CÁCHVIẾTBẢNKẾHỌACH
KINH DOANH
I. Introductory Elements
I. Các Thành Phần Giới Thiệu:
The introductory elements of your
business plan - your cover page,
executive summary, and table of
contents - determine what kind of
first impression you make on
readers. In many cases, the
introductory elements, especially
the executive summary, will
determine whether readers read the rest of your plan at all. Moreover, your table of
contents indicates ho
w well you have organized the entire plan. For this reason, all of your introductory
elements must be top-notch both in presentation and substance.
Các thành phần giới thiệu của bản kếhoạchkinhdoanh – trang bìa, tóm tắt thực thi,
bảng nội dung – quyết định ấn tượng đầu tiên đối với người đọc. Trong nhiều trường
hợp, các thành phần giới thiệu, đặc biệt là tóm tắt thực thi sẽ quyết định người đọc có
đọc tiếp phần còn lại của bảnkếhọach hay không. Hơn nữa, Bản nội dung cho thấy bạn
sắp xếp bảnkếhoạch như thế nào. Vì lý do này, tất cả thành phần giới thiệu phải xuất
sắc cả về trình bày và chất lượng.
A beautifully crafted plan that is unprofessionally put together will send a strong message
to readers about your professionalism and your standards. Your cover page must have all
pertinent information, your executive summary must convince readers that your entire
business plan is worth looking at, and your table of contents must make it easy for
readers to navigate through your plan. Read about each specific element to learn more:
Một bảnkếhoạch hay nhưng không được sắp xếp chuyên nghiệp sẽ gửi một thông điệp
mạnh mẽ đến người đọc về trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của bạn. Trang đầu của
bạn phải có tất cả thông tin thích hợp, tóm tắt thực thi phải thuyết phục người đọc rằng
tòan bộ kế hoạchkinhdoanh của bạn đáng giá để đọc và bảng mục lục dễ đinh hướng
khi đọc tòan bộ bảnkế hoạch. Đọc các thành phần riêng lẽ để hiểu thêm:• Cover Page (
Trang giới thiệu)
• Executive Summary (Tóm tắt thực thi)
• Table of Contents ( Bảng mục lục)
II. Business Description
II. Giới Thiêu Doanh Nghiệp:
Whether you're looking for money or simply creating an internal document, you must be
able to present a clear portrait of what your company does. Your business description is
your corporate vision, and includes: who you are, what you will offer, what market needs
you will address, and why your business idea is viable.
Do dù bạn đang tìm kiếm nguồn tài trợ hay chỉ đơn thuần soạn một văn bản nội bộ, bạn
phải trình bày bức tranh tổng thể của DN. Mô tả DN của mình là tầm nhìn về chính
doanh nghiệp và bao gồm: bạn là ai, bạn cung cấp sản phẩm gì, bạn quan tâm đến nhu
cầu thị trường gì, và tại sao sang kiến kinhdoanh của bạn thực hiện được.
Too many business owners make the mistake of operating without a vision; a situation
which hampers their business' ability to grow and prosper. A business owner without a
vision will have difficulty describing his or her business and will provide a long,
rambling description, a few stock phrases, or a collection of incomprehensible jargon
when asked for one. A concise, easy-to-understand description of your company will not
only help your business plan, but will benefit you in any number of other day-to-day
situations - from networking to making cold calls to approaching a newspaper for an
interview. A typical business description section includes:
Rất nhiều chủ Doanh Nghiệp sai lầm vì họat động mà không có tầm nhìn định hướng;
một tình huống cản trở khả năng phát triển của DN. Chủ DN không có tầm nhìn hoạch
định hướng sẽ khó khăn trong việc mô tả việc kinhdoanh của mình và thường là mô tả
dong dài, lủng củn. Các thành phần mô tả DN điển hình:
• An overview of your industry (Tổng quát về ngành)
• A discussion of your company ( Thông tin về công ty)
• Descriptions of your products/services (Mô tả về sản phẩm/dịch vụ)
• Your positioning ( Vị trí của DN)
• Your pricing strategy (Chíến lược giá)
The Market
Thị Trường
This section is designed to provide enough facts to convince an investor, potential partner
or other reader that your business has enough customers in a growing industry, and can
garner sales despite the competition. It is one of the most important parts of the plan,
taking into account current market size and trends, and may require extensive research.
Many of the sections that follow - from manufacturing to marketing to the amount of
money you need - will be based on the sales estimates you create here. Look in the
toolbox for samples and worksheets that will help you create what you need.
Phần này nhằm cung cắp đủ dữ kiện để thuyết phục nhà đầu tư, đối tác tiềm năng hoăc
người đọc rằng DN của bạn có đủ khách hàng trong ngành đang phát triển này và có thể
thu được Doanh Thu như ý trong bối cảnh cạnh tranh. Đây là một trong những phần
quan trọng của Dự Án, có đề cập đến xu hướng và quy mô hiện tại của thị trường, và có
thể thực hiện nghiên cứu rộng. Nhiều phần của bảnKếhoạch theo hướng – từ sản xuất
đến tiếp thị đến số tiền DN cần – sẽ đều dựa vào doanh thu mà bạn dự tóan.
• Customers ( Khách hàng)
• Market Size and Trends (Xu hướng và Quy mô thị trường)
• Competition (Cạnh Tranh)
• Estimated Sales (Doanh Thu Ước Tính)
IV. Development and Production
IV. Phát Triển Và Sản Xuất
In this section you will describe the current state of your product or service and your plan
for completing its development. This is also where you familiarize your reader with how
your product is created or your service delivered.
Trong phần này bạn sẽ phải mô tả hiện trạng sản phẩm và dịch vụ và kếhoạch hòan thiện
phát triển. Đây cũng là phần bạn cần làm cho người đọc trở nên quen thuộc với cách sản
phẩm được tạo ra hay cung cấp dịch vụ
This section must include details of development costs, location and labor requirements.
After furnishing this information, you will be asked to generate some financial forms,
including operating expenses, cost of goods, and cash flow.
Phần này cũng bao gồm chi tiết bảng chi phí phát triển, vị trí và yêu cầu về lao động. Sau
khi cung cấp thông tin này, bạn sẽ lập các bản tài chính: chi phí họat động, chi phí vốn,
và dòng tiền.
• Development Status ( Tình trạng phát triển)
• Production Process (Chu trình sản xuât)
• Cost of Development (Chi phí phát triển)
• Labor Requirements (Yêu cầu lao động)
• Expenses and Capital Requirements (Yêu cầu về vốn và chi phí khác)
V. Sales and Marketing
V. Tiếp Thị Và Bán Hàng
This section of your business plan describes both the strategy and tactics you will use to
get customers to buy your products or services. Sales and marketing is the weak link in
many business plans, so take your time with this section. A strong sales and marketing
section can serve as a roadmap for you, or as an assurance to potential investors that you
have a workable plan and the resources for promoting and selling your products and
services. The three components of your sales and marketing section include:
Phấn này trong bảnKếHoachKinhDoanh mô tả chiến lược và chiến thuật bạn cần phải
sử dụng để khiến khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của mình. TIếp thị và bán hàng
thường là mối liên kết yếu trong nhiều các bản KHKD, nên bạn cứ hãy từ từ với phần
này. Phấn Tiếp Thị & Bán Hàng mạnh đóng vai trò như một bản đồ cho DN bạn hoặc là
một sự bảo đảm đối với nhà đầu tư tiềm năng rằng KH của bạn khả thi và là các nguồn
lực để thực hiện đẩy mạnh việc mua bán sản phẩm dich vụ. Ba mục trong phần này bao
gôm:
• Strategy (Chiến lựợc)
• Method of Sales (Phương pháp bán hàng)
• Advertising and Promotion (Quảng cáo và khuyến mãi)
VI. Management
VI. Quản lý
A good management team can take even a mediocre idea and make it fly. In fact, strong
entrepreneurial teams have been known to move from business idea to business idea,
repeatedly creating and running thriving companies. Conversely, weak management often
cannot build a strong business out of even the best idea. For this reason, the management
section of your business plan must demonstrate that the team you have assembled, or will
assemble, is a winner. Each member of management must of course be talented and have
experience relevant to your business, but it is also important that the people on your team
have complementary skills.
Một đội nhóm quản lý tốt có thể thực hiện một ý tưởng bình thường và làm nó thành
công. Thực ra, Các doanh nghiệp mạnh có thể chuyển từ kinhdoanh này đến ý tưởng
kinh doanh khác, liên tục điều hành doanh nghiệp phát triển thịnh vượng. Ngược lại, ban
quản lý yếu thường không thể thực hiện kìnhdoanh tốt cho dù có ý tưởng hay nhất. Vì lý
do này, phần về ban quản lý trong KHKD phải thể hiện rằng đội nhóm mà bạn điều hành
đều là những người chủ chốt chiến thắng. Mỗi thành viên phải giỏi và có kinh nghiệm với
ngành của bạn, cũng như các kỹ năng tổng hợp khác cũng rất quan trọng.
• Description (Mô tả)
• Ownership (Sở hữu)
• Board of Directors/Board of Advisors (Ban tư vấn/Ban Giám Đốc)
• Support Services (Dịch vụ hỗ trợ)
VII. Financials
VII. KếHoạch Tài chính
Financials are used to document, justify, and convince. This is the section in which you
make your case in words and back up what you say with financial statements and forms
that document the viability of your business and its soundness as an investment. It's also
where you indicate that you have evaluated the risks associated with your venture. If you
are writing a plan for investors, include the following sections:
Kế hoạch tài chính đựơc dung để dẫn chứng bằng văn bản, điều chỉnh và thuyết phục.
Đây là phần bạn biến trường hợp của mình thành văn bản và tóm tắt lại những điều bạn
nói bằng các bản báo cáo tài chính và mô hình chứng minh tính khả thi kinhdoanh và
đầu tư. Đây là phần bạn sẽ thể hiện và đánh giá rủi ro liên quan đến dự án. Nếu bạn biết
1 bản KH cho nhà đầu tư cần có các phần sau:
• Risks (Rủi ro)
• Cash Flow Statement (Bảng Lưu Chuyển Tiền Tệ)
• Balance Sheet (Bảng Báo Cáo Tài Chính)
• Income Statement (Bản Kết Quả Kinh Doanh)
• Funding Request and Return (Yêu cầu Tài Trợ và hoàn trả)
Even if your plan will be used only as a road map for your business development, you
still should create a cash flow statement and an income statement so you have figures by
which you can gauge your company's performance.
Mặc dù kéhoạchkinhdoanh của bạn được sử dụng như là bản đồ đường đi cho sự phát
triển doanh nghiệp, bạn cũng nên lập bản lưu chuyển tiền tệ và bảng báo cáo lãi lỗ, có đủ
số liệu để đánh giá đo lường hiệu quả doanh nghiệp.
. CÁCH VIẾT BẢN KẾ HỌACH KINH DOANH I. Introductory Elements I. Các Thành Phần Giới Thiệu: The introductory. thực thi sẽ quyết định người đọc có đọc tiếp phần còn lại của bản kế họach hay không. Hơn nữa, Bản nội dung cho thấy bạn sắp xếp bản kế hoạch như thế nào. Vì lý do này, tất cả thành phần giới thiệu. thực thi phải thuyết phục người đọc rằng tòan bộ kế hoạch kinh doanh của bạn đáng giá để đọc và bảng mục lục dễ đinh hướng khi đọc tòan bộ bản kế hoạch. Đọc các thành phần riêng lẽ để hiểu thêm:•