đề 58 Chuyên đề : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 59 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 59 4.2 Cảng biển 62 4.3 Cảng cá, bến cá 64 4.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy – hải sản 66 4.5 Tiểu kết luận chuyên đề 71 Chuyên đề : VĂN HÓA VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 72 5.1 Mở đầu 72 5.2 Văn hóa truyền thống cư dân biển Đông Nam Bộ 73 5.3 Làng nghề truyền thống cư dân ven biển Đông Nam Bộ 96 Chuyên đề 6: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRƯỚC THẾ KỶ XX 105 6.1 Tình hình quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ (thế kỷ XVII – XVIII) 105 6.2 Tình hình quản lý khai thác biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX 109 6.3 Côn Đảo – thống trị thực dân Pháp từ 1861 đén đầu kỷ XX 120 6.4 Xây dựng phát triển cảng biển Sài Gòn từ 1860 đến đầu kỷ XX 123 6.5 Xây dựng hệ thống phòng thủ tuyến biển Đông Nam Bộ nửa sau kỷ XIX 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Mở đầu Nghiên cứu biển đảo Đông Nam Bộ chủ đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm vấn đề khơng có giá trị phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mà bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Chiến lược biển Việt Nam năm 2007 xác định: “khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ có hiệu nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước… phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước”1 Để nghiên cứu biển đảo Đông Nam Bộ thao tác quan trọng phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đơng Nam Bộ Đã có nhiều tác phẩm đề cập đến Điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ như: Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (2009), Biển Đông, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ , Hà Nội Bên cạnh có số sử sách đề cập đến vấn đề như: Chân Lạp phong thổ ký (1296) Châu Đạt Quan, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn, Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam Viện Battelle Memorial, Đặc khảo Hoàng sa Trường sa… Phần lớn cơng trình nêu giúp cho người đọc có nhìn tổng thể biển đảo Việt Nam nói chung, biển đảo Đơng Nam Bộ nói riêng Trong tác phẩm Trường sa – Hồng sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế, Nguyễn Q Thắng, Nhà xuất Trí thức xuất năm 2008 đề cập đến vấn đề khí hậu, lịch sử hành chính, giao thông hàng hải vị biển đảo Việt Nam biển đảo Đông Nam Bộ; nguồn tài liệu có giá trị cho cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên biển đảo Đông Nam Bộ Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nhìn chung, cơng trình cho ta nhìn tồn diện, cung cấp nhiều tư liệu quý giá điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Phía Bắc - Tây Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp Biển Đơng, phía Tây - Tây Nam giáp Campuchia Đồng sơng Cửu Long, phía Đông - Đông Nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Trong số tỉnh, thành Đơng Nam Bộ có tỉnh, thành tiếp giáp với Biển Đông Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí địa lý Đông Nam Bộ, cực Bắc 12017B xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước; điểm cực Nam (trên đất liền) 10019B phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.; điểm cực Tây 105048 Đ xã Tân Bình huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh; điểm cực Đông (trên đất liền) 107035Đ xã Bình Châu huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bờ biển Đông Nam Bộ2 dài 127 km, tính từ ranh giới huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận) đến ranh giới huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) huyện Gị Cơng Đơng3 (tỉnh Tiền Giang) (Hình 1) Vùng biển Đông Nam Bộ thuộc vùng biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú có điều kiện phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản; lại gần tuyến đường biển quốc tế có khả phát triển giao thông vận tải biển; thềm lục địa nông rộng giàu tiềm dầu khí Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu sinh thái…đã trở thành nơi nơi nghỉ mát, du lịch tiếng như: Vũng Tàu, Cần Giờ Từ cuối kỷ 18, cửa biển Cần Giờ đồn trấn giữ quan trọng bậc mặt quân thương mại vào Gia Định, Sài Gịn, Gị Cơng, Mỹ Tho Các hải cảng nhỏ sớm định hình trình di dân người Việt cảng Cần Giờ, Cần Giuộc, Nhà Bè… Trong đó, bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dài 114 km, bờ biển TP.Hồ Chí Minh dài 13 km Lấy sông Vàm Cỏ làm ranh giới Vị trí tỉnh, thành Đơng Nam Bộ vùng Nam Bộ Nguồn: google.com/maps Đơng Nam Bộ có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; đặc biệt phát triển kinh tế biển, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch… Vùng ven biển Đông Nam Bộ khu vực phát triển kinh tế động với mức tăng trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ, khoa học - kỹ thuật, đầu mối giao thông giao lưu quốc tế, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ; có hệ thống thị phát triển, khu công nghiệp phát triển mạnh trở thành trung tâm đầu mối giao lưu tỉnh phía Nam với nước quốc tế, gắn kết đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Vùng mở rộng quan hệ kinh tế liên vùng quốc tế 1.2.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long Địa hình Đơng Nam Bộ tương đối phẳng, có độ cao trung bình so với mặt nước biển chuyển dịch biên độ từ 20 đến 200m theo hướng từ Tây Nam lên Đông Bắc Cấu trúc địa chất Đông Nam Bộ gồm ba tầng Tầng đá ba zan trẻ, dày khoảng 100 m bị phong hóa tạo thành lớp đất đỏ ba zan Tầng lớp phù sa cổ Dưới đá gốc cát kết, đá phiến Toàn bề mặt địa hình Đơng Nam Bộ chia thành vùng chính, bao gồm đất đỏ bazan phía Đơng Bắc (Bắc Bà Rịa, Long Khánh, Bình Long, Phước Long); vùng đất phù sa cổ thuộc khu vực trung du (các tỉnh Biên Hịa, Bình Dương, Tây Ninh); vùng đất phù sa gồm rẻo phía Nam (tỉnh lỵ tỉnh Biên Hịa, Bình Dương hắt phía biển); vùng đồng trũng thấp Đồng Tháp Mười Trên bề mặt địa hình tương đối phẳng núi đá xâm nhập granit xuất mặt bình nguyên đất đỏ dạng núi đơn độc vươn cao đồng Cao núi Bà Đen (Tây Ninh, 986m) đến núi Chứa Chan (Đồng Nai, 818m), Bà Rá (Bình Phước, 733mm), Mây Tàu (Bà Rịa, 716m), Thị Vải (Bà Rịa, 446m)… Ngồi cịn nhiều núi khác núi Cậu, núi Lớn, núi Nhỏ, núi Nứa, Minh Đạm, Bửu Long, Châu Diên, Châu Thới, núi Ông Trịnh, núi Dinh, núi Thị… Vùng biển Đông Nam Bộ có diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 300.000 km Địa hình bờ biển Đơng Nam Bộ chủ yếu dạng bồi tụ cửa sông tạo nên bãi bồi bãi triều rộng lớn, phù sa màu mỡ môi trường thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển nước ta Bờ biển miền Đơng Nam có độ dài sát mép nước 130 km, gồm hai đoạn cao thấp khác Lấy điểm phân định mũi bán đảo Bãi Trước (Vũng Tàu) hắt phía đơng qua Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, bờ biển cao gồm giồng, đụn, bãi cát trải dài Phía ngược lại đoạn trũng sình lầy vơ số cửa rạch ăn sâu vào Rừng Sác Đặc biệt thềm lục địa phía Nam - thuộc vùng biển Đông Nam Bộ xác định bể trầm tích Tân sinh có trử lượng dầu khí lớn Trên vùng biển Đơng Nam Bộ độ sâu 50 m nước cách bờ 40-60 hải lý, đáy phẳng, dốc Chất đáy phổ biến bùn, cát, vỏ sị, đáy bùn chiếm khoảng 50% diện tích Về phía Tây Bắc Cơn Đảo, đáy biển có hố trũng sâu, hố có lien quan đến khe nứt kiến tạo núi lửa cổ theo thời gian dòng chảy qua eo biển mài mòn theo thời gian 1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nằm miền hậu phía Nam, vùng biển đảo Đơng Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao phân hoá sâu sắc theo mùa, với lượng mưa dồi trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm Mùa khô tháng 6, thường bị hạn, mưa Trên vùng đất thấp, mưa 2.000 mm Từ vùng Bà Rịa – Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa 1.500mm, mua khơ kéo dài 5- tháng năm Nhìn chung, khí hậu vùng tương đối điều hồ, có thiên tai Những diễn biến bất thường từ năm qua năm khác nhỏ, không gặp thời tiết lạnh, ảnh hưởng bão hạn chế Tuy vậy, năm gần tác động biến đổi khí hậu nên lượng mưa thay đổi, lưu lượng nước tăng vào mùa mưa suy giảm vào mùa khơ, gây trượt lở đất, sụt lún, xói mịn, hoang hóa đất, gia tăng lũ quét, hạn hán làm thiệt hại tới đời sống kinh tế địa phương Vùng biển Đơng Nam Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí tượng thủy văn đại dương, thiên khí hậu xích đạo chủ yếu chịu ảnh hưởng loại gió mùa Đơng Bắc (tốc độ trung bình 1-5m/s) Tây Nam (tốc độ trung bình 3-4m/s) Ngồi cịn có gió Chướng (tốc độ trung bình 4-5m/s) Cường độ gió khơng cao, cực đại đạt 30 m/s Dông nhiều, tháng có nhiều dơng (có 20 ngày dơng), trung bình 100 - 140 ngày dơng/năm Ít có bão xảy (tần suất 4,2%/năm), có bão thường kèm tượng nước biển dâng cao - m, có hại tới cơng trình ven biển Hàng năm cho phép tàu thuyền đánh cá hoạt động khoảng 250 ngày Nhiệt độ trung bình đất liền 270C (ở Côn Đảo 26,90C), nhiệt độ thấp hàng năm 180C Tổng số ngày mưa 120 - 140 ngày/năm Độ ẩm đất liền trung bình khoảng 82% (Cơn Đảo 80%) thấp đến 48% Độ bốc trung bình năm thấp lượng mưa Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa theo độ sâu Tuy nhiên nhìn chung nhiệt độ trung bình tầng mặt nước thay đổi, quanh năm nhiệt độ dao động khoảng 24 - 290C, nhiệt độ tầng đáy khoảng 26,5 - 270C Độ ẩm trung bình dao động từ 77,42 - 79,3% tương đối ổn định, chênh lệch tháng có độ ẩm cao với tháng thấp khoảng 5% Ở Đơng Nam Bộ có hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn, hệ thống lưu vực sông nhỏ khác nằm vùng ven biển Mật độ sơng ngịi tương đối thưa, 0,5 km/km2 Hệ thống sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ Việt Nam Chế độ dòng chảy sông vùng Đông Nam Bộ phân chia thành mùa rõ rệt – mùa khô mùa mưa (mùa lũ) Hàng năm, mùa lũ kéo dài tháng, tháng kết thúc vào tháng 11, nhiên, thời gian không vùng Đỉnh lũ thường rơi vào tháng 10, lưu lượng dòng chảy lớn tháng 11 Mùa khô tháng 12 - năm sau, mực nước sông suối xuống thấp, gần khơ kiệt Do cấu trúc địa hình phân bố dòng chảy nên vào mùa mưa lũ thường gây tượng ngập úng cục khu vực có địa hình thấp, ven sơng suối Vào mùa khơ lại có nguy thiếu nước số khu vực Phần thượng lưu trung lưu lưu vực hệ thống sông Đồng Nai không bị ảnh hưởng chế độ triều, chế độ dòng chảy ảnh hưởng lớn việc điều tiết hệ thống cơng trình hồ chứa lớn Phần hạ lưu chịu tác động triều, xâm nhập mặn (chế độ triều khu vực cửa sơng vùng Đơng Nam Bộ mang tính chất bán nhật triều không với biên độ triều vào loại lớn Việt Nam) Do đó, chế độ thuỷ văn hạ lưu chịu chi phối với mức độ khác yếu tố chế độ dòng chảy từ thượng lưu về; chế độ triều biển Đơng hoạt động khai thác có liên quan đến dòng chảy hoạt động dòng sông hạ lưu Thủy triều địa bàn Đông Nam Bộ thuộc chế độ triều hỗn hợp, thiên bán nhật triều không đều, ngày lên xuống hai lần, biên độ triều dao động trung bình từ – 3,5 m Biên độ triều cường đạt từ – m Ảnh hưởng thủy triều sâu vào đất liền 170 km hệ thống sơng Đồng Nai Do đó, xâm nhập mặn yếu tố cần quan tâm vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn Mức độ xâm nhập mặn chịu ảnh hưởng lưu lượng dòng chảy thượng lưu về, xâm nhập mặn tăng dần vào cuối mùa lũ, đạt trị số cao vào cuối mùa kiệt Các hồ chứa lớn Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, xây dựng vận hành góp phần tăng lưu lượng dòng chảy cho hạ lưu vào tháng mùa khô Vùng biển Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng hai dòng hải lưu (dòng hải lưu gió mùa Thái Bình Dương dịng Keiroshio chảy qua eo biển Lugvon, có hướng chảy Một số đặc trưng hệ thống sông Đồng Nai (Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, Bộ TN&MT, 2003; Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TN&MT, 2009): trùng với hướng gió mùa Do hoạt động dòng hải lưu nên dòng chảy biển Đơng Nam Bộ có khác biệt hai mùa Vào mùa hè, vùng biển có độ sâu từ 50 – 200m, dịng chày cục có hướng chảy trùng với dòng hải lưu theo hướng Bắc – Nam Trong đó, phía Nam quần đảo Cơn Sơn lại có hai dịng chảy diễn ngược chiều Độ mặn nước biển có khác biệt hai mùa vùng nước ven bờ với vùng nước ngồi khơi Vào mùa khơ (từ tháng 12 tới tháng năm sau), lưu lượng nước sông đổ biển nhỏ, độ mặn nước biển tầng nước mặt đến tầng đáy lớn 32o/oo Vào mùa mưa (từ tháng tới tháng 10) lượng nước sông đổ biển mạnh xuất hiện tượng phân tầng nước rỏ rệt Lớp bề mặt có độ muối thấp 32o/oo, nồng độ muối ven bờ giảm từ – 8% so với mùa khô Trong vùng biển Đông Nam Bộ cịn có tượng chuyển động thẳng dứng nước biển, thường gọi tượng “nước trồi” Hiện tượng “nước trồi” có ý nghĩa lớn khoa học kinh tế dòng “nước trồi” làm hòa tan chất dinh dưỡng trầm tích đáy biển mang chúng lên phần mặt nước Nhờ chất dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nhanh thực vật phù du Đây nguồn thức ăn cho động vật phù du khác Theo dây chuyền thực phẩm, chung nguồn thức ăn cho động vật khác Do vậy, vùng có “nước trồi” thường vùng giàu có loại hải sản, đặc biệt lồi cá Trong vùng biển Đơng Nam Bộ có vùng “nước trồi”, nơi hình thành bãi cá (Bắc Cù Lao Thu, Nam Cù Lao Thu, Côn Sơn, Cửa Sông Cửu Long, Ngư trường cá Vũng Tàu - Phan Thiết), bãi tôm (Cù Lao Thu, Nam Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Đông Nam mũi Cà Mau) bãi mực tập trung cao biển Phan Thiết Vũng Tàu - Côn Đảo 1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên Vùng biển Đơng Nam Bộ có diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 300.000 km Địa hình bờ biển Đơng Nam Bộ chủ yếu dạng bồi tụ cửa sông tạo nên bãi bồi bãi triều rộng lớn, phù sa màu mỡ môi trường thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển nước ta Bờ biển miền Đơng Nam có độ dài sát mép nước 130 km, gồm hai đoạn cao thấp khác Lấy điểm phân định mũi bán đảo Bãi Trước (Vũng Tàu) hắt phía đơng qua Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, bờ biển cao gồm giồng, đụn, bãi cát trải dài Phía ngược lại đoạn trũng sình lầy vơ số cửa rạch ăn Ngồi ra, Cảng Sài Gịn cịn xuất nước ngồi loại nơng sản khác hạt tiêu Đây loại trồng từ lâu Nam Kỳ Hầu hết sản phẩm hạt tiêu ngồi thơng qua Cảng Sài Gịn Trước khi, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần I (trước 1897) tình hình xuất tiêu cảng năm 1.000 Cụ thể: - Năm 1895 xuất 1.577 - Năm 1896 xuất 1.510 - Năm 1897 xuất 1.325 Ngoài lúa gạo tiêu, ngơ mặt hàng có giá trị xuất Bên cạnh đó, Cảng Sài Gịn cịn xuất mặt hàng thủ công nghiệp Trong năm 1860 - 1862, số 180.000 hàng xuất Hông Kơng Singapore có vải bơng, dầu dừa, tơ tằm, đường,… 129 Bảng Bảng thống kê tổng giá trị xuất Nam Kỳ qua cảng Sài Gòn (1893 - 1896)150 Năm Tổng giá trị xuất Trong xuất sang Pháp 1893 74.808.477 10.442.838 1894 87.650.039 11.097.391 1895 85.244.485 11.564.335 1896 78.562.281 7.889.492 Đơn vị: Franc Những năm cuối kỉ XIX, thực dân Pháp bình định hồn tồn Đơng Nam Bộ, nên hoạt động kinh tế, thương mại Pháp diễn mạnh mẽ trước Hoạt động nhập từ vào Cảng Sài Gịn chủ yếu mặt hàng khơng có nước Các mặt hàng cơng nghiệp chủ yếu vải, máy khí, máy may, máy đánh chữ , mặt hàng tiêu dùng sản phẩm ăn uống, đồ dùng gia đình chổi, bàn chải, dao kéo, đồ mặc áo may sẵn, nón… Nhìn chung, hàng nhập qua cảng vào Nam Kỳ hàng quốc sản xuất Chính đa dạng loại hàng hóa nhập cho thấy phần vai trị tiêu thụ hàng hóa thị trường Nam Kỳ Trong số hàng nhập khẩu, đồ tiêu dùng thực phẩm chiếm số lượng lớn đa dạng chủng loại Lê Huỳnh Hoa (2000), Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1839), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP HCM, tr.71 130 150 Bảng Bảng thống kê hoạt động giá trị hàng hóa nhập vào Nam Kỳ qua cảng Sài Gòn 151 Năm Giá trị nhập Năm Giá trị nhập 1891 37.613.819 1894 36.695.459 1892 35.546.628 1895 58.546.628 1893 37.088.864 1896 52.019.345 Đơn vị: Phơ – rang Xem [14, 88] 6.5 Xây dựng hệ thống phòng thủ tuyến biển Đông Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Sau chiếm ba tỉnh Đông Nam Bộ, thực dân tập trung xây dựng sở hạ tầng lập bến cảng, nạo vét đường sông, mở rộng đường bộ, hệ thống thơng tin liên lạc… Tồn quyền Đông Dương, Paul Doumer, trọng việc tổ chức phịng ngự tuyến biển Đơng Nam Bộ: “Vì cần thiết an tồn cho thành phố Sài Gịn, buộc phải tăng cường phòng thủ Cap Saint Jacques đồn canh hùng mạnh đứng bên cửa sông dẫn vào thành phố”152 Tại thực dân Pháp xây dựng hai cơng trình tiêu biểu trận địa pháo hải đăng Thực dân Pháp nhanh chóng xây dựng phòng tuyến quân Vũng Tàu hệ thống trận địa pháo quy mô kiên cố, đại lúc Đơng Dương nhằm phịng thủ, cơng kiểm sốt tồn cửa biển miền Đơng Nam Bộ trấn giữ an tồn cho trung tâm nghỉ dưỡng thực dân Pháp Vũng Tàu Trận địa pháo bố trí nằm độ cao 100m so với mực nước biển, khởi công năm 1885 kéo dài vòng 15 năm, đến năm 1905 hoàn thành Hệ thống trận địa pháo gồm 23 trọng pháo, cỗ pháo đặt cơng đào mặt đất hình trịn, có đường kính 10m, liên hệ với hệ thống giao thông hào hầm trú ẩn Để xây dựng trận địa pháo lớn Đông Dương lúc giờ, thực dân Pháp bắt người Lê Huỳnh Hoa (2000), Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1839), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP HCM, tr.71 152 Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh, Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Tlđd, tr.234 131 151 dân lao dịch khổ sai dùng sức người xẻ đá, phá núi làm đường, đào hào giao thông, xây hầm công làm thủ công, phương tiện thô sơ Trận địa pháo Vũng Tàu phân chia thành ba cụm: Trận địa pháo Núi Lớn, Trận địa pháo Tao Phùng Trận địa pháo Cầu Đá Trận địa pháo Núi lớn gồm có trọng pháo Pháp chế tạo từ năm 18721876, đặt bệ, bố trí theo hình vịng cung, cách khoảng 17,5m Các pháo đặt mâm pháo quay 3600 nâng cao hay hạ thấp tầm bắn nhờ vào hệ thống đĩa có cưa gắn với bệ pháo cố định Những đại pháo hướng biển Đơng phía Cần Giờ TP HCM Phía sau pháo có hầm chứa đạn hệ thống giao thông hào, liên kết với cổ pháo khác xung quanh hệ thống kho đạn hầm pháo thủ Trận địa pháo cổ Núi Nhỏ (Núi Tao Phùng) có 11 đại pháo, có trọng lượng hướng nịng súng phía biển Trận địa pháo tiền đồn quản lý khống chế vùng biển Phước Tỉnh, Long Hải, vùng biển Đông Nam Vũng Tàu, nên Pháp bố trí thành cụm theo vịng cung để bao qt tồn ba vùng Cụm thứ nằm đỉnh núi Tao Phùng, chân tượng Chúa Kitơ cao 32m Cụm có trọng pháo độ cao 136m so với mực nước biển đặt công đào sâu mặt đất, có đường kính 10,5m, kiểu dáng, cấu tạo giống cỡ đạn 240mm, nòng dài 12,33mm Cụm thứ hai đặt Hải Đăng có từ năm 1870 Cụm nằm cách cụm pháo thứ 300m phía Bắc; gồm đại pháo nằm độ cao 91m so với mực nước biển; có kiểu dáng, cấu tạo cỡ đạn 300mm153 Cụm thứ ba tịnh xá Ngọc Bích (đường Hạ Long), gồm đại pháo kiểu dáng, cấu tạo cỡ đạn 140mm, nằm độ cao 90m so với mực nước biển, đặt riêng biệt ba công sự, cách 27m nối thông với hệ thống giao thông hào hầm trú ẩn; cụm pháo cách cụm thứ hai 300m Trận địa pháo Cầu Đá phận phòng tuyến Vũng Tàu nằm phía Bắc Núi Nhỏ độ cao 15 m, gồm pháo cỡ đạn 240mm, nòng dài 5,5m, bố trí theo hình cánh cung nịng hướng biển Bãi Trước - Cần Giờ, cách 18 m, đặt lên Hiện khẩu, lại mâm pháo (do súng chuyển trưng bày sưu tập súng cổ sân Bạch Dinh) 132 153 mâm pháo quay trịn 360 độ, nâng cao hay hạ thấp tầm bắn nhờ hệ thống chuyển động tầm hướng bánh cưa Trận địa pháo Cầu Đá có nhiệm vụ bảo vệ Cầu cảng, khu điện báo, vịnh hàng Dưà, Bãi Trước vùng biển Tây Nam Vũng Tàu Năm 1862 Pháp tiến hành xây dựng đường dây thông tin liên lạc dài 157 km từ Sài Gòn đến Vũng Tàu Năm 1871, Pháp lắp đặt hệ thống liên lạc cáp ngầm xuyên lục địa – đặt ngầm biển – nối Sài Gòn với nước giới, qua trạm Vũng Tàu – thường gọi Sở Dây thép thủy Đồng thời để bảo vệ cửa ngỏ phía Đơng Sài Gịn, kiểm sốt đường thủy trọng yếu vùng Đơng Nam Bộ, độc quyền mua bán, trao đổi hàng hóa đường biển thị trường Đông Dương giới, thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống đồn bốt, công sự, lắp đặt trận địa pháo núi Lớn, núi Nhỏ, nhằm bảo vệ Vũng Tàu, phịng thủ, khai thác địa hình chiến lược Để tiến hành hiệu cộng khai thác thuộc địa địa bàn Đông Nam Bộ, từ năm 1890 nhà nước Pháp Đông Dương triển khai gia cố hệ thống đường bộ, bàng cách nâng cấp rải đá tuyến đường liên tỉnh Hệ thống đường mở rộng đến đồn điền, bến cảng, nối liền trung tâm kinh tế, tụ điểm dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại lưu thơng hàng hóa địa phương dễ dàng, tác động đến việc mở rộng diên tích khai hoang, phát triển sản xuất nơng nghiệp, kích thích kinh tế hàng hóa phát triển Sức mạnh chủ nghĩa tư phương Tây năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sức mạnh biển Sự uy hiếp xâm lược chủ nghĩa đế quốc Việt Nam hay nhiều quốc gia phát triển khác từ hướng biển Đông Nam Bộ sớm đối diện xâm lược trực tiếp vũ trang liên quân Pháp – Tây Ban Nha vào năm 1859, mở đầu xâm lược tồn Nam Bộ Do đó, sau đánh chiếm Đông Nam Bộ, thực dân Pháp khẩn trương tiến hành kế hoạch khai thác thuộc địa từ việc cải tạo phát triển hệ thống giao thông đường thủy, gắn chặt hai mục tiêu khai thác kinh tế với chiến lược bình định đàn áp dậy Năm 1862, Pháp tiến hành xây dựng hải đăng đỉnh núi Nhỏ (hay gọi núi Tao Phùng) để đường, báo hiệu cho tàu thuyền qua lại vào Gành Rái Đến năm 1913, người Pháp xây lại hải đăng này, đặt đỉnh cao núi Nhỏ với độ cao 170m độ chiếu sáng xa 30 hải lý (tương đương 55 km) Hải đăng Vũng Tàu hải đăng cổ xưa Việt Nam Đông Nam Á, xem biểu tượng thành phố biển Vũng Tàu Kiến trúc hải đăng tháp hình trụ cao 18 m, đường kính m sơn màu trắng Hải đăng 133 nối liền với khu nhà nhân viên vận hành đường hầm cong kiến cố Bao quanh khu nhà đoạn cuối đường lên Hải đăng khu vườn hoa sứ Bên hải đăng có cầu thang dẫn đến gần đỉnh hải đăng có ban cơng để ngắm cảnh Từ ban cơng ngắm nhìn tồn cảnh thành phố biển Vũng Tàu * Hoạt động quản lý khai thác vùng biển đảo Đông Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX lên với việc thực sách triều đình vừa khẩn hoang, phát triển kinh tế vừa bảo vệ chủ quyền biển đảo Triều Nguyễn xây dựng đồn bót, pháo đài, tăng cường qn số, khí giới, bố phòng chặt chẽ cắt đặt người tuần tra khu vực xung yếu Trên dọc tuyến biển Đông Nam Bộ lúc triều Nguyễn đặt thủ, bảo tiền đồn canh phịng, có số binh lính túc trực Do nằm tuyến giao thông hàng hải quan trọng nên Côn Đảo thực pháo đài tiền tiêu quan trọng nằm trấn giữ vùng biển phía Nam Trong kỷ XIX triều đình thiết lập hẳn đội quân đồn trú thường trực, xây dựng khu đồn trú, pháo đài, tăng cường khí giới, thuyền bè… vận động dân thường sinh sống đảo (bên cạnh tù nhân bị lưu đày) Côn Đảo trở thành chiến lũy trọng yếu an ninh quốc phịng vùng biển phía Đông Nam Tổ quốc Từ nửa sau kỷ XIX, Côn Đảo nước, bị thực dân Pháp xâm chiếm nơi thành địa ngục trần gian mở đầu kỷ bi tráng lịch sử Nhìn lại kỷ XIX, kỷ lề với biến đổi sâu sắc hoạt động quản lý khai thác vùng biển đảo Đông Nam Bộ Từ đầu kỷ XIX, triều Nguyễn thực thi nhiều sách bảo vệ chủ quyền biển đảo gắn chặt khẩn hoang, phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới hải đảo, nhanh chóng phục hồi kinh tế - xã hội đất nước Từ nửa sau kỷ XIX, Đông Nam Bộ chung số phận với nước, bị đọa đày ách thống trị ngoại bang Mọi giá trị tài nguyên biển đảo bị quyền thực dân tay sai triệt để khai thác phục vụ cho công thống trị lâu dài, chúng xây dựng số cơng trình tiêu biểu Cảng Sài Gòn, trận địa pháo, hải đăng… 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - Tài nguyên phát triển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Nhân Ái (2009), “Quản lý tổng hợp” quản lý ven bờ đại dươngthực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, (số 51) Bà Rịa-Vũng Tàu dấu ấn thiên nhiên kỷ, Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 2001 Lê Xuân Bách (2010), Khám phá trận địa pháo cổ hầm thủy lôi Núi Lớn Vũng Tàu, Di sản văn hóa Bà Rịa Vũng Tàu, số 13 Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế, 2005, Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Cán Đảng Bộ KH-ĐT (2012) Báo cáo Ban Cán Đảng Bộ KHĐT Hội nghị tổng kết Nghị số 53 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh, “Hội quán Tuệ Thành tổ chức lễ Vía Bà Thiên Hậu 23-3 AL (ngày 24/4/2012)”, http://www.bandantoc.hochiminhcity.gov.vn, Truy cập ngày 10-9-2012 10 Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975-1995), NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 11 Ban Tuyên giáo Trung ương-Quân chủng Hải quân (2007), Biển hải đảo, Hà Nội 12 Ban tư tưởng văn hóa thành ủy TP HCM Sài gịn thành phố Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước đường Cách Mạng tháng Tám (1945-2005), NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 13 Báo cáo Thống đốc Nam Kỳ đề ngày 23-9-1883 gửi Bộ trưởng Bộ Hải quân Thuộc địa Pháp, Cơng văn Tổng đốc Bình Thuận đề ngày 1710-1883 - Trung tâm Lưu trữ quốc gia II KH: IA.2/041 135 14 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh 15 Võ Thanh Bằng (chủ biên) (2008), Tín ngưỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, NXB Chính trị quốc gia, 1995 17 Lê Thanh Bình, 2002, Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Xuân Biên-Trần Nhu (chủ biên), Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển, NXB giáo dục, 2005 19 Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quán, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Chiristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ – Nguyễn Khắc Xuyên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Charles B.Maybon (2006), Những người châu Âu An Nam, Ngô Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Chính phủ (2002) Nghị định 03/2002/NĐ-CP ngày 7-1-2002 Chính phủ 23 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 Số 32/1998/CT-TTg tháng 9-1998 24 Phan Huy Chú (1994), Hải trình chí lược, Phan Huy Lê, Tạ Trọng Hiệp dịch giới thiệu, Cahier d’Archipel 25, EHESS, Paris, 1994 25 Cơn Đảo, Sở Văn hóa Thơng tin đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, 1984 26 Phạm Diêm (chủ biên), 2007, Bà Rịa – Vũng Tàu số kiện, Sở VHTT tỉnh BRVT, Thư viện Tỉnh, Vũng Tàu 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 28 Đề tài KC.08.06/11-15 Cục Quản lý Tài nguyên nước cung cấp 29 Thế Đạt (2008), Nền kinh tế vùng biển Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Lưu Văn Đạt – Dương Văn Long – Lê Nhật Thức, Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, 136 1996 31 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Biên Hòa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Đình Đầu (1997), Tạp chí Xưa Nay số 40B, tháng 6/1997 33 Nguyễn Đình Đầu (2002), Từ buổi đầu, kinh tế Nam Bộ gắn liền nội thương với ngoại thương (công sản xuất buôn bán Nam Bộ) Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX, Kỷ yếu Hội thảo, Đại học Sư phạm TP.HCM 34 Vũ Hải Đăng, Nguyễn Chu Hồi (2012), Thực trạng xây dựng thể chế khu vực bảo vệ mơi trường biển biển Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 35 Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, tập 1, 2, Ủy ban dịch thuật Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn 36 Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Nxb Đồng Nai 37 Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987-1990), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM 38 Phạm Hồng Hải (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 39 Đinh Văn Hạnh – Phan An (cb), 2004, Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Trẻ 40 Đinh Văn Hạnh (1994), Phòng tuyến thực dân Pháp Vũng Tàu cuối kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 41 Lê Huỳnh Hoa (2000), Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860-1839), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP HCM 42 Vũ Phi Hoàng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, Bộ TN&MT, 2003; Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TN&MT, 2009) Hồ sơ Mộc triều Nguyễn - Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV 46 Hồ sơ số H28/8 - Mộc triều Nguyễn - Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV 137 47 Hồ sơ số H21/3 - Mộc triều Nguyễn - Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV 48 Hồ sơ số H21/9 - Mộc triều Nguyễn - Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV 49 Vũ Ngọc Khánh (cb), 2007, Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên 50 Khâm định Đại Nam hội điển lệ tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005 51 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 54 Trần Hồng Liên (1998), “Góp phần tìm hiểu q trình hình thành miếu cổ người Hoa Chợ Lớn” Góp phần tìm hiểu lịch sử-văn hóa 300 năm Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Hồng Liên (2006), “Tục thờ cúng lễ hội truyền thống Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Hội Folklore châu Á, Giá trị tính đa dạng Folklore châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Lợi (2004), “Tín ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, tập II (1975 – 1995) NXB Cơng an Nhân dân 1998 58 Dương Hồng Lộc (2010), “Tín ngưỡng thờ Bà Thủy cộng đồng ngư dân An Thủy (huyện Ba Tri - tỉnh Bến Tre)”, Nguồn sáng Dân gian, số 59 Trần Du Lịch (CB), Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển (1975 – 2000) Sở văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 60 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP.HCM 61 Lương Văn Lựu (1973), Biên Hịa sử lược tồn biên, Tác giả xb 62 Hạnh Mai (2011), Cơn Đảo từ góc nhìn lịch sử, Thơng tin khoa học Lịch sử Bà Rịa-Vũng Tàu, số 20 63 Phạm Đức Mạnh (1996), Di tích khảo cổ Bưng Bạc, Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 64 Henri Maspero (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Lê Diễn dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Monographie de la province de Ba Ria et de ville du Cap Saint Jacques, Imp L Ménard, 1902 66 Monographie de la province de Biên Hịa, Imp L Ménard, 1901 67 Đỗ Hồi Nam (chủ biên) (2003), Phát triển kinh tế, xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 69 Lê Quang Nghiêm, 1970, Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hòa, Giải biên khảo 1969, Trung tâm Văn bút Việt Nam 70 Nhiều tác giả (2012), Côn Đảo 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1862 - 2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1998), Côn Đảo ký & tư liệu, Ban Liên lạc tù trị-Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh- Nxb Trẻ, TP HCM 73 Niên giám thống kê Việt Nam (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu) năm 2002 2003 74 Piétri (2004), Các loại thuyền buồm ven biển Đông Dương Tỉnh thành xưa Việt Nam, Nxb Hải Phòng-Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 75 Pénitencier de Poulo Condore Hs số III60/N41(1), phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 76 Phù Lang Trương Bá Phát (1969), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, Tập san Sử Địa, số 19-20 77 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam, chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989, NXB Tri Thức 78 Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) (2005), Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 79 Thạch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên) (1990), Địa chí Long An, Nxb Long AnNxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Thạch Phương – Lê Trung Vũ,1995, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965, 1966), Đại Nam thực lục biên, tập XIII, XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, Kỷ nguyên xb, Sài Gòn 84 Nguyễn Phan Quang (1989), Hai đồ nhà tù Côn Đảo, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3-4 85 Trần Văn Quế (1961), Côn Lôn quần đảo trước ngày 9.3.1945, Thanh Hương tùng thư, Sài Gòn 86 Trần Văn Quế (1961), Côn Lôn sử lược, Thanh Hương tùng thư, Sài Gòn 87 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trương Hữu Quỳnh (2005), tgk Đại cương lịch sử Việt Nam tòan tập NXB Giáo Dục 89 Hồ Song Quỳnh (2010), Quá trình khẩn hoang Bà Rịa-Vũng Tàu triều Nguyễn, Thông tin khoa học Lịch sử Bà Rịa-Vũng Tàu, số 18 90 Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (chủ biên) (2005), Địa chí Bà Rịa Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Rapport de l’ Insptecteur de 2e classe des Colonies en 1935-1936 HS số III60-N04(2) phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II 92 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Ủy ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam 93 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII, Nxb Trẻ, TP.HCM 94 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2012), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 140 95 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb.Thuận Hóa, Huế 96 Ngơ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 Thomas Barfield (1997), The Dictionary of Anthropology, Blackwell Publisher, UK 98 Dư Văn Toản (2010), Lịch sử, văn hóa vùng biển hải đảo Việt Nam, Tạp chí Biển, tháng 99 Bùi Văn Toản (2002), Côn Đảo 6.694 ngày đêm đấu tranh tù trị, Nxb Trẻ 100 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1999 101 Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 102 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 103 Tổng cục Thống kê (2012) Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội 104 Dư Văn Toản (2010), Lịch sử, văn hóa vùng biển hải đảo Việt Nam, Tạp chí Biển, tháng 3-2010 105 Huỳnh Ngọc Trảng (cb), 2002, Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb TP.HCM 106 Phạm Ngọc Trâm (2013), “Quản lý khai thác biển đảo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11(276)/11-2013; tr.39-44 Số hiệu ISSN: 0936-8477 107 Phạm Ngọc Trâm (2012), Phát triển Côn Đảo chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay, Côn Đảo – 150 năm đấu tranh xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Phạm Ngọc Trâm – Phạm Mạnh Tráng (2016), “Phát triển ngảnh công nghiệp dầu khí (trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (303)/2-2016; tr.96-99; ISSN 0936-8477 109 Phạm Ngọc Trâm (2014), “Kinh tế biển vùng Đồng sông Cửu Longthực trạng giải pháp phát triển bền vững”, tập Phát triển bền vững 141 Đồng sông Cửu Long – Những vấn đề lý luận thực tiễn; tr.413-426 Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 110 Phạm Ngọc Trâm (2014), “Phát triển du lịch làng nghề ven biển Việt Nam Thái Lan”, tập Làng nghề Phát triển Du lịch; tr.589-599 Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 111 Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM, Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Những vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, NXB TP Hồ Chí Minh, 2004 112 Đặng Thanh Thúy, Q trình hình thành phát triển khu chế xuất - khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (1995 - 2005), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM, 2006 113 Nguyễn Thị Tuyết (cb), 1999, Bà Rịa - Vũng Tàu đất người, chuyên khảo tuyển chọn, Nxb TPHCM: Văn Nghệ 114 Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Miền Nam nghiệp đổi nước, Nxb Khoa học xã hội, 1990 115 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu Chiến lược, sách cơng nghiệp, Tiềm phát triển kinh tế - xã hội vùng Đơng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh NXB Thống Kê, 1998 116 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 117 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2009), Biển Đông, (tập khái quát Biển Đông), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ , Hà Nội 118 Viện Battelle Memorial (1967), Thanh thư tàu thuyền cận duyên miền Nam Việt Nam, Ohio 119 Phạm Xanh (2012), Tầm nhìn hướng biển vua Minh Mệnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hợp tác biển Đông: Lịch sử triển vọng, Đà Nẵng, ngày 1213/ tháng 12/2012 120 Phạm Xanh (2012), Trận đánh xác định chủ quyền đảo Côn Lôn năm 1702, Thông tin khoa học Lịch sử Bà Rịa-Vũng Tàu, số 22 121 https://vi.wikipedia.org/wiki 122 http://viipip.com 142 123 http://www.baobariavungtau.com.vn 124 125 http://www.binhphuoc.gov.vn http://baodatviet.vn 126 http://www.vietnamtourism.com 127 http://www.vietrade.gov.vn 128 http://bientoancanh.vn/ 129 Petrotimes, http://petrotimes.vn 130 http://congnghedaukhi.com/ 131 http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Kinh-doanh/Cong-ty-Dau-khi132 http://www.chinhphu.vn 133 https://www.gso.gov.vn 134 www.cangio.hochiminhcity.gov.vn 135 www.hochiminhcity.gov.vn 143 ... điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Đông Nam Bộ 1.2 Đặc điểm tự nhiên biển đảo Việt Nam miền Đơng Nam Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố... TIỀM NĂNG VỊ THẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Tiềm vị biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ Nghiên cứu tiềm vị biển đảo Đông Nam Bộ vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi nước quan tâm vấn đề... đề : CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 59 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội biển đảo Việt Nam miền Đông Nam Bộ 59 4.2 Cảng biển

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan