cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống

8 12 0
cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật  sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1 1 1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật 1 1.MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1 1.1. Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật 1 1.2. Nội dung cơ bản nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn 2 1.3. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện 3 1.3.1. Trong hoạt động nhận thức 3 1.3.2. Trong hoạt động thực tiễn 3 CHƯƠNG 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 4 2.1. Đảng vận dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống 4 2.1.1. Một số điểm đạt được 4 2.1.2. Một số hạn chế tồn tại 4 2.2. Một số đề xuất nhằm vận dụng hiệu quả nguyên tắc toàn diện trong biện chứng duy vật 5 KẾT LUẬN 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6   MỞ ĐẦU Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học nói chung. Theo Ph.Ănghen: Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và nhữn phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng. Là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiện thực, đưa lại chìa khoáđể nghiên cứu tổng thể những quá trình phức tạp của tự nhiên, xã hội và tư duy. Vì vậy, phép biện chứng duy vật được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực và có vai trò quyết định trong sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật không chỉđưa ra hướng nghiên cứu chung, đưa ra các nguyên tắc tiếp cận sự vật, hiện tượng nghiên cứu màđồng thời còn làđiểm xuất phát đểđánh giá những kết quả đạt được. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng. Đây là một phạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận và nội dung cơ bản của nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cuộc sống.” mang ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. NỘI DUNG CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện của chủ nghĩa duy vật Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, theo đó, các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau và tách biệt nhau.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật .1 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn 1.3 Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải tơn trọng ngun tắc tồn diện 1.3.1 Trong hoạt động nhận thức 1.3.2 Trong hoạt động thực tiễn CHƯƠNG 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 2.1 Đảng vận dụng nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn sống .4 2.1.1 Một số điểm đạt 2.1.2 Một số hạn chế tồn 2.2 Một số đề xuất nhằm vận dụng hiệu nguyên tắc toàn diện biện chứng vật .5 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Phép biện chứng vật phương pháp triết học vật biện chứng khoa học nói chung Theo Ph.Ănghen: "Phép biện chứng phương pháp mà điều xem xét vật nhữn phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng" Là sở nhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng vật phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện sâu sắc mâu thuẫn phát triển thực, đưa lại chìa khốđể nghiên cứu tổng thể q trình phức tạp tự nhiên, xã hội tư Vì vậy, phép biện chứng vật áp dụng phổ biến lĩnh vực có vai trị định vật, tượng Phép biện chứng vật không chỉđưa hướng nghiên cứu chung, đưa nguyên tắc tiếp cận vật, tượng nghiên cứu màđồng thời làđiểm xuất phát đểđánh giá kết đạt Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến hai nguyên lý phép vật biện chứng Đây phạm trù phép biện chứng vật dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật tượng hay mặt vật tượng giới khách quan Vì việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật Sự vận dụng hoạt động nhận thức thực tiễn sống.” mang ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng phép biện chứng vật Ngun tắc tồn diện địi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Cơ sở lý luận ngun tắc tồn diện ngun lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật, theo đó, vật, tượng tồn tác động qua lại, chuyển hoá lẫn tách biệt 1.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Chẳng hạn, muốn nhận thức đầy đủ tri thức khoa học triết học, cịn phải tìm mối liên hệ tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức sống ngược lại, tri thức triết học khái quát từ tri thức khoa học khác hoạt động người, tri thức chuyên môn lĩnh hội Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Đương nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hoá lẫn mối liên hệ điều kiện xác định Trong quan hệ người với người, phải biết ứng xử cho phù hợp với người Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, Trong 35 năm đổi Đảng ta phải ý tới mối liên hệ nội mà cịn phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao 1.3 Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải tơn trọng ngun tắc tồn diện 1.3.1 Trong hoạt động nhận thức Tìm hiểu, phát nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) chi phối tồn thân vật tốt Phân loại để xác định mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên trong, bản, tất nhiên, ổn định ; mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên ngồi, khơng bản, ngẫu nhiên, không ổn định…; Dựa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên bản, tất nhiên, ổn định… Để lý giải mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) cịn lại Qua xây dựng hình ảnh vật thống mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…); phát quy luật (bản chất) 1.3.2 Trong hoạt động thực tiễn Đánh giá vai trò mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) chi phối vật Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng nhiều cơng cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trước hết công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) thân vật, đặc biệt mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong, bản, tất nhiên, quan trọng… Nắm vững chuyển hóa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) thân vật; kịp thời sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế hay hạn chế tác động chúng, nhằm lèo lái vật vận động, phát triển theo quy luật hợp lợi ích Quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện giúp chủ thể khắc phục chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện,… hoạt động thực tiễn nhận thức CHƯƠNG 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 2.1 Đảng vận dụng nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn sống 2.1.1 Một số điểm đạt Nhìn lại năm thực Nghị Trung ương khóa XII “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa” nội bộ”, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, Đảng ta rõ: “Nghị Trung ương khoá XII xây dựng Đảng triển khai thực nghiêm túc, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, thực vào sống, có nhiều bước đột phá quan trọng, tạo chuyển biến tích cực cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu, đoàn kết thống Đảng, củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ ” 2.1.2 Một số hạn chế tồn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Ban Chấp hành Trung ương thẳng thắn rõ hạn chế, khuyết điểm, là: “Một phận cán bộ, đảng viên, có cán lãnh đạo, quản lý nhận thức chưa đầy đủ tính chất, tầm quan trọng cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, thiếu gương mẫu, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, sa vào chủ nghĩa cá nhân, nói chưa đơi với làm, vi phạm kỷ luật đảng, vi phạm pháp luật Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, tự phê bình phê bình, cơng tác kiểm tra, giám sát nhiều tổ chức đảng hạn chế Cơ chế kiểm soát quyền lực chế tài xử lý vi phạm nhiều lĩnh vực chưa có có chưa cụ thể, hiệu thực thi thấp Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên chưa hiệu quả; chưa phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp hệ thống trị việc bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch ” 2.2 Một số đề xuất nhằm vận dụng hiệu nguyên tắc toàn diện biện chứng vật Trước hết, cán bộ, đảng viên, cấp ủy viên, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị phải không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một phẩm chất quan trọng người cán cách mạng phải có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực, hiệu quả” Người cán bộ, đảng viên muốn hồn thành tốt nhiệm vụ cần phải có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, thiết thực Mặt khác, cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị phải đề cao ý thức dân chủ, phát huy dân chủ rộng rãi Đảng xã hội Mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể biểu phương pháp, tác phong làm việc khoa học cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu Cùng với đó, để kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, xử lý kiên quyết, nghiêm minh biểu chủ quan, phiến diện, áp đặt ý kiến cá nhân gây tổn hại đến lợi ích tập thể, lợi ích nhân dân, cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, đặc biệt kiểm soát quyền lực cá nhân người đứng đầu cán lãnh đạo, quản lý có thẩm quyền ban hành định chủ trương, sách KẾT LUẬN Quan điểm tồn diện cung cấp cho nhìn đắn, khách quan vật, tượng để rút chất Phải đặt yếu tố phận, thuộc tính khác vật mối quan hệ vật với vật khác ,đồng thời đặt mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn người Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động thực tiễn địi hỏi phải có biện pháp, phương tiện khác để hiểu cho rộng cần xác định đâu bản, quan trọng để hiểu sâu sắc vấn đề Mà theo Lê – nin kết hợp chặt chẽ “chính sách dân chủ” sách “có trọng điểm” TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý luận trị - Hành chính, mơn Những vấn đề đảng cộng sản lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H.2017 Học viện Chính trị Khu vực II: Giáo trình Cao cấp lý luận trị - Hành chính, mơn Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, H.2017 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017 ... luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện chủ nghĩa vật Nguyên tắc toàn. .. mặt vật tượng giới khách quan Vì việc nghiên cứu đề tài “ Cơ sở lý luận nội dung nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật Sự vận dụng hoạt động nhận thức thực tiễn sống. ” mang ý nghĩa mặt lý luận. .. toàn diện hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng phép biện chứng vật Nguyên tắc tồn diện địi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật

Ngày đăng: 20/01/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan