1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác Lênin (Tập 1)

196 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ   GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TẬP I (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội, bậc đại học) HÀ NỘI - 2007 BAN BIÊN SOẠN Đại tá, TS Chử Văn Tuyên (chủ biên) - Chương 1, Đại tá, Th.S Nguyễn Công Cời - Chương 2, Đại tá, TS Hoàng Minh Thảo - Chương 10 Đại tá, Th.S Đặng Đình Tiến - Chương Đại tá, Th.S Đào Văn Dụng - Chương Thượng tá, TS Bùi Ngọc Quỵnh - Chương 11 Thượng tá, TS Nguyễn Trọng Xuân - Chương 12 Thượng tá, Th.S Thân Văn Nhau - Chương Thượng tá, Th.S Đinh Huy Chung - Chương 13 Thượng tá, CN Phạm Văn Phùng - Chương Thiếu tá, CN Đỗ Văn Dạo - Chương LỜI NĨI ĐẦU Trong giảng dạy, học tập mơn lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nay, kinh tế học trị có vị trí quan trọng Thời gian qua, việc nghiên cứu, dạy học kinh tế học trị nhà trường qn đội nói chung, Học viện Chính trị qn nói riêng ln quan tâm mức; chất lượng hiệu ngày nâng cao Nhưng điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, nội dung chương trình môn học đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải Tiếp tục quán triệt vận dụng đường lối quan điểm Đảng vào giảng dạy, học tập mơn kinh tế học trị; chấp hành thị Thủ trưởng Tổng cục trị, Học viện Chính trị quân sự, trực tiếp cán giáo viên Khoa Kinh tế trị tiến hành biên soạn giáo trình “Kinh tế học trị Mác - Lênin Tập I” (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội, bậc đại học) Trong trình biên soạn, tập thể tác giả bám sát nguyên lý kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa có chọn lọc, nội dung kết cấu giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin sử dụng hệ thống giáo dục quốc gia Các tác giả quán triệt, vận dụng quan điểm Đảng nhiệm vụ kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, quốc phòng an ninh vào chủ đề nội dung có liên quan nhằm làm cho nguyên lý kinh tế trị Mác - Lênin cách có hệ thống hơn, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta nay, giúp người học nắm nguyên lý lý luận làm sở thuận lợi xem xét lý giải tượng kinh tế - xã hội nước giới TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Sơ lược trình hình thành phát triển kinh tế học trị Trước Kinh tế học trị Mác - Lênin đời, xuất tư tưởng, học thuyết kinh tế đại biểu cho lợi ích giai cấp khác xã hội 1.1 Một số tư tưởng kinh tế thời cổ đại trung đại a Tư tưởng kinh tế thời cổ đại Những tư tưởng kinh tế thời cổ đại phản ánh trình độ phát triển kinh tế trình độ nhận thức người xã hội chiếm hữu nô lệ Những người đề xuất quan điểm, tư tưởng kinh tế thời là: Xenophon (430354); Platon (427-347); Aristoteles (384-322) Những tư tưởng kinh tế thời cổ đại chưa khái quát thành hệ thống phạm trù, quy luật mà thể tác phẩm triết học, sử học, văn học nghệ thuật Có thể khái lược quan điểm, tư tưởng kinh tế thời cổ đại với nội dung sau: Thứ nhất, coi chế độ chiếm hữu nô lệ tất yếu Platon mô tả xã hội lý tưởng dựa sở chế độ chiếm hữu nơ lệ, việc mua bán nô lệ tất yếu nhằm củng cố quyền lực thống trị giai cấp chủ nô Aristotles cho chế độ nô lệ giới tự nhiên sáng tạo ra, có khoa học làm để có nhiều nơ lệ nên sử dụng nơ lệ nào? Ơng khuyến cáo giới chủ nô phải thường xuyên tiến hành chiến tranh để bắt tù binh làm nô lệ; chia nơ lệ thành nhóm nhỏ khơng nguồn gốc, màu da; khơng cho nơ lệ ăn q đói không nên cho ăn no Theo Aristotles chiến tranh khơng thể tránh chiến tranh “chính nghĩa” chiến tranh cướp đoạt nơ lệ để đem lại nguồn cải vô tận Thứ hai, thái độ coi khinh lao động Xenophon coi lao động chân tay điều khơng đáng làm làm hư hỏng thân thể người Người lao động người chiến binh người bạn tốt Platon quan niệm nhà nước lý tưởng mà xã hội chia thành đẳng cấp khác Trong tầng lớp giới chủ nô, người thông thái; tầng lớp thứ hai chiến binh có nhiệm vụ bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ đương thời; tầng lớp thứ ba thợ thủ công thị dân có nhiệm vụ phục vụ lợi ích hai tầng lớp Những nô lệ - người trực tiếp làm cải cho xã hội, “cơng cụ biết nói” khơng thể coi công dân thành Aten Thứ ba, tư tưởng phủ nhận thương nghiệp đề cao kinh tế tự cấp, tự túc Liên quan đến sản xuất trao đổi hàng hoá, Platon cho thương nghiệp tội ác, việc làm xấu xa làm cho người phát triển tính giả dối, lừa gạt Theo Aristotles, cho vay nặng lãi đáng phải lên án việc kinh doanh nhà thổ Các nhà tư tưởng thời cổ đại lên án cho vay nặng lãi, hoạt động thương nghiệp hoạt động làm lung lay chế độ chiếm hữu nô lệ quyền lực tầng lớp chủ nô Thứ tư, bước đầu xem xét phân tích số tượng kinh tế - xã hội Platon coi phân công xã hội sở sinh hoạt động trao đổi, sinh giai cấp nhà nước Tuy chưa đề cập tới nguồn gốc chất tiền ông phát chức lưu thông tiền Ơng cịn cho tiền tệ thương nghiệp thúc đẩy phân công phát triển Aristotles nhà tư tưởng kinh tế lớn thời cổ đại Ông người phân biệt khác giá trị sử dụng giá trị trao đổi; đồng thời nêu hai loại thương nghiệp là: thương nghiệp trao đổi (H - H H - T - H) đại thương nghiệp (T - H - T) Mục đích thương nghiệp trao đổi để tổ chức kinh tế tốt Cịn mục đích đại thương nghiệp để có nhiều tiền, để làm giàu.Vì vậy, hoạt động đại thương nghiệp trái đạo đức, không hợp quy luật b Tư tưởng kinh tế thời trung cổ Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ đứng phía lợi ích giai cấp địa chủ quý tộc giới giáo sĩ; mang tính phiến diện, đề cao cưỡng phi kinh tế, bênh vực bạo lực chiến tranh theo tinh thần hiệp sĩ Đề cập tư tưởng kinh tế thời trung cổ trước hết phải kể đến phạm trù “giá công bằng” Augustin Siannt (linh mục người Italia - 354 - 450).Theo Augustin Siannt, mặt, giá công giá trung bình phù hợp với hao phí lao động để sản xuất hàng hoá, ý nghĩa giá cơng tư tưởng trao đổi ngang giá Bên cạnh ơng lại giải thích giá cơng cách chủ quan dựa vào tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội Ông ta cho trao đổi loại hàng hố, đẳng cấp có giá cơng riêng Điều có nghĩa giá hàng hố không phụ thuộc vào giá trị, không phụ thuộc vào cung - cầu, mà phụ thuộc vào địa vị xã hội người tham gia trao đổi thị trường Một đại biểu khác cho tư tưởng kinh tế thời trung cổ Thomasd Aquin(1225-1274) người Italia Xuất thân từ gia đình q tộc nên ơng người bảo vệ giáo lý nhà thờ; bảo vệ chế độ sở hữu phong kiến thống trị giai cấp địa chủ, quý tộc Tư tưởng kinh tế Thomasd Aquin mang tính hai mặt cịn nhiều yếu tố tâm chủ quan Một mặt ông cho giới tự nhiên thượng đế sinh sản phẩm nông nghiệp phát sinh từ thượng đế nên sản xuất nông nghiệp hợp ý muốn chúa trời, hợp với giáo lý nhà thờ việc làm từ thiện Cịn tài sản tiền tệ, giàu có từ trao đổi cho vay nặng lãi chiếm đoạt người khác Nó trái với lịng tốt người Mặt khác, Thomasd Aquin lại cho người ta hoạt động thương nghiệp để có lợi nhuận Lợi nhuận thương nghiệp có tính hợp pháp, hợp với giáo lý người ta thực tích luỹ tiền tệ để theo đuổi mục đích từ thiện Nói chung, tư tưởng kinh tế thời trung cổ đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ quý tộc giới tu hành Cuối thời kỳ phong kiến, sản xuất hàng hoá hoạt động trao đổi ngày phát triển, xuất tư tưởng dung hồ lợi ích địa chủ q tộc với lợi ích tầng lớp thương nhân cho vay nặng lãi 1.2 Kinh tế trị tư sản cổ điển cống hiến C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin cho kinh tế học trị Kinh tế trị với tư cách khoa học độc lập đời vào kỷ 17, kỷ nguyên đời chủ nghĩa tư Montchsetien(1575-1629)- đại biểu trường phái trọng thương Pháp) người đưa thuật ngữ kinh tế trị Kinh tế trị (Oiconomia- Politria) tiếng Hy Lạp có nghĩa “quy luật kinh tế thiết chế xã hội” Người sáng lập kinh tế trị tư sản cổ điển W.Petty (1623-1687) người Anh F.Quesnay (1694 - 1774) người Pháp Đại biểu xuất sắc kinh tế trị tư sản cổ điển hai nhà kinh tế học người Anh: A.Smith (1723-1790) Đ.Ricardo (1772-1823) Gọi Kinh tế học tư sản cổ điển hay Kinh tế trị tư sản cổ điển, thời kỳ bắt đầu cách mạng cơng nghiệp; giai cấp tư sản lên, họ đại biểu cho phương thức sản xuất tiến nên lợi ích họ nhiều cịn phù hợp với lợi ích xã hội Lý luận A.Smith phản ánh phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ công trường thủ công Trong tác phẩm “Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc” (1776), ông xác định kinh tế trị có hai nhiệm vụ: là, phân tích thực tiễn khách quan kinh tế giải thích tính quy luật phát triển nó; hai là, đưa đề nghị cụ thể sách kinh tế cho nhà nước giới chủ Điểm xuất phát phân tích kinh tế ơng nhân tố “con người kinh tế” lý thuyết “bàn tay vơ hình” A.Smith cho rằng, lồi người liên minh trao đổi Trong trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, phục vụ lẫn người ln bị chi phối lợi ích cá nhân Song chạy theo lợi ích cá nhân “người kinh tế” bị “Bàn tay vơ hình” bắt buộc phải làm việc không nằm dự kiến đáp ứng lợi ích xã hội “Bàn tay vơ hình” quy luật kinh tế khách quan, tự phát hoạt động chi phối hành động người Điều kiện để quy luật kinh tế khách quan hoạt động là: phải có sản xuất trao đổi hàng hố, kinh tế phát triển sở tự kinh tế tự thương mại Quan hệ người với người quan hệ phụ thuộc kinh tế Ông nêu lên nhiều phạm trù, quan điểm kinh tế như: tiền “phương tiện kỹ thuật”, “bánh xe vĩ đại” lưu thông; lao động thước đo cuối giá trị; giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi Đ.Ricardo sống nghiên cứu kinh tế thời đại cách mạng cơng nghiệp Đó điều kiện khách quan cho lý thuyết kinh tế Đ.Ricardo vượt lên A.Smith nhiều lĩnh vực nghiên cứu Trong tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế trị học” (1817), Đ.Ricardo xác định đối tượng phương pháp kinh tế học trị xác lập quy luật phân phối sản phẩm (tức thu nhập) ba giai cấp xã hội Đ.Ricardo đứng vững quan điểm giá trị - lao động để phân tích phạm trù: tiền lương, lợi nhuận, địa tô Về địa tô, ông lập luận: “đất đai canh tác hạn chế”, “độ màu mỡ đất đai giảm sút”, “năng suất đầu tư bất tương xứng” dân số tăng nhanh làm cho nạn khan tư liệu sinh hoạt trở thành phổ biến xã hội buộc người phải canh tác ruộng đất xấu Vì canh tác đất xấu, nên giá trị nông phẩm hao phí lao động ruộng đất xấu quy định Vì vậy, ruộng đất tốt trung bình, chi phí đầu tư thu lượng nông phẩm nhiều so với ruộng đất xấu Phần chênh lệch phải nộp trả cho chủ ruộng gọi địa tơ Tuy cịn nhiều hạn chế lập trường giai cấp phương pháp luận nghiên cứu, công lao to lớn kinh tế học tư sản cổ điển sâu vào nghiên cứu chất tượng, trình kinh tế; hệ thống khái quát thành phạm trù, khái niệm kinh tế C.Mác đánh giá cao công lao nhà kinh tế tư sản cổ điển cho khoa học kinh tế coi Đ.Ricardo tiền bối trực tiếp trình hình thành phát triển học thuyết kinh tế Đến năm đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập địa vị thống trị bắt đầu bộc lộ mâu thuẫn Kinh tế trị tư sản cổ điển chấm dứt, bắt đầu xuất trào lưu hậu cổ điển (hoặc tầm thường hoá kinh tế học biện hộ cho chủ nghĩa tư bản) phê phán chủ nghĩa tư theo lập trường tiểu tư sản) Đến kỷ XIX, C.Mác Ph.Ăngghen thực cách mạng kinh tế trị phát triển thực trở thành khoa học Bằng thiên tài sở kế thừa có phê phán thành tựu nhà kinh tế học tư sản cổ điển, C.Mác hoàn bị lý luận giá trị lao động; phát kiến học thuyết giá trị thặng dư khẳng định: quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy luật giá trị thặng dư, vạch rõ chất sản xuất tư chủ nghĩa quy luật vận động xã hội tư sản Học thuyết kinh tế C.Mác trình bày tập trung đầy đủ “Tư bản” Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giai đoạn kinh tế học mác-xít đời: V.I Lênin bảo vệ phát triển học thuyết kinh tế Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản Di sản mà V.I Lênin để lại hệ tư tưởng giai cấp vô sản nói chung cho khoa học kinh tế nói riêng lý luận chủ nghĩa tư thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, lý luận kinh tế xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ Hiện nay, học thuyết kinh tế Mác - Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển hồn thiện Thơng qua hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học, nhà lý luận mác - xít tổng kết thành công thất bại nước xã hội chủ nghĩa năm cuối kỷ XX, nhằm bảo vệ phát triển nguyên lý Kinh tế học trị Mác - Lênin điều kiện lịch sử Đối tượng nghiên cứu kinh tế học trị Nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen bắt đầu phân tích tượng, q trình kinh tế với luận điểm nhất: sản xuất vật chất sở toàn đời sống xã hội sản xuất xã hội thống biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất 2.1 Nền sản xuất xã hội a Vai trò lao động sản xuất cải vật chất Lao động sản xuất cải vật chất hoạt động có mục đích, có ý thức người Đó q trình người thơng qua cơng cụ tác động vào giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên nhằm tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu Lao động sản xuất cải vật chất điều kiện đầu tiên, để người, xã hội loài người tồn phát triển Lao động sản xuất cải vật chất loại hình hoạt động thực tiễn người xã hội loài người Lao động sản xuất vật chất, mặt tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu người; mặt khác, q trình sản xuất vật chất làm cho nhu cầu người tăng lên, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất vật chất không ngừng phát triển Lao động sản xuất vật chất người tiến hành cách thường xuyên, liên tục Sự lặp lặp lại đổi khơng ngừng q trình sản xuất trình tái sản xuất Mọi trình sản xuất (đồng thời trình tái sản xuất) kết hợp yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động - Sức lao động: Là toàn lực thể chất tinh thần tồn người sống người đem sử dụng sản xuất sản phẩm - Đối tượng lao động: Là tất mà lao động người hướng tới tác động vào nhằm biến đổi cho phù hợp với nhu cầu người - Tư liệu lao động: Là vật hay tổ hợp vật có khả truyền dẫn sức lao động người đến đối tượng lao động để biến đối tượng thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu người Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Sự 10 phát triển hệ thống công cụ lao động tiêu chí để phân biệt thời đại kinh tế khác Lao động sản xuất cải vật chất ln mang tính mục đích, tính liên tục tính xã hội Tổng thể hoạt động sản xuất vật chất có quan hệ biện chứng với nhau, phụ thuộc lẫn hợp thành sản xuất xã hội Nền sản xuất xã hội tồn phát triển điều kiện lịch sử định Tiêu chí để phân biệt khác sản xuất xã hội phương thức sản xuất Phương thức sản xuất thống biện chứng lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tương ứng b Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất: Là tổng hợp yếu tố vật chất, kỹ thuật sản xuất người - với tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức sử dụng yếu tố vật chất kỹ thuật để sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên người Trong sản xuất, người yếu tố định V.I Lênin cho rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại giai cấp công nhân, người lao động”1 Con người với vai trò yếu tố định trình độ phát triển lực lượng sản xuất, người chung chung, trừu tượng mà người thời đại kinh tế định Đó người có tri thức, có kỹ năng, có sức khoẻ, có ý thức lao động phải tổ chức chặt chẽ, khoa học Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ; loài người chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (tiếp cận từ trình độ phát triển lực lượng sản xuất), người yếu tố định đến suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Hiện nay, sản xuất xã hội, “robot thông minh”, “nhà máy không người” sản phẩm lao động người tạo thời cách mạng khoa học - công nghệ đại Một mặt, phản ánh lực kỳ diệu người chinh phục tự nhiên; mặt khác, lại sử dụng phương tiện để người nâng cao trình độ chinh phục tự nhiên Khơng thế, điều kiện lịch sử cụ thể, máy móc cịn phương tiện để giải mối quan hệ người với người trình chinh phục tự nhiên Trong q trình V.I.Lênin, Tồn tập , tập 38, tiếng Việt, Nxb Tiến Mátxcơva,1978, tr.430 182 Chương 13 NHỮNG BIẾN ĐỔI THÍCH NGHI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN NAY Những biến đổi, phát triển lực lượng sản xuất 1.1 Cách mạng khoa học - công nghệ đại làm thay đổi chất yêu tố sản xuất tư chủ nghĩa Cách mạng khoa học - cơng nghệ hồ nhập biến đổi chất khoa học kỹ thuật thành thể thống nhất, làm thay đổi cách mặt đời sống xã hội Sự đời ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhân tố đóng vai trị định để chủ nghĩa tư tạo sở vật chất kỹ thuật trình độ cơng nghệ đại a Những thay đổi mạnh mẽ sở vật chất trình độ cơng nghệ sản xuất tác động cách mạng khoa học - công nghệ Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại, tư liệu sản xuất truyền thống thay tư liệu sản xuất đại, Sự phát triển đó, trước hết biểu công cụ lao động hệ thống dây chuyền sản xuất đạt tới trình độ tự động hoá cao Trên sở ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ, mà trước hết công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu Trước kia, máy móc bao gồm phận (máy phát lực, máy truyền lực, máy công tác), có thêm thiết bị vi xử lý để điều khiển từ xa lập trình sẵn cho máy điện tốn Sự đời hệ máy móc có trình độ tự động hố cao tác động mạnh đến khâu trình sản xuất, làm tăng tính liên tục, tính xác, tính hiệu sản xuất kinh doanh Những biến đổi tư liệu sản xuất đóng góp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế nước tư phát triển Do khoa học - cơng nghệ phát triển trình độ cao, đối tượng lao động xuất theo hướng đa dạng, phong phú bộc lộ nhiều thuộc tính Trước dầu mỏ, than đá dùng để đốt cháy tạo nhiệt năng, ngày người ta điều chế hàng trăm sản phẩm nhân tạo như: cao su nhân tạo, tơ nhân tạo, chí nước hoa Ngay khoảng không vũ trụ hành tinh hệ mặt trời như, mặt trăng, Hoả, Kim không đối tượng nghiên cứu ngành thiên văn học, ngành hàng không vũ trụ, mà đối tượng nghiên cứu khai thác 183 ngành du lịch, luyện kim, khai khoáng Cũng khoa học-công nghệ phát triển, nhiều nguồn nguyên liệu khai thác, sử dụng ngày tối ưu Sự thay đổi chất công cụ lao động đối tượng lao động sản xuất tư chủ nghĩa làm cho quy trình cơng nghệ sản xuất cải vật chất (bao gồm phương pháp, quy trình, kỹ sản xuất) thay đổi từ thủ công, sang bán tự động tự động hồn tồn Việc ứng dụng có hiệu cơng nghệ vào sản xuất làm cho cách thức lao động sản xuất người thay đổi Việc sử dụng người máy thông minh dây chuyền sản xuất nhằm thay thao tác bắp hay phần hoạt động tư người, làm cho lao động sống, lao động giản đơn, lao động trực tiếp giảm dần; lao động gián tiếp sử dụng công nghệ đại theo hướng tự động hố tăng lên Nhờ đó, chi phí sản xuất bình quân sản phẩm giảm xuống; suất lao động, khối lượng cải vật chất dịch vụ tăng, hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao Ví dụ năm 1960, bình qn ngun, nhiên liệu chiếm 60% giá trị sản phẩm đến năm 2000 chi phí cịn 10% Theo chun gia kinh tế, 20 năm cuối kỷ XX, chủ nghĩa tư tạo khối lượng hàng hóa dịch vụ có giá trị tất tạo trước Sự phát triển vượt bậc sở vật chất trình độ công nghệ chủ nghĩa tư nửa kỷ qua, phản ánh lực kỳ diệu người trình chinh phục tự nhiên Nhưng khuôn khổ sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản lợi dụng triệt để thành tựu để thực tái sản xuất mở rộng Điều đồng nghĩa với việc mở rộng quy mơ nâng cao trình độ bóc lột lao động làm thuê b Sự phát triển phân cơng lao động xã hội trình độ chun mơn ngành nghề người lao động Sự phát triển mạnh mẽ loại hình tổ chức sản xuất tư chủ nghĩa làm cho mối quan hệ trực tiếp nhà tư công nhân làm thuê bổ sung thêm tầng lớp trung gian - giám đốc quản lý, điều hành sản xuất lãnh đạo hội đồng quản trị vốn xuất từ cuối kỷ XIX phong phú thêm Đội ngũ giám đốc đó, người lao động làm thuê có tài nhà tư trọng dụng; họ có lượng cổ phiếu lớn nhiều so với cổ đông khác công ty vừa nhỏ Trong điều kiện đó, phân cơng lao động giai cấp công nhân 184 không đơn người lao động công xưởng, “công nhân áo xanh” lao động trực tiếp, mà số họ cịn có người lao động làm thuê có học vấn, “cơng nhân áo trắng”, lao động gián tiếp, trí óc Khi ranh giới chủ tư bản, cơng nhân làm th người quản lý cịn mang tính tương đối Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ làm cho kinh tế tư xuất “rô-bôt thông minh”, “nhà máy không người” Đến giai đoạn này, phân công lao động đạt tới trình độ chun mơn hố cao, theo hướng lao động trực tiếp sản xuất giảm xuống, lao động dịch vụ cho sản xuất tăng lên Hiện nước tư phát triển, lao động dịch vụ thường tập trung tới 70 - 75%, lao động có tay nghề cao đạt tới 77,6% diễn xu hướng lao động khoa học kỹ thuật (lao động trí tuệ nói chung) ngày tăng, lao động giản đơn, lao động trực tiếp giảm mạnh Ở Mỹ, số thợ đứng máy trực tiếp giảm từ 18%(1960) xuống 12%(1997) Xét phạm vi toàn kinh tế, người lao động gián tiếp, lao động đào tạo gồm: - Những người trực tiếp điều hành sản xuất - Những kỹ thuật viên bảo hành, sửa chữa để bảo đảm vận hành dây chuyền sản xuất - Những lập trình viên trung tâm điều khiển từ xa - Các nhà khoa học, kỹ thuật viên viện nghiên cứu ứng dụng triển khai sản xuất - Các chuyên viên người lao động hãng làm công tác dịch vụ cho sản xuất lưu thơng hàng hố c Tính hiệu ngày cao chủ thể, toàn kinh tế tư chủ nghĩa Do tác động cách mạng khoa học- công nghệ, mâu thuẫn nội nó, chủ nghĩa tư nhiều lần tổ chức lại sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh toàn kinh tế Sự điều chỉnh sản xuất lần thứ nhất, diễn từ 1950 đến năm đầu 1970 mà đặc trưng chủ yếu tự điều chỉnh, tự thích nghi để khai thác tối đa mức sản xuất, dựa sở kỹ thuật - cơng nghệ khí Biểu việc sản xuất hàng loạt sản phẩm quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động(các ngành luyện kim, đóng tầu…được coi xương sống kinh tế) thay dần 185 ngành dịch vụ sản xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, sử dụng lao động, nguyên, nhiên liệu hiệu kinh tế cao Nghĩa là, kinh tế phát triển theo chiều rộng với lực sản xuất chủ yếu dựa vào máy móc thiết bị quy mô lớn, thay kinh tế phát triển theo chiều sâu dựa vào chuyên mơn hóa tự động hóa chủ yếu Đến cuối năm 1970, điều chỉnh lại vấp phải giới hạn tốc độ tăng suất có xu hướng giảm; thị trường bão hồ, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, khủng hoảng nổ Giai đoạn tự điều chỉnh, tự thích ứng lần hai diễn từ đầu năm 1970 đến Trong giai đoạn này, nước tư phát triển thực đẩy mạnh mơ hình phát triển sản xuất, tiết kiệm nguồn lực, dựa sở vận dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, nhằm tạo khả vượt bậc sản xuất làm dịu bớt tác động mang tính bùng nổ từ mâu thuẫn nội kinh tế Do vậy, việc tổ chức lại sản xuất dựa sở vật chất kỹ thuật có đặc trưng chủ yếu tiết kiệm đến mức tối đa nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, mơi trường, sức lực người, trí tuệ), đề cao chất lượng, hiệu quả, khai thác khả sáng tạo người kết hợp với điều tiết tích cực quan hệ thị trường Sự điều chỉnh cấu tổ chức sản xuất điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, tạo cho kinh tế tư chủ nghĩa có sức cạnh tranh mới- cạnh tranh việc đổi công nghệ Nhiều nhà máy với thiết bị công nghệ đại, sử dụng lao động xuất Sự theo đuổi lợi nhuận siêu ngạch đổi công nghệ làm cho suất lao động tăng lên nhanh chóng Nếu mức tăng suất lao động hàng năm nước tư nói chung năm 1990 - 1991 2% năm 1995 5,0% năm 1997 5,1% Với nước G7 tương ứng 2% năm 1990 - 1991 5,4% năm 1997 Người ta tính rằng, tăng trưởng kinh tế nước tư phát triển, có tới 3/5 tăng xuất lao động, mà chủ yếu nhờ vào đóng góp quan trọng khoa học - cơng nghệ Sự đóng góp Nhật Bản 63%, Mỹ 52%, Hàn Quốc 14% Khoa học công nghệ đưa kinh tế Mỹ 10 năm cuối kỷ XX liên tục tăng trưởng, đặc biệt năm 2000 tăng trưởng kinh tế Mỹ đạt mức kỷ lục 5,2%, kinh tế Tây Âu tăng từ 2,9-3,1% kinh tế Nhật tiếp tục phục hồi mức tăng trưởng 1,4% Ngày nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ , kinh tế nước tư phát triển diễn theo hai xu hướng dường đối lập 186 Xu hướng thứ tập trung hố, hình thành cơng ty khổng lồ, bành trướng hoạt động biên giới quốc gia trở thành công ty độc quyền xuyên quốc gia có chi nhánh hoạt động nhiều quốc gia, kinh doanh đa ngành với doanh số đạt hàng trăm tỷ la/năm Tập đồn GMC Mỹ năm 1992 có doanh số 132 tỷ đô la, với 136 chi nhánh hoạt động 100 nước, sử dụng 876 ngàn người, chun sản xuất tơ, đồ điện, tua-bin khí đầu máy đieden Xu hướng thứ hai phi tập trung hoá, biểu phát triển nhanh công ty vừa nhỏ nước tư phát triển Ở Nhật, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 99,43% tổng số doanh nghiệp, sản xuất 58% mặt hàng, chiếm 1/2 hàng hoá xuất Ơ Đức, vào năm 1990, có 2,1 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm 99% tổng số doanh nghiệp nước, tạo 1/2 tổng số sản phẩm quốc dân Sở dĩ có tượng xí nghiệp nhỏ dễ nhạy cảm sản xuất thị trường, dễ đáp ứng cá biệt hoá nhu cầu, dễ đổi công nghệ dễ kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại sản xuất kinh doanh Cùng với trình điều chỉnh cấu sản xuất xuất ứng dụng có hiệu dạng cơng nghệ vào sản xuất đời sống Đó cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, lượng Chính nhờ có tư liệu lao động đại công nghệ tiên tiến mà cách thức sản xuất cấu giá trị đơn vị sản phẩm hàng hố có thay đổi Chẳng hạn chi phí nguyên liệu năm 1960 chiếm 60% giá thành sản phẩm đến năm 2000 chi phí cịn 10% 1.2 Lực lượng sản xuất phát triển làm thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế tư chủ nghĩa a Những thay đổi cấu ngành kinh tế Sự thay đổi diễn theo hướng từ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, chuyển thành cấu dịch vụ- cơng nghiệp- nơng nghiệp Trong tỷ trọng ngành nông nghiệp, công nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên tương ứng Các nước tư phát triển Mỹ, Bắc Âu, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm từ 6,4% năm 1960 xuống cịn 2,7% năm 1990, ngành cơng nghiệp giảm tương ứng 30,4% 23,1% ngành dịch vụ tăng lên từ 52,2% lên 65% Ngay thân ngành cơng nghiệp có thay đổi Công nghiệp truyền thống (công nghiệp khai thác nguyên, nhiên, vật liệu, công nghiệp sơ chế) giảm dần, 187 từ 2,7% năm 1960 xuống 1% năm 1990; ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao ngày chiếm ưu như: quang học, điện tử vi mạch, hàng không vũ trụ, khai thác lượng nguyên tử Trong lĩnh vực dịch vụ hoạt động tài ngày trở thành ngành kinh tế trụ cột kinh tế quốc dân Ở Nhật, năm 1960 phát triển ngành luyện kim, đóng tàu; năm 1980 trở lại đây, chủ yếu phát triển ngành điện tử ngân hàng Xu hướng chung phát triển ngành sử dụng nguyên liệu, lượng, lao động sống, phát triển ngành có hàm lượng chất xám cao Cùng với thay đổi cấu ngành, cấu sản phẩm có thay đổi tương ứng Những sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao ngày chiếm vị trí quan trọng thị trường sản phẩm với giá ổn định tăng lên b Những thay đổi cấu vùng kinh tế Bước chuyển từ sở vật chất cũ sang sở vật chất kỹ thuật chất tác động đến toàn đời sống kinh tế xã hội tạo khả để điều chỉnh cấu vùng kinh tế Ngày nay, nước phát triển, có vị trí địa lý điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, song khác trình độ phát triển vùng, miền kinh tế ngày giảm dần Mục đích điều chỉnh cấu vùng kinh tế nhằm thiết lập cấu kinh tế thích ứng cho phát triển thị trường giải mâu thuẫn trước mắt kinh tế Kết tạo nên xích lại gần khoảng cách công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn điều kiện làm việc mức hưởng thụ sống…góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực c.Những thay đổi cấu thị trường Cách mạng khoa học- công nghệ thúc đẩy phân công lao động xã hội vượt biên giới quốc gia Những biến đổi cấu ngành, vùng nước công nghiệp phát triển, tạo nên dịch chuyển tư liệu sản xuất, sức lao động; sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ nước sang nước khác, từ khu vực sang khu vực khác, hình thành thị trường khơng biên giới Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, cấu thị trường giới có thay đổi sau Một là, hình thành đồng nhiều loại thị trường ; Hai là, tự hoá thị trường trở thành xu hướng bản, thập kỷ gần ; 188 Ba là, thị trường quốc tế phát triển bề rộng lẫn chiều sâu; xuất nhiều loại thị trường thị trường phần mềm tin học, thị trường công nghệ sinh học, thị trường sản phẩm có hàm lượng chất xám cao; Bốn là, thị trường có ưu đãi mức độ khác bạn hàng liên kết phân biệt đối sử với bạn hàng khác Những điều chỉnh thích nghi quan hệ sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi tính chất, trình độ phân cơng lao động xã hội hiệu sản xuất kinh doanh tồn kinh tế Q trình mang lại điều kiện để giai cấp tư sản thực điều chỉnh mặt quan hệ sản xuất để tồn phát triển điều kiện Song mục đích sản xuất tư chủ nghĩa giá trị thặng dư, lợi nhuận; giai cấp tư sản nhà tư ln tìm biện pháp, phương tiện để nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Vì điều chỉnh thích nghi chủ nghĩa tư đại q trình xã hội hố quan hệ sản xuất theo lối tư chủ nghĩa nhằm xoa dịu phần mâu thuẫn vốn có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 2.1 Sự điều chỉnh quan hệ sở hữu Mục đích điều chỉnh thích nghi quan hệ sở hữu kinh tế tư chủ nghĩa tiếp tục trì củng cố quan hệ chiếm hữu tư nhân tư tư liệu sản xuất, làm cho phù hợp phần với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn tư với lao động làm thuê Sự điều chỉnh biểu thông qua nội dung sau - Thực đa dạng hố hình thức sở hữu Đẩy mạnh cổ phần hoá tư chủ nghĩa cách chuyển công ty tư nhân thành công ty cổ phần với góp vốn nhà tư lớn, nhỏ người lao động hình thức mua cổ phiếu Nhà tư - tổ chức độc quyền huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất chiều rộng chiều sâu Thông qua chế độ tham dự theo mơ hình cơng ty mẹ khống chế nhiều công ty con, công ty khống chế nhiều công ty cháu nhờ mà quyền lực kinh tế trị xã hội nhà tư bản, tổ chức độc quyền tăng lên Hình thức sở hữu tư nhân chuyển dần thành hình thức sở hữu hỗn hợp Trong trình sản xuất, kinh doanh, nhà tư lớn bước thơn tính doanh nghiệp vừa nhỏ, lơi chúng vào quỹ đạo hoạt động 189 hình thức khác nhau, doanh nghiệp nhỏ trở thành vệ tinh nhận thầu thầu lại cho doanh nghiệp lớn Tập đoàn General Electric Mỹ tập trung xung quanh 3200 xí nghiệp thành viên với mức độ liên kết khác nhau, thực chức khác Hình thức sở hữu ngày đa dạng, phong phú, bao gồm sở hữu tư liệu sản xuất, sở hữu mặt giá trị hình thức vốn tự có, vốn cổ phần, vốn cho vay; sở hữu trí tuệ; sở hữu cơng trình khoa học, phát minh sáng chế - Thực đa dạng hố hình thức sở hữu độc quyền Hình thức sở hữu độc quyền xuyên quốc gia Do đẩy mạnh q trình tích tụ tập trung sản xuất, xu quốc tế hoá sản xuất tư thông tin, tổ chức độc quyền vượt biên giới quốc gia thực kinh doanh quốc tế nhiều hình thức trở thành cơng ty xuyên quốc gia Khi biên giới quốc gia, công ty thực liên kết để ngày thâu tóm nhiều tư liệu sản xuất, vốn, lao động, thương hiệu…tạo nhiều hình thức sở hữu hỗn hợp mang tính quốc tế Hình thức sở hữu độc quyền nhà nước (hay sở hữu hỗn hợp tập thể tư bản) Sở hữu độc quyền nhà nước hình thành thơng qua việc quốc hữu hố xí nghiệp tư tư nhân, xây dựng ngân sách nhà nước, góp vốn cổ phần mua lại phần xí nghiệp tư tư nhân Khi đó, tính hỗn hợp biểu rõ trường hợp mua phần bán cổ phần xí nghiệp nhà nước cho tư nhân ngồi nước Việc hình thành sở hữu nhà nước kinh tế tư chủ nghĩa, mặt biến nhà nước tư sản thành nhà tư khổng lồ, vừa chủ sở hữu vừa người sử dụng, vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng, vừa chủ nợ vừa nợ… Mặt khác biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích tổ chức độc quyền cho toàn giai cấp tư sản Sự xuất tư tài lơi tồn tư ngành sản xuất, lưu thông vào cấu tổ chức mình, hình thành nên cấu mang tính hỗn hợp sở hữu; bao gồm sở hữu tài chính, sở hữu nguồn tài nguyên quý nước quốc tế Sức mạnh kinh tế tập đồn tài khơng quy mô tư bản, khối lượng, chất lượng tư 190 liệu sản xuất định Nó phụ thuộc vào nguồn lực phi vật thể khác thương hiệu, tư cách pháp nhân, quyền sở hữu trí tuệ Những điều chỉnh thích nghi quan hệ sở hữu hồn tồn khơng làm cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thay đổi Bản chất chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Sở hữu tổ chức độc quyền giữ vai trò thống trị Quyền lực kinh tế, trị, xã hội tổ chức độc quyền tăng lên Tính chất độc quyền tư chủ nghĩa phát triển lên trình độ cao nhiều so với thời kỳ đầu kỷ XX đời 2.2 Sự điều chỉnh thích nghi quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Mục đích điều chỉnh nhằm khai thác tối đa nguồn lực người phục vụ cho khát vọng làm giàu nhà tư toàn giai cấp tư sản; tạo ảo tưởng vai trị, địa vị nhà tư cơng nhân q trình sản xuất kinh doanh Từ xoa dịu mâu thuẫn giai cấp xã hội Nhà tư giai cấp tư sản lợi dụng triệt để thành tựu khoa học kỹ thuật; khoa học xã hội (điều khiển học, tâm lý học, xã hội học, nhân chủng học ) vào công tác quản lý Về quản lý vĩ mô, nhà nước tư sản tăng cường vai trò kinh tế trở thành trung tâm điều chỉnh kinh tế luật pháp, chương trình hố cơng cụ, sách kinh tế khác.Ví dụ, việc thu, chi khoản ngân sách lớn thực theo chương trình kinh tế xã hội trung, dài hạn bao gồm chương trình phục hồi kinh tế; chương trình phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ; chương trình cải tổ cấu kinh tế; điều chỉnh cấu kinh tế quan hệ thị trường thông qua hợp đồng Đồng thời hỗ trợ ngành truyền thống ngành mũi nhọn công nghệ cao; điều tiết tiến khoa học công nghệ tăng chi ngân sách cho nghiên cứu phát triển, tăng tài trợ cho nghiên cứu ứng dụng công ty tư nhân mua phát minh, sáng chế từ nước v.v Nhà nước ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quản lý, điều chỉnh công cụ quản lý mềm dẻo uyển chuyển Sự can thiệp trực tiếp ngày sâu nhà nước tư sản vào trình kinh tế, làm cho số lĩnh vực thời điểm định giảm tỷ lệ lạm phát, kinh tế tăng trưởng Điều dễ làm cho số người lầm tưởng nhà nước tư sản thực “cơ quan công quyền”, người “đại biểu quyền lợi” cho giai cấp tư sản giai cấp vô sản 191 Về quản lý vi mô, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà tổ chức quy mô sản xuất cho phù hợp với kinh tế thị trường Nhà tư mở rộng hình thức tự quản để khai thác tối đa nguồn lực người, người cơng nhân tự lựa chọn thời gian thích hợp để đến cơng ty làm việc Trong số công nhân làm thuê, có tài quản lý nhà tư tin dùng giao chức vụ quản lý (giám đốc điều hành sản xuất, giám đốc kỹ thuật, giám đốc maketing ) Việc mini hố xí nghiệp, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh dễ dàng (chuyển đổi công nghệ, chuyển đổi sản phẩm xâm nhập thị trường) điều kiện cạnh tranh gay gắt Mặt khác, nhằm tạo khơng khí “chan hoà”, “thân thương” người quản lý với người trực tiếp lao động, tạo vẻ nhà tư quan tâm tới công ăn việc làm công nhân làm cho khoảng cách ông chủ người làm th bị xố nhồ Kết điều chỉnh thích nghi tạo thích ứng định để thúc đẩy xã hội hoá lực lượng sản xuất, xoa dịu phần mâu thuẫn tư với công nhân lao động làm thuê trình sản xuất kinh doanh 2.3 Sự điều chỉnh quan hệ phân phối Mục đích điều chỉnh thích nghi quan hệ phân phối nhằm bảo đảm lợi ích trước mắt, lẫn lợi ích lâu dài cho nhà tư bản, đồng thời làm tăng lệ thuộc công nhân làm thuê vào nhà tư Thực mục đích đó, nhà tư dùng phần lợi nhuận để phân phối lại cho người lao động làm thuê hình thức tăng lương, thưởng, trả lợi tức cổ phiếu Nhà nước tư sản chi thêm từ ngân sách để giải vấn đề xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường Những việc làm cải thiện phần đời sống vật chất, tinh thần người cơng nhân làm th, xét cho khoản “ban phát” có nguồn gốc từ giá trị thặng dư có mục đích giá trị thăng dư cho nhà tư Những điều chỉnh quan hệ phân phối làm cho số người lầm tưởng chủ nghĩa tư thay đổi chất, khơng cịn xã hội áp bóc lột bất cơng; cho rằng, kinh tế tư “tồn dân tư sản”, từ dễ dàng thủ tiêu phong trào đấu tranh công nhân Tựu chung lại, q trình điều chỉnh thích nghi quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư tạo bước phát triển lực lượng sản xuất, tạo sở kinh tế xã hội để kéo dài tồn phát triển chủ 192 nghĩa tư Nhưng chất, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa khơng thay đổi Tính chất bóc lột tư ngày tinh vi tàn bạo Quyền lực kinh tế, trị, xã hội tổ chức độc quyền ngày tăng Người công nhân làm thuê giai cấp vô sản ngày lệ thuộc nhiều vào nhà tư giai cấp tư sản Chủ nghĩa tư đại nằm giai đoạn độc quyền, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hồn tồn khơng phải chế độ xã hội học giả giai cấp tư sản tuyên truyền Giới hạn điều chỉnh thích nghi mâu thuẫn chủ nghĩa tư 3.1 Giới hạn điều chỉnh thích nghi Xét lý luận, giới hạn chung điều chỉnh thích nghi chủ nghĩa tư quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Mục đích điều chỉnh thích nghi phục vụ lợi ích giai cấp tư sản tổ chức độc quyền; củng cố vững thống trị tổ chức độc quyền tất lĩnh vực, nước quốc tế Nếu điều chỉnh mà làm phương hại đến lợi ích giai cấp tư sản tổ chức độc quyền chúng khơng thực Điều hoàn toàn phù hợp với nhận xét C.Mác chủ nghĩa tư bản: “Không kể đến động cao xa hơn, lợi ích thiết thân giai cấp thống trị thời buộc họ phải dẹp bỏ trở ngại kiểm sốt pháp luật kìm hãm phát triển giai cấp cơng nhân” Sự điều chỉnh thích nghi chủ nghĩa tư tiến hành mâu thuẫn nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển gay gắt trở thành đối kháng, đe doạ trực tiếp đến tồn vong chế độ tư chủ nghĩa Vì vậy, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn xã hội khơng xố bỏ mâu thuẫn lòng chủ nghĩa tư Khi khủng hoảng tài 1997 diễn làm cho hệ thống nước tư chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng; Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngân hàng giới (WB) không ngần ngại mở hầu bao cho Hàn Quốc vay 18 tỷ USD, Thái Lan vay 12 tỷ USD để sớm khắc phục hậu khủng hoảng gây Trong Liên bang Nga, cường quốc kinh tế, khoa học, quân đối tác quan trọng Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản vay 600 triệu USD kèm theo 193 điều kiện phi lý khác đẩy nhanh tư nhân hoá kinh tế, cải tổ máy nhà nước cấp Những giới hạn điều chỉnh thích nghi chủ nghĩa tư đại biểu chỗ tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng ổn định, cịn nhiều tiềm ẩn suy thoái khủng hoảng Ở nước tư phát triển, với vấn đề nan giải kinh tế (khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, trì trệ ) khủng hoảng lòng tin, bạo loạn tội phạm lan tràn Nước Mỹ coi “biểu tượng”của tự do, nhân quyền với số dân 280 triệu người có tới 210 triệu súng loại bán cho dân chúng để “tự vệ” Nước đứng đầu giới kinh tế, khoa học, kỹ thuật quân đứng đầu giới khủng bố, tội phạm ma tuý 3.2 Mâu thuẫn chủ nghĩa tư Những biến đổi, thích nghi chủ nghĩa tư đại không làm cho chủ nghĩa tư giải mâu thuẫn, khó khăn vốn có mà tiếp tục đào sâu hố ngăn cách bóc lột bị bóc lột, tư lao động, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ nghĩa tư - mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Biểu mâu thuẫn mặt xã hội thành mâu thuẫn chủ yếu diễn gay gắt, là: Thứ nhất, mâu thuẫn tư lao động làm thuê Dưới chủ nghĩa tư đại, người lao động có trình độ chun mơn ngày cao, số có người giám đốc, tổng giám đốc; họ khơng có tư liệu sản xuất, nên họ phải bán sức lao động cho nhà tư địa vị làm thuê cho nhà tư Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu họ bị bần hố tương đối tuyệt đối Trong đó, tổ chức độc quyền ngày giàu có, ngày thu lượng lợi nhuân kếch xù Chủ nghĩa tư ngày xã hội áp bóc lột bất công Ngày mâu thuẫn tư lao động làm thuê biểu thành mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản phạm vi quốc tế, mâu thuẫn chế độ tư chủ nghĩa với công tiến xã hội văn minh mà loài người hướng tới; mâu thuẫn lợi ích tổ chức độc quyền với lợi chung có tính chất sống nhân loại 194 Thứ hai, mâu thuẫn nước tư phát triển với nước phát triển Sau sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ chủ nghĩa thực dân kiểu mới, nước tư phát triển không từ bỏ ý đồ lôi kéo nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa áp đặt quan hệ kinh tế xã hội khơng bình đẳng, áp đặt trị tư chủ nghĩa phạm vi toàn cầu Từ năm 80 kỷ XX đến nay, chủ nghĩa tư áp dụng sách thực dân kinh tế, thực dân cơng nghệ, thực dân thông tin nước phát triển Thơng qua sách kinh tế bất bình đẳng nói trên, nước tư phát triển khai thác nguồn tài nguyên phong phú nguồn lao động dồi rẻ mạt từ nước phát triển thu khoản lợi nhuận kếch xù Còn nước phát triển trở thành nơi tiếp nhận thiết bị công nghệ lạc hậu nước tư phát triển; nơi tiếp tục sản sinh nhiều giá trị thặng dư, lợi nhuận cho giai cấp tư sản tư độc quyền Kết khoảng cách giàu nghèo giới có xu hướng ngày tăng lên nhanh chóng Từ bất bình đẳng kinh tế dẫn đến bất bình đẳng trị- văn hố- xã hội Nhiều xung đột sắc tộc, tôn giáo gây thảm họa nhân đạo Từ thực tế đó, nhiều nước tư phát triển sử dụng “nhân quyền”, “tự do”, chống khủng bố… để can thiệp quân vào nước khác Như vậy, chủ nghĩa cường quyền kinh tế sách hiếu chiến phản động trị chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ làm cho mâu thuẫn nước tư phát triển với nước phát triển ngày trở nên gay gắt Thứ ba, mâu thuẫn tổ chức độc quyền tư bản, công ty xuyên quốc gia, trung tâm kinh tế lớn tư chủ nghĩa với Đây mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư bản, tồn suốt kỷ XX tiếp diễn kỷ XXI Chính mâu thuẫn đẩy nhân loại vào chiến tranh giới tàn khốc lịch sử nhân loại (chiến tranh giới 1939 - 1945 làm cho 60 triệu người bị chết, 60 triệu người bị tàn phế thiệt hại vật chất khoảng 1000 tỷ USD) Hiện nay, mâu thuẫn trung tâm quyền lực kinh tế Mỹ - Tây Âu - Nhật biểu thành chiến tranh thương mại, chiến tranh cá thu, chiến tranh ô tô, chiến tranh sắt thép Trong chiến có nhiều cơng ty khổng lồ bị thơn tính nhiều nước tư vượt khỏi khống chế Mỹ 195 Thứ tư, mâu thuẫn chủ nghĩa tư với nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Đầu năm 90 kỷ XX, sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên xô Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội lâm vào thối trào Có người cho rằng, chủ nghĩa xã hội khơng cịn mâu thuẫn chủ nghĩa tư với chủ nghĩa xã hội khơng cịn Trên thực tế, lý tưởng xã hội chủ nghĩa sống lòng nhân loại, chủ nghĩa xã hội tồn số quốc gia, thực thể kinh tế trị xã hội đối lập với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội trào lưu trị, tư tưởng tiến nước tư bản, nước phát triển nước mà chế độ xã hội chủ nghĩa vừa bị đổ vỡ cách không lâu Biểu mâu thuẫn trở lại trường lực lượng cánh tả Mỹ - latinh, vai trò đảng công nhân nước Tây Âu, Bắc Âu Trong vài thập kỷ gần đây, chủ nghĩa tư tạo bước phát triển lực lượng sản xuất, sở thực điều chỉnh thích nghi quan hệ sản xuất quan hệ xã hội khác, song chất kinh tế, chất trị chúng khơng thay đổi Về kinh tế thống trị tổ chức độc quyền tất lĩnh vực nước quốc tế Về trị hiếu chiến, xâm lược, phản động toàn diện Trước mắt chủ nghĩa tư đại tồn tiếp tục điều chỉnh thích nghi nhằm xoa dịu phần mâu thuẫn, nên cịn có khả phát triển Nhưng xét lâu dài, bình diện kinh tế - trị - xã hội, mâu thuẫn nội nó, chủ nghĩa tư ngày khơng phải chế độ xã hội đóng vai trị tiến lịch sử Vì vậy, định bị thay xã hội cơng bằng, văn minh hạnh phúc Đó xu hướng lịch sử tất yếu chủ nghĩa tư đại Câu hỏi ôn tập Những biến đổi lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư ? Những điều chỉnh thích nghi quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư ? 3.Giới hạn điều chỉnh thích nghi mâu thuẫn chủ nghĩa tư ? Phê phán quan điểm sai trái liên quan đến chủ nghĩa tư ? 196 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức Kinh tế học trị Mác-Lênin Chương : Sản xuất hàng hóa đời phương thức sản tư chủ nghĩa Chương : Sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất giá trị thặng dư Chương : Tích lũy tư quy luật chung tích lũy tư chủ nghĩa Chương : Tuần hoàn chu chuyển tư Chương : Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân giá sản xuất Chương : Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp Chương : Tư cho vay lợi tức cho vay Chương : Tư kinh doanh nông nghiệp địa tô tư chủ nghĩa Chương 10 : Tái sản xuất tư xã hội khủng hoảng kinh tế Chương 11 : Những đặc điểm kinh tế địa vị lịch sử chủ nghĩa tư độc quyền Chương 12 : Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quân hóa kinh tế tư chủ nghĩa Chương 13 : Những biến đổi thích nghi chủ nghĩa tư ... Mác - Lênin điều kiện 3.3 Chức Kinh tế học trị Mác - Lênin Kinh tế học trị Mác - Lênin môn sở cho nhiều mơn khoa học kinh tế khác có vai trị quan trọng đời sống kinh t? ?- xã hội Vì vậy, kinh tế. .. tế học trị Mác - Lênin 3.1 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học trị Mác - Lênin Là khoa học, Kinh tế trị Mác - Lênin sử dụng phép biện chứng vật để nghiên cứu tượng, trình kinh tế diễn đời sống kinh. .. trình kinh tế 3.2 Tính đảng kinh tế học trị Mác - Lênin Kinh tế học trị mơn khoa học xã hội, thuộc hệ tư tưởng ln bảo vệ lợi ích giai cấp định Khơng có kinh tế học trị phi giai cấp kinh tế học

Ngày đăng: 18/01/2023, 17:48

w