PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊNH HOÁ PHẦN MỘT TIẾNG VIỆT CHƯƠNG I TỪ VỰNG 1 CẤU TẠO TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM 1 Từ và đơn vị cấu tạo từ a Từ là gì Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa mà độc l[.]
PHẦN MỘT: TIẾNG VIỆT CHƯƠNG I: TỪ VỰNG CẤU TẠO TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Từ đơn vị cấu tạo từ: a Từ gì: Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa mà độc lập, dùng để đặt câu Ví dụ: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương Câu từ: hãy, lấy, gạo, làm, bánh, mà, lễ, Tiên vương tạo nên ( tiên vương dùng độc lập nên từ) b Đơn vị cấu tạo từ: Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt Từ đơn: Từ tiếng tạo nên từ đơn Từ phức: Từ có hai nhiều tiếng a Thế từ phức: b Phân loại từ phức: Từ ghép, từ láy II BÀI TẬP: Cho đoạn trích sau đây: “Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình, tập qn khác nhau, khó mà san lâu dài ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn (Con Rồng cháu Tiên) a Em tìm từ phức có đoạn trích b Các từ phức đoạn trích có từ từ láy khơng? Vì sao? c Các từ ghép có từ nghĩa khái quát, từ có nghĩa khơng khái qt? Trong từ ghép sau, từ có nghĩa khái quát, từ có nghĩa cụ thể? Ăn chơi, ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn mặc, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn ý, ăn nói, ăn diện, ăn ở, ăn mày, ăn mòn, ăn sương, ăn quỵt, ăn rơ, ăn theo, Có bạn cho rừng từ sau từ láy, có khơng? Non nước, chiều chuộng, ruộng rẫy, cỏ, vuông vắn, bao bọc, ngắn, cười cợt, tướng tá, ơm ấp, líu lo, trắng, nhức nhối, tội lỗi, đón, đợi, mồ mã, đả đảo, tươi tốt, vùng vẫy, thơm thảo Tìm nhanh từ láy: Tượng hình; Tượng thanh; Chỉ tâm trạng: Tìm từ láy có vần: êu, eo, TỪ MƯỢN I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế từ mượn: Các loại từ mượn: a Từ mượn tiếng Hán: + Các từ tiếng tiếng Việt dù mượn tiếng Hán coi từ Việt: Ví dụ: đầu, vua, chúa, tùng trúc, mai, + Từ mượn tiếng Hán chủ yếu từ phức gồm hai tiếng trở lên ta cần phân biệt với từ Việt: Ví dụ: giang sơn, hải cảng, tham quan, quốc gia, + Từ HV có đặc điểm sau đây: - Từ HV kết hợp chặt chẽ gồm hai tiếng trở lên, tiếng có nghĩa Ví dụ: quốc gia, quốc tế, quốc bảo, gia bảo, quốc bảo, - Mỗi tiếng từ HV có nghĩa tương đương với từ đơn Việt: Ví dụ: giang sơn: giang/sơng; sơn/núi - Trong từ HV, tiếng gốc Hán thường kết hợp với nhiều tiếng khac sđể tạo thành từ khác Ví dụ: giả: khán giả, thính giả, độc giả, gia: thi gia, triết gia, danh gia, phú gia, thảo: bách thảo, thu thảo, thảo, thảo nguyên, - Trật tự tiếng từ HV thường tiếng phụ trước, tiếng sau b Từ mượn ngơn ngữ khác: Ngồi từ mượn tiếng Hán, ta cịn mượn nhiều tiếng khác: + Mượn tiếng Pháp: cà phê, cao cao, bít tết, xà phịng, đăng ten, cao su, ki lô gam, + Mượn tiếng Anh: in-tơ-nét, ti vi, vi tính, mít tinh, c Cách dùng từ mượn: * Không nên lạm dụng, phải mượn cách mực II BÀI TẬP: Trong từ sau đây, từ từ mượn: Đầu, não, tuỷ, dân, ông, bà, cô, cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, quần, áo, sách, lê, tùng, bách, đức, tái, xô, lốp, phanh, sút, gôn, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thuỷ cung, tập quán, cai quản, ghi đông, pê đan, may ơ, Em tìm từ HV truyện Con Rồng cháu Tiên Giải nghĩa từ HV tìm được? 3.Giải nghĩa từ sau: Sứ giả, học giả, khán giả, độc giử, tác giả, thi gia, dịch gia, triết gia, Tìm từ ghép Việt tương ứng với từ HV sau: Thiên địa, giang sơn, huynh đệ, nhật dạ, phu tử, quốc gia, tiền hậu, tiến thoái, cường nhược, sinh tử, tồn vong, mí lệ, sinh nhật, hải quân, phụ huynh, NGHĨA CỦA TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung (hoạt động, tính chất, quan hệ, mà từ biểu thị) Cách giải thích nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích II BÀI TẬP: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trường hợp sau: ( biết tiếng đầu: hải) a : chim lớn cánh dài hẹp, mỏ quặp, sống biển khơi b : biển dùng làm nơi vào nước c : thú có chân biến thành bơi chéo, nanh dài, sống Bắc Cực d : khoảng đất nhơ lên ngồi mặt biển đại dương đ : việc kiểm soát đánh thuế hàng hoá nhập từ nước sang nước khác g :sản phẩm động vật, thực vất khai thác biển Tiếng đầu từ là: giáo a : người dạy học bậc phổ thông b : học sinh trường sư phạm c : soạn giáo viên để lên lớp d : đồ dùng dạy học học sinh thấy cụ thể đ : viên chức ngành giáo dục TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Từ nhiều nghĩa: Ngoài từ nghĩa, tiếng Việt cịn có tượng từ có nhiều nghĩa khác Ví dụ: xn + Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ: Mùa xuân Tết trồng + Tươi đẹp: Làm cho đất nước ngày xuân + Tuổi người : Ông năm sáu mươi xuân + Trẻ, thuộc tuổi trẻ: Tuổi xuân chẳng tiếc sá chi bạc đầu Hiện tượng chuyển nghĩa từ: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ làm cho từ có nhiều nghĩa +Nghĩa gốc: + Nghĩa chuyển: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: + Từ đồng âm từ có vỏ ngữ âm giống ngẫu nhiên Giữa chúng khơng có liên hệ với nghĩa + Từ nhiều nghĩa từ có liên hệ với nghĩa Nghĩa câu từ: Nghĩa từ bộc lộ cụ thể quan hệ với từ câu: Ví dụ: - Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dơng (cơ quan để nhìn người hay động vật) - Cây mía mắt thưa lăm ( chỗ lồi lõm, giống hình mắt, mang chồi thân cây) * Trong tác phẩm văn học, từ nhiều hiểu theo nghĩa đen lẫn nghĩa chuyển, tạo khám phá, thú vị bất ngờ cho người đọc: I BÀI TẬP: Xác định giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ mũi câu sau: a Trùng trục chó thui Chín mắt chín mũi chín chín đầu b Mũi thuyền ta mũi Cà Mau c Quân ta chia làm hai mũi công d Tôi tiêm phịng ba mũi Hãy giải thích từ mặt câu thơ sau đây? a Người quốc sắc kẻ thiên tài Tình mặt ngồi e b Sương in mặt tuyết pha thân Sen vàng lãng đãng gần xa c Làm cho rõ mặt phi thường Bấy ta rước nàng nghi gia d Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Hai em học sinh tranh luận với Một em nói: - Từ cày có nghĩa cày thơi Một em khác nói: - Khơng phải đâu từ cày cịn có nghĩa hoạt động cày rng Vậy từ cày có hao nghĩa Theo em, hai bạn nói chưa? Từ cày cịn có nghĩa không? SO SÁNH I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế so sánh: So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng làm tăng thêm gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất Cấu tạo phép so sánh: So sánh cách công khai đối chiếu vật với nhau, qua nhận thức vật cách cụ thể Vì phép SS thông thường gồm yếu tố: - Vế A: Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm SS (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B: Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau đây: Yếu tố Vế A ( vật so sánh) Yếu tố Phương diện so sánh - Mây - Bà già - Dừa trắng sóng sánh đủng đỉnh Yếu tố Từ so sánh như Yếu tố Vế B (sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) bát nước chè đứng chơi + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Nếu vắng yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ Khi ta nói: Cơ gái đẹp hoa SS Cịn nói: Hoa tàn mà lại thêm tươi Thì hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi SS chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt SS) khơng lộ đo liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều + Yếu tố (3) từ: giống như, tựa như, khác nào, là, nhiêu, hơn, kém, Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác * Trật tự phép SS có thay đổi: Ví dụ: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn vang tiếng vọng hai miền (Tế Hanh) Các kiểu so sánh: Dựa vào mục đích từ SS người ta chia phép so sánh thành kiểu: a So sánh ngang bằng: Được thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, gióng như, giống là, tựa là, nhiêu, b So sánh không ngang bằng: Được thể từ so sánh sau đây: hơn, là, kém, gì, khơng bằng, chưa bằng, Tác dụng so sánh: + SS tạo hình ảnh cụ thể, sinh động Phần lớn phép SS lấy cụ thể để SS với không cụ thể cụ thê rhown, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ví dụ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy + SS giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Ví dụ: Tàu dừa lược chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) (Yếu tố bị lược bỏ) II BÀI TẬP: Trong câu ca dao: Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a Từ bồi hổi bồi hồi từ láy có đặc biệt? b Giải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi? c Phân tích hay phép SS đem lại? Trong “Vượt thác” có nhiều phép SS thê rhieenj a Em xác định phép SS đó? b Những phép SS độc đáo nhất, sao? Hãy kể số thành ngữ có sử dụng phép SS mà từ phương diện so sánh từ láy? Em tìm khoảng 10 phép SS ca dao va fthow vắng từ ngữ phương diện SS? Trình bày tác dụng phép SS đoạn thơ sau? Ta tới đường ta bước tiếp Rắn thép vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sơng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt! (Tố Hữu) Phép SS sau có đặc biệt: Mẹ già chuối hương Như xôi nếp một, đường mía lau (Ca dao) 6 NHÂN HỐ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế nhân hoá: Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Ví dụ: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá: a Gọi vật từ vốn gọi người: Ví dụ: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tôi: - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta hả? b Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường (Trần Đăng Khoa) c Trò chuyện tâm với vật với người Ví dụ: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai ? (Ca dao) Tác dụng nhân hoá: Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm, làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Ví dụ: Bác Giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa) II BÀI TẬP: a Em tìm năm câu ca dao câu có phép nhân hố? b Nêu ró tác dụng cụ thể phép nhân hoá câu ca dao đó? Trong câu ca dao sau đây: Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện người với trâu ca dao cho em cảm nhận gì? Em phép nhân hố có Cây tre Việt Nam (Ngữ Văn tập hai) Bài thơ Cây dừa Trần Đăng Khoa sử dụng phép nhân hoá nào? Phân ytichs tác dụng phép nhân hố đó? Cây dừa cao tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa đàn lợn nằm cao Hoa dừa nở lẫn Tàu dừa lược chải vào mây xanh Ai đem nước nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi Hãy viết đoạn văn tả cảnh, hay làm thơ năm chữ có sử dụng phép nhân hố? Chỉ phép nhân hố phân tích tác dụng phép nhân hoá thơ Mưa Trần Đăng Khoa Phân tích phép nhân hố câu thơ sau? a) Em hỏi kơ-nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc b) Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa (Ca dao) ẨN DỤ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế ẩn dụ: Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên Muốn có phép ẩn dụ hai vật tượng so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc khơng trở nên khó hiểu Các kiểu ẩn dụ: Dựa vào chất vật tượng đưa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau: a Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B Ví dụ: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) Lấy hình tượng người cha để gọi tên Bác Hồ b Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B Ví dụ: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) c Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B Ví dụ: Ở bầu trịn, ống dài d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B Ví dụ: Mới nghhe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Tác dụng ẩn dụ: Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe II BÀI TẬP: Xác định kiểu ẩn dụ câu sau đây: a Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? b Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió cịn đèn c Chỉ có thuyền biết Biển mênh mông nhường (Xuân Quỳnh) d Này lắng nghe em khúc nhạc thơm ( Xuân Diệu) đ Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố (Phan Thế Cải) Ẩn dụ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Sử dụng ẩn dụ có tác dụng gì? “Mà bên nước tơi hửng lên nắng bốn chiều nắng đậm đà mùa thu biên giới” (Nguyễn Tuân) Trong sinh hoạt ngày, thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thơng tin bộc lộ tình cảm Em kể số ẩn dụ sinh hoạt ngày HOÁN DỤ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Thế hoán dụ: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: - Đứng lên thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ sung gươm bạo tàn! (Tố Hữu) - Đây suối Lê-nin suối Mác Hai tay xây dựng sơn hà (Hồ Chí Minh) Các kiểu hốn dụ: Do quan hệ hai vật quan hệ gần gũi thực tế Căn vào quan hệ cụ thể hai vật ta có trường hợp sau đây: a Lấy phận để tồn thể: Ví dụ: Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến q nửa chưa thơi (Nguyễn Du) (Đầu xanh, má hồng Kiều) b Lấy vật chứa đựng để vật chứa đựng: Ví dụ: Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám dài Càng dài đông (Thanh Hải) (Lấy làng quê, đường phố để đồng bào nông thôn thành thị) c Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm (Tố Hữu) (Lấy áo chàm thay cho đồng bào Việt Bắc) d Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: Ví dụ: Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng (Tố Hữu) (trăm, nghìn đếu số cụ thể dùng để thay cho số nhiều) II BÀI TẬP: Cho đoạn thơ sau: Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh 10 Ba yêu làm cỏ bón phân Bốn yêu sớm tối chuyên cần tưới rau Tìm số câu tục ngữ có sử dụng số từ? VD: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Một năm trồng cà ba năm ăn trái 3.LƯỢNG TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Lượng từ gì? Lượng từ từ lượng hay nhiều vật Các loại lượng từ: a Lượng từ toàn thể: Là từ toàn thể vật toàn vật đứng đầu cụm danh từ như: tất cả, tất thảy, hết thảy, toàn bộ, cả, thảy, b Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Loại thường vị trí thứ hai cụm danh từ sau lượng từ toàn thể như: những, các, mọi, mỗi, từng, + Lượng từ: các, tập hợp số nhiều có ý nghĩa khách quan chủ yếu nói người Ví dụ: - Thưa bạn + Lượng từ tập hợp số nhiều mang sắc thái tình cảm chủ quan + Lượng từ mỗi, ý nghĩa phân phối Mỗi ngồi ý nghĩa phân phối cịn mang sắc thái tình cảm II BÀI TẬP: So sánh từ sau đây: các; Đoạn trích: Dọn tí phân rơi, nhặt Mỗi hịn than, mẩu sắt, cân ngơ Ta nâng niu gom góp dựng đồ (Tố Hữu) a Tìm kể tên lượng từ có đoạn trích? b Tại dòng thơ thứ tác giả dùng từng, dòng thơ thứ hai tác giả lại dùng ? Tại nói “mỗi phát súng qn thù” mà khơng nói “một phát súng quân thù” Trong thơ Chào xuân 1967, nhà thơ Tố Hữu viết: Chào em, đồng chí tương lai Mang mũ rơm học đường dài a Tại tác giả lại sử dụng lượng từ mà không sử dụng lượng từ khác? 16 b Nếu thay đổi trật tự có khơng? Em viết đoạn văn có dử dụng lượng từ? CHỈ TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Chỉ từ gì? Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, tượng để xác định vị trí vật, tượng khơng gian thời gian Trong câu từ thường làm phụ ngữ CDT, làm chủ ngữ vị ngữ câu Các từ thường gặp là: đấy, đấy, đó, đây, này, nọ, ấy, kia, Cách dùng từ: + Dùng từ vật, tượng vị trí độc lập thay cho việc gọi tên vật tượng Cách dùng thường dùng từ: kia, đấy, , ấy, Ví dụ: - Đây cậu lệ huyện (Nguyễn Công Hoan) - Mặc khơng biết (Ngơ Tất Tố) - Thưa cơ, bàn tay - Đó báu vật (Sự tích hồ Gươm) + Dùng từ đặc trưng vật, tượng thay cho phụ ngữ miêu tả đứng sau danh từ Ví dụ: - Anh ngồi ghế - Mái nhà (đã ôm ấp mẹ tôi) (Nụ cười mẹ) - Từ hơm (bác Tai, Mắt khơng làm nữa) (Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng) II BÀI TẬP: 1Tìm từ truyện Sự tích Hồ Gươm? 2.Tìm từ truyện Thạch Sanh thay từ ngữ thích hợp? Tìm ca dao có dùng từ Viết đoạn văn nội dung tự chọn có dùng từ 17 ĐỘNG TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Động từ gì? Động từ từ hoạt động, trạng thái nói chung người vật Động từ có đặc điểm sau: + ĐT có khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn, cứ, hãy, chớ, đừng, + ĐT trạng thái tâm lý dễ dàng kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, khí, khá, Ví dụ : nhớ, thương, lo lắng, + ĐT TT có khả kết hợp với: này, nọ, kia, + ĐT thường làm VN câu Ngồi ĐT cịn có khả làm phụ ngữ Các loại động từ chính: a ĐT hoạt động: ăn, học, chạy, nhảy, hát, múa, khóc, cười, đánh, b ĐT trạng thái: ốm, đau, bị, được, vỡ, lành, yêu, ghét, nhớ, thương, c ĐT tình thái: có thể, muốn, phải, nên, ĐT tình thái thường địi hỏi ĐT khác kèm phía sau nên cịn gọi ĐT khơng độc lập Đây ĐT có nội dung ý nghĩa nghèo nàn phải có ĐT cụm C-V đứng sau nó: Ví dụ: - Tơi muốn học tập lao động.(ĐT) - Tôi muốn anh đừng quên (cụm C- V) *ĐT tình thái chia làm ba nhóm nhỏ: - Nhóm khả năng, cần thiết: có thể, khơng thể, nên, phải, cần, cần phải, - Nhóm ý chí: dám, toan, định, chực, muốn, - Nhóm ý bị động: được, chịu, bị, mắc, phải, II BÀI TẬP: a Tìm động từ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b Tìm ĐT hành động trạng thái văn Cho đoạn trích “Con hổ có nghĩa” Từ: “Một đêm nghe tiếng gõ cửa khơng dám nhúc nhích” a Tìm động từ đoạn trích trên? b Em phân chúng thành ba loại: ĐT tình thái; ĐT hành động; ĐT trạng thái c ĐT trạng thái kết hợp trước với phụ ngữ mà ĐT hành dộng khơng thể kết hợp được? Vì sao? d Trong ĐT hành động trên, có động từ cần từ ngữ đứng sau khơng? Vì sao? 18 Em viết đoạn văn ngắn kể lại theo ý trận đánh Sơn Tinh Thủy Tinh Thạch Sanh chằn tinh Chú ý sử dụng xác động từ hành động Các ĐT: nghỉ ngơi, đau, ốm, ngủ, nằm, đứng, quỳ, đứng câu khơng có từ ngữ đứng sau có khơng? Vì sao? TÍNH TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Tính từ gì? Tính từ từ đặc điểm tính chất vật, hành động, trạng thái * Cũng ĐT, TT kết hợp với phó từ phó từ mức độ đứng trước đứng sau Khác với ĐT, TT khơng có khả kết hợp với phó từ mệnh lệnh: hãy, chớ, đừng, Tính từ trực tiếp làm VN: Ví dụ: - Tiếng Việt giàu - Ngồi đáy giếng, ếch oai vị chúa tể Các loại tính từ: Căn khả kết hợp ta chiaTT thành hai loại: a Tính từ đặc điểm tương đối: Tính từ đặc điểm tương đối cịn gọi tính từ có mức độ, TT kết hợp với phụ từ mức độ: rất, hơi, khá, khí, b Tính từ đặc điểm tuyệt đối: Tính từ đặc điểm tuyệt đối (cịn gọi tính từ khơng có mức độ tính từ tuyệt đối) TT không kết hợp với phụ từ mức độ Đó tính từ: riêng, chung, đực, cái, trống mái, xanh lè, đỏ ối, đen kịt, lùn tịt, thơm phức, béo ngậy, II BÀI TẬP: Cho đoạn thơ sau đây: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng (Tố Hữu) a Xác định tính từ có đoạn thơ? b Cách mơ tả em Lượm nhà thơ có đặc biệt? Đặt năm câu có tính từ làm vị ngữ? Xác định từ loại từ sau: côn đồ, anh hùng, câu sau? 19 - Bọn côn đồ thường lẫn trốn quanh - Thái độ côn đồ - Rằng Từ đấng anh hùng - Người chiến sĩ anh hùng Đặt năm câu có tính từ làm vị ngữ Xác định tính từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? Đặt năm câu với TT đặc điểm tương đối ? CỤM DANH TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM Cụm danh từ gì? Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Danh từ hoạt động câu phải có nội dung ý nghĩa đầy đủ ta hiểu xác người nói muốn nói Muốn ta phải thêm từ ngữ phụ nghĩa cho danh từ Ví dụ: - Gà (ăn thóc) - Những gà mái hoa mơ (ăn thóc) Trong hai trường hợp , thí trường hợp sau cụ thể danh từ kết hợp với từ ngữ phụ Những từ ngữ phụ đứng trước sau danh từ gọi phụ ngữ Cấu tạo cụn danh từ: Phần trước t2 tất t1 Phần trung tâm T1 T2 gà Phần sau s1 mái tơ s2 Cụm danh từ có cấu tạo ba phần: a Phần trước lượng từ toàn thể lượng từ tập hợp hay phân phối đảm nhận + Phụ ngữ toàn thể vật như: cả, tất cả, toàn bộ, - Khi vật có số lượng xác định ta dùng Ví dụ: Cả hai vị thần (đều xin cưới Mi Nương) Cả trăm người (đều hồng hào khoẻ mạnh) - Khi vật có số lượng khơng xác định ta dùng: tất cả, tất thảy, Ví dụ: Tất người (đều dã sẵn sàng) + Phụ ngữ số lượng vật đứng sau phụ ngữ toàn thể vật bao gồm số từ như: một, hai, ba, vài, dăm, mươi, lượng từ có ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: những, các, mọi, mỗi, từng, Sắc thái ý nghĩa lượng từ đứng trước danh từ khác nhau, sử dụng cần lựa chọn để ý nghĩa câu xác b Phần trung tâm: 20 ... hàng hoá nhập từ nước sang nước khác g :sản phẩm động vật, thực vất khai thác biển Tiếng đầu từ là: giáo a : người dạy học bậc phổ thông b : học sinh trường sư phạm c : soạn giáo. .. viên để lên lớp d : đồ dùng dạy học học sinh thấy cụ thể đ : viên chức ngành giáo dục TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM: Từ nhiều nghĩa:... vai ? (Ca dao) Tác dụng nhân hoá: Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm, làm cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Ví dụ: Bác Giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết