ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY Lòng nhớ ơn của con người Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn là truyền thống, đạo lí tốt đẹp Bởi vậy, ông bà ta đã nhắc nhở con cháu bằng câu tục ngữ “Ăn q[.]
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY Lòng nhớ ơn người Việt Nam ta từ xưa đến truyền thống, đạo lí tốt đẹp Bởi vậy, ơng bà ta nhắc nhở cháu câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Thật vậy, câu tục ngữ mộc mạc, giản dị cho học vô sâu sắc, ý nghĩa sống Trước hết, cần hiểu nội dung câu tục ngữ gì? Thế “ăn quả” gì? Đó q trình hưởng thụ thành quả: vật chất tinh thần Cịn “kẻ trồng cây” gì? “Kẻ trồng cây” người tạo thành cho người khác hưởng Nhưng ẩn đằng sau bề mặt câu chữ lớp nghĩa sâu sa là: khuyên răn thái độ người xử cho người giúp đỡ để sau hổ thẹn với lương tâm Hành động thể tư tưởng cao đẹp, lối ứng xử đắn Thực tế sống cho ta thấy điều hồn tồn có sở: khơng có gọi tự nhiên có sẵn, khơng khơng có nguồn gốc Và sống xã hội hịa bình, hạnh phúc ngày hơm nay, hưởng độc lập, tự ngày hôm bao hệ trước khơng tiếc biết mồ hơi, cơng sức, nhiêu trí tuệ xương máu để đem lại “quả ngọt” cho đời Từ ngàn xưa, vào ngày Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch), người dân từ khắp miền đất nước hướng Đền Hùng (Phú Thọ) dâng hương để tỏ lịng thành kính vị vua Hùng có cơng dựng nước Người Việt Nam mà chẳng thuộc câu tục ngữ: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ mủng ba tháng mười” Ngoài ra, dân tộc ta tổ chức lễ hội bày tỏ lịng nhớ ơn vị anh hùng nước như: Lễ hội làng Gióng vào tháng Âm lịch để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng nhỏ tuổi đánh tan giặc Ân, lễ hội nhớ ơn người anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ) vào mùng tháng giêng Âm lịch gò Đống Đa (Hà Nội) Hay tập tục thờ cúng Thành Hoàng làng, xã cúng ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành Việc thờ cúng giỗ gia tiên trở thành tình cảm thiêng liêng ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, thể đạo hiếu, lòng thuỷ chung thương tiếc người sống với người khuất Nếu nhà có hồn cảnh khó khăn ta cần thắp nén nhang để tỏ lòng trân trọng, biết ơn, thành kính Nếu nhà có điều kiện ta nấu mâm cơm đạm bạc, ấm cúng, mua loại trái ngon, dâng lên bàn thờ đồng thời khấn vái với tổ tiên Qua việc làm cho tự soi chiếu vào việc làm ngày, phải biết xấu hổ mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc, hân hoan làm điều tốt Hay ông bà đến độ tuổi “gần đất xa trời”, thường tổ chức lễ chúc thọ ông bà, cầu mong cho họ sống lâu với cháu: “Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn” Vậy có ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó công ơn cha mẹ mang nặng đẻ đau, sinh ta từ máu đỏ Giây phút cất tiếng khóc chào đời giây phút hạnh phúc ngập tràn lịng cha mẹ Rồi người chăm bẳm, dạy dỗ khôn lớn thành người Tiếng gọi bi ba bi bô “mẹ”, “cha” bước chập chững trẻ nấc thang vui sướng cha mẹ Họ người dõi theo bước chúng ta, an ủi, động viên, dìu dắt tự đứng lên sau lần vấp ngã Vì thế, ta phải biết sinh thành cha mẹ quan trọng nhất: “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lịng ơi?” Trong đời sống nay, ta ăn bát cơm dẻo ngọt, hạt lúa chín vàng, mặc áo trắng, quần xanh đến trường phải biết ơn bác nông dân, công dân cực khổ, hiền lành, chất phác, khéo léo, miệt mài, cần cù: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo cơm hạt đắng cay muôn phần.” Vào ngày thương binh liệt sĩ (27/7), Đảng toàn dân Việt Nam thường dành phút mặc niệm để tưởng nhớ anh hùng chiến sĩ hi sinh đời mặt trận, cống hiến cho độc lập, tự tươi đẹp nước nhà Trải dài từ bắc vào nam, mảnh đất hình chữ S yêu dấu có nghĩa trang liệt sĩ, đền thờ, tượng đài, miếu,… như: đền Bến Dược Củ Chi, nghĩa trang Quảng Trị,… khắc dịng chữ “Tổ quốc ghi cơng” Với lịng “Lương y từ mẫu”, cơng ơn bao hệ thầy thuốc, y bác sĩ chữa trị cho bao bệnh nhân người đời xã hội ghi nhớ vào ngày 27/2: Thầy thuốc Việt Nam Đối với người học sinh, vào ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) không quên công lao thầy cô giáo dục thành người có ích Và cần phải tri ân, ghi nhớ cảm ơn thầy cô - người cho ánh sáng tri thức - hành trang quý giá để vững bước vào đời Tuy nhiên, xã hội khơng tồn kẻ “Vong ân bội nghĩa, “Ăn cháo đá bát”, “Nuôi ông tay áo, nuôi cáo nhà”,… Những người định bị cá nhân xã hội lên án, phê phán, đào thải lãng qn Tóm lại, câu tục ngữ hồn toàn đắn cho ta học quý giá lòng biết ơn Là học sinh, – hệ mầm non tương lai đất nước nguyện giữ gìn phát huy truyền thồng quý báu, tốt đẹp từ ngồi ghế nhà trường