1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THUYẾT TRÌNH - MÔN - NHIẾP ẢNH BỐ CỤC TRONG NHIẾP ẢNH

80 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Bài thuyết trình số 3 (nhóm 6) pptx Nhóm số 6 BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NHIẾP ẢNH Giảng viên Nguyễn Cảnh Châu Lưu Tuấn Hưng Vũ Khánh Linh Lê Thị Hồng Hà BỐ CỤC TRONG NHIẾP ẢNH I Bố cục trong chụp ảnh là gì[.]

BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN NHIẾP ẢNH Giảng viên: Nguyễn Cảnh Châu Nhóm số 6: Lưu Tuấn Hưng Vũ Khánh Linh Lê Thị Hồng Hà BỐ CỤC TRONG NHIẾP ẢNH I Bố cục chụp ảnh gì? Khái niệm: Theo nhiếp ảnh gia Dương Quốc Bình: “bố cục hình ảnh nhiếp ảnh việc xếp hay đặt thành tố hình ảnh khơng gian giới hạn để thể ý tưởng nhiếp ảnh gia.” Mục đích việc xếp bố cục: trình bày đối tượng chủ đề chụp cách rõ ràng, hấp dẫn Bố cục tốt bày tỏ ý tưởng người chụp II Phân loại A Bố cục cân đối A Bố cục cân đối: • Bố cục cân đối chia khơng gian ảnh làm hai phần tương đương theo đường thẳng đứng; đường nằm ngang; đường chéo đường cong • Một bố cục xem cân đối chủ thể đặt vào ảnh A Bố cục cân đối: A Bố cục cân đối: • Bố cục cân đối tạo cho ảnh nghiêm trang, khẳng định cố ý tạo cân đối • Bố cục cân đối sử dụng tốt tạo sức hút cho ảnh, gây ấn tượng cho người xem, xử lý khơng tốt dễ tạo cảm giác cứng nhắc • Bố cục thường sử dụng chủ đề kiến trúc dinh thự, quảng trường, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tượng đài, ảnh thờ tự, ảnh hồ sơ,… E Bố cục phá cách Thay đặt vật thể vào đường dọc ngang ảnh (như bố cục 1/3), đặt vật thể vào vị trí khung hình E Bố cục phá cách E Bố cục phá cách Mặt nhân vật khơng hướng vào trung tâm ảnh (hướng nhìn có khơng gian nhỏ phần cịn lại) E Bố cục phá cách Thay đổi góc máy ảnh để biến đường ngang thành đường chéo -> gây ấn tượng mạnh E Bố cục phá cách E Bố cục phá cách Sử dụng ống kính góc rộng + cự ly gần -> vật thể bị biến dạng -> gây ấn tượng F Cắt cúp ảnh F Cắt cúp ảnh • Khi ta chụp ảnh lí bố cục ban đầu khơng tốt -> ta cắt bớt hay nhiều chiều để có bố cục ý • Cắt cúp ảnh gọi “ bố cục lần thứ 2” • Nhược điểm: ảnh hưởng đến độ sắc nét, đến độ sâu trường ảnh F Cắt cúp ảnh • Loại bỏ phần thừa ảnh F Cắt cúp ảnh F Cắt cúp ảnh • Nhấn mạnh vùng ảnh F Cắt cúp ảnh • Dịch vật thể khỏi vùng chết - vùng trung tâm, ảnh F Cắt cúp ảnh • Thay đổi hướng ảnh từ ngang thành dọc F Cắt cúp ảnh • Đồng ảnh kích thước hình dạng CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... mạnh: • Xuất phát từ góc ảnh (hình chữ nhật hình vng) đến điểm chia 1 /3 cạnh đối diện • Xuất phát từ điểm 1 /3 cạnh đến điểm 1 /3 cạnh Điểm mạnh: • Là giao điểm đường cong, đường chéo với đường mạnh... dễ tạo cảm giác cứng nhắc • Bố cục thường sử dụng chủ đề kiến trúc dinh thự, quảng trường, công trình kiến trúc tơn giáo, tượng đài, ảnh thờ tự, ảnh hồ sơ,… A Bố cục cân đối: A Bố cục cân đối:... thành tố hình ảnh khơng gian giới hạn để thể ý tưởng nhiếp ảnh gia.” Mục đích việc xếp bố cục: trình bày đối tượng chủ đề chụp cách rõ ràng, hấp dẫn Bố cục tốt bày tỏ ý tưởng người chụp II Phân

Ngày đăng: 21/01/2023, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN