1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

An qua nho ke trong cay

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ lại muốn khuyên chúng takhi được hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả đó.“Ăn quả” ở đây là hình ảnh nói về n[r]

(1)

Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Bài tham khảo:

Ông cha từ xưa đến thường dặn cháu phải biết nhớ đếnnhững người không tiếc máu xương để giành lại quyền độc lập, tự cho đất nước ViệtNam ta hơm Nhưng khơng anh đội, chị niên xung phongmà hệ người Việt Nam ta chung sức, chung lịng có đượcđất nước Việt Nam tươi đẹp, phồn vinh hôm Chúng ta, hệ cháu phảibiết khắc cốt, ghi tâm cơng lao trời biển ơng cha ta không ngừng phát huy nhữngthành mà người trước nhọc nhằn mang lại Đây lời khuyên mà câutục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” muốn gửi đến người muôn dời cháu mai sau Được hưởng độc lập, tự hôm nhiều bạn học sinh quên mấtmột điều sống hôm đổi máu xương, mồ hôi nước mắt baolớp người trước Câu tục ngữ lời khuyên với chúng ta: ăn thơm ngon taphải nhớ đến người trồng Trồng phải đổ mồ hôivà phải dãi dầu mưa nắng Nhưng ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên chúng takhi hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành đó.“Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hìnhảnh nói người làm thành cho người khác hưởng thụ Nếu ta hiểu sốngấm no tốt đẹp hôm thành mà ta hưởng thụ người làm thànhquả ngày hôm nay? Trước hết cha, mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡngtừ ta cịn bé ngày lớn khôn Họ người dõi theo bước chúng ta,an ủi, động viên, dìu dắt trở thành người có ích cho xã hội Đó thầy, cơgiáo - người cho ánh sáng tri thức - hành trang quý giá để chúng tavững bước vào đời Đó anh dội, chị niên xung phong cống hiếncả tuổi xuân phần xương máu để góp phần tạo nên sống tươiđẹp hơm Đó nhà khoa học dốc sức lao động trí óc để tạo nên củacải, vật chất làm giàu cho xã hội, cho hưởng thụ biết

(2)

Vậy “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”? Vì tất người trồng đãkhông tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ chí xương máu, đời để đem lại “quảngọt” cho đời Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó cơng ơncủa cha mẹ mang nặng, đẻ đau sinh ta từ máu đỏ Giây phút cấttiếng khóc chào đời giây phút hạnh phúc ngập tràn lòng cha mẹ RồiNgười chăm bẵm, dạy dỗ khôn lớn thành người Tiếng gọi Mẹ, Ba bướcđi chập chững trẻ nấc thang hạnh phúc mẹ cha.Họ ln bên cạnh có sống bình n, hạnh phúc ngày hơm nay.Rồi người công

nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc

cơng sức, mồ hơi, trí tuệ lao

độngxây dựng sống Họ

là người dám hi sinh tất

cả đời để cống hiến

chođất nước Điều

rất phù hợp với tình người Bởi

vậy, phải nhớ ơn họ

đâylà truyền thống tốt đẹp

dân tộc Việt Nam truyền

dạy từ bao hệ nay:

“Uốngnước nhớ nguồn”, “Chim

có tổ, người có tơng”

Các câu ca dao, tục ngữ

trên lời khuyên mà

ông bà muốntruyền

dạy lại cho cháu Đó

những nét đẹp văn hoá dân tộc mà hệcon cháu dù sống hoàn cảnh phải nhớ tới

Hiểu vấn đề thế, phải hành động nào? Cuộc sống chúng taphải đền ơn, đáp nghĩa nhiều Trong kháng chiến, có phong trào Trần QuốcToản giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng lan rộng ratrên khắp nơi Các bạn nhỏ sau học toả xóm, giúp đỡ gia đình thươngbinh, liệt sĩ, gia đình có cơng với Cách mạng việc làm nhỏ mangnặng nghĩa tình, góp phần động viên, an ủi lớn họ Xã hội nhớ đến công ơnmà người chồng, người cha, người họ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Trongxã hội bây giờ, sống có

(3)

đổi khác Đảng, Nhà nước có chế độ, chínhsách gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng lan rộng rakhắp nơi, bạn nhỏ ngày, sau học, toả lối xóm để giúp đỡnhững gia đình thương binh liêt sĩ neo đơn đóng góp việc làm cụ thểmang nặng tình nghĩa Những việc làm nhỏ bé góp phần an ủi động viên lớnđối với gia đình thương binh, liệt sĩ Xã hội nhớ đến công ơn mà người con,người cha, người chồng họ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Trong xã hội bây giờ, cuộcsống đổi khác, Đảng nhà nước ta nhớ đến công ơn họ cáchxây dựng ngơi nhà tình nghĩa, có chế độ sách riêng gia đìnhthương binh, liệt sĩ Đối với cha mẹ, có người thương u, kínhtrọng cha mẹ họ hiểu cha mẹ cho họ sống tươi đẹp hôm nay: “Côngcha nặng cha ơi!/ Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang”

Bên cạnh xã hội tồn kẻ vơ ơn Ngồi xã hội,cũng có kẻ quên khứ tình nghĩa, “vong ân bội nghĩa”, “ăn cháo đá bát” biêt coi trọng đồng tiền, giàu sang, phú quý, chạy theo dang vọng mà quên rằng: người sinh rahọ, nuôi dưỡng dạy dỗ họ nên người Đối với cha mẹ, họ ỷ lại vào cơng việc, mà khơngquan tâm chăm sóc mẹ Ỷ lại đồng tiền, họ bỏ mặc cha mẹ trại dưỡng lão, khôngthèm hỏi han quan tâm đến cha mẹ Đối với loại người đó, xã hội cần lênán phê phán Qua đó, nâng tầm nhận thức để luôn nhớ ơn người đitrước, người hi sinh xương máu cho đất nước

Câu tục ngữ mộc mạc, đơn giản dạy cho học qgiá: khơng có thành tự nhiên mà có mà tất tạo từ thành quảlao động, mồ hôi,

xương máu người trước để có thành

nhưngày hôm Chúng ta hệ mầm non tương lai đất nước nguyện chăm chỉhọc tập để xây dựng bảo vệ giữ gìn thành mà ơng cha ta tạo vàluôn nhác nhở :”Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Người sưu tầm: Bùi Sỹ Bình

Ngày đăng: 01/10/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w