Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
905,96 KB
Nội dung
Một phươngpháptránhvật
cản VFHcảitiếncho
Robot diđộng
An Improved-VFH Obstacle Avoidance Method for Mobile Robot
Nguyễn Văn Tính*, Phạm Thượng Cát*, Phạm Minh Tuấn*, Trần Thuận Hoàng**
*Viện Công nghệ Thông tin, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
**Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
e-Mail: nvtinh@ioit.ac.vn
Phản biện 1: PGS. TS. Trần Quang Vinh, Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc Gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS. TS. Tạ Cao Minh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Tóm tắt
Bài báo này trình bày mộtphươngpháptránhvậtcản đã được kế thừa và cảitiến từ phươngphápVFH của J. Borenstein.
Phương phápVFH truyền thống cho phép tránhvậtcản không xác định từ trước đồng thời hướng robot chuyển động về
phía mục tiêu và chỉ thích hợp với các robotdiđộng có gắn bộ các cảm biến siêu âm (sonar) được phân bố đều xung quanh
robot. PhươngphápVFHcảitiến được đề xuất sẽ khắc phục đòi hỏi về phân bố đều các cảm biến này. Kết quả thực nghiệm
trên robotdiđộng Pioneer-P3-DX cho thấy tính hiệu quả của phươngpháp mới.
Abstract
This paper presents of a VFH-based obstacle avoidance method for mobile robots which has been improved from the
original one by J. Borenstein. The original VFH method can orient the robot to move toward its target while avoiding
unknown obstacles along the path and be suitable for mobile robots with equally distributed onboard sonar sensors. The
improved VFH method compensates this equal distribution requirement for the sonar sensors. Experiments on the Pioneer-
P3-DX mobile robot showed that the efficiency of the proposed method.
Keyword: VFH, VFF, sonar sensors, navigation, obstacles avoidance.
Chữ viết tắt
VFF Virtual Force Field
VFH Virtual Field Histogram
1. Giới thiệu
Tránh vậtcản là một trong những vấn đề chính trong điều khiển robotdi động. Hầu hết các robotdiđộng đều có mộtmột
kiểu tránhvậtcản nào đó, bao gồm từ các thuật toán đơn giản, cho phép robot xác định vậtcản và dừng lại ở khoảng cách
ngắn so với vậtcản để tránh va chạm, đến các thuật toán tinh tế hơn, cho phép robotdi chuyển theo đường viền quanh vật
cản.
Phần 2 trình bày bản tóm tắt tổng quan về các phươngpháptránhvậtcản bảo gồm: phươngpháp phát hiện sườn, phương
pháp trường thế năng, phươngpháp trường lực ảo (VFF), phươngpháp trường tọa độ cực (VFH). Phần 3 trình bày phương
pháp tránhvậtcản Improved-VFH của chúng tôi. Đóng góp của chúng tôi là, cảitiếnphươngphápVFH của J. Borenstein
cho phù hợp với cấu trúc phân bố các cảm biến siêu âm trên phần cứng robot của chúng tôi.
2. Các phươngpháptránhvậtcản
2.1 Phươngpháp phát hiện sườn
Một phươngpháptránhvậtcản phổ biến là dựa trên sườn. Trong phươngpháp này, thuật toán sử dụng các cảm biến
camera, range finder, sonar … để xác định vị trí các đường sườn thẳng đứng của vật cản. Các đoạn thẳng nối liền các sườn
thẳng đứng này được gọi là các đường biên của vật cản. Sau đó điều khiển robotdi chuyển theo nhưng cách một đoạn
ngắn các đoạn thẳng nối liền các sườn này. Nhược điểm của phươngpháp này là robot phải dừng ở phía trước vậtcản rồi
thu thập thông tin các đường sườn thẳng đứng từ các cảm biến. Ngoài ra, các độ chính xác của các cảm biến ảnh hưởng
rất nhiều tới khả năng thực hiện các phươngpháp này. Các cảm biến siêu âm bộc lộ rất nhiều những nhược điểm như sau:
a. Xác định hướng tương đối nghèo nàn: làm hạn chế độ chính xác trong việc xác định vị trí của sườn từ 10 đến 50cm [8].
b.Thường xuyên đọc thông tin sai: được gây ra bởi các nhiễu siêu âm. Các nguồn nhiễu có thể là các nguồn siêu âm từ bên
ngoài hoặc phản chiếu lệch hướng từ
. bày một phương pháp tránh vật cản đã được kế thừa và cải tiến từ phương pháp VFH của J. Borenstein. Phương pháp VFH truyền thống cho phép tránh vật cản không xác định từ trước đồng thời hướng robot. Field VFH Virtual Field Histogram 1. Giới thiệu Tránh vật cản là một trong những vấn đề chính trong điều khiển robot di động. Hầu hết các robot di động đều có một một kiểu tránh vật cản nào. các phương pháp tránh vật cản bảo gồm: phương pháp phát hiện sườn, phương pháp trường thế năng, phương pháp trường lực ảo (VFF), phương pháp trường tọa độ cực (VFH) . Phần 3 trình bày phương pháp