1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự cai trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc là mong manh hay bền vững?

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự cai trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc là mong manh hay bền vững?

thời đại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 25 tháng 7, 2012 Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc mong manh hay bền vững?* Bùi Mẫn Hân (Minxin Pei) Sự tiếp tục tồn chế độ chuyên chế giới bền vững bề chế độ nhiều nước lớn, cụ thể Trung Quốc Nga, thu hút ý cao độ giới học giả năm gần đây.1 Các nhà phân tích đưa nhiều lý thuyết để giải thích thành cơng bền bỉ chế độ Một số lý thuyết nhắm vào khả lãnh tụ chuyên chế rút kinh nghiệm từ sai lầm (của họ lãnh tụ chun chế khác) theo mà thích ứng Vài lý thuyết khác nhắm vào tương quan thu nhập từ tài nguyên thiên nhiên quốc gia tuổi thọ chế độ: mức thu nhập cao chế độ sống lâu Những lý thuyết khác khẳng định khả trấn áp chế độ chuyên chế nhân tố * Phỏng dịch “Is CCP Rule Fragile or Resilient?” Minxin Pei, đăng tạp chí Journal of Democracy, số tháng năm 2012, tr 27-41 Một chuyên gia hàng đầu Trung Quốc Châu Á, giáo sư Minxin Pei (Bùi Mẫn Hân) giám đốc Keck Center for International and Strategic Studies Claremont McKenna College (bang California, Mỹ) Năm 2008, ông tạp chí Prospect bầu chọn 100 “trí thức cơng” có nhiều ảnh hưởng giới Xem chẳng hạn Olga Krystanovskaya Stephen White, “The Sovietization of Russian Politics,” Post-Soviet Affairs, 25 (tháng 10, 2009): 283–309; Andrew Nathan, “China’s Changing of the Guard: Authoritarian Resilience,” Journal of Democracy 14 (tháng 1, 2003): 6–17; Marsha Pripstein Posusney, “Enduring Authoritarianism: Middle East Lessons for Contemporary Theory,” Comparative Politics 36 (tháng 1, 2004): 127–38; Eva Bellin, “The Robustness of Authoritarianism in the Middle East: Exceptionalism in Comparative Perspective,” Comparative Politics 36 (tháng 1, 2004): 139–57; Jason Brownlee, “Low Tide after the Third Wave: Exploring Politics under Authoritarianism,” Comparative Politics 34 (tháng 7, 2002): 477–98; Bruce Bueno de Mesquita Alastair Smith, “Political Survival and Endogenous Institutional Change,” Comparative Political Studies 42 (tháng 2, 2009): 167– 97 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 23 chủ yếu cho bền bỉ chế độ Cuối nhóm lý thuyết ý đặc biệt đến khả nhà cầm quyền chuyên chế “thể chế hoá” cai trị họ Các lý thuyết cho giải thích sống dai quyền chuyên chế, chúng có chung nhược điểm: tất tuỳ tiện quy nạp Hơn nữa, chúng dễ nạn nhân cạm bẫy phương pháp phân tích, cạm bẫy thường gọi “lựa chọn thiên vị” (selection bias) mà nguyên nhân số quốc gia (chuyên chế nay) mà nghiên cứu dựa vào để phân tích nhỏ Do đó, chế độ chuyên chế xem vững sụp đổ, biểu tình quần chúng dậy đại chúng, lý giải sở bền vững chế độ chuyên chế sụp đổ theo Loạt dậy quần chúng năm 2011 (những dậy lật đổ quyền chuyên chế Tunisia Ai Cập, khơi mào nội chiến Libya, châm ngòi chống đối dai dẳng đẫm máu Syria Yemen) học làm hổ thẹn học giả cho chế độ “vững chắc” “bền vững” Về tính bền vững chuyên chế nước Cộng hồ Nhân dân Trung Quốc bật điển hình Chẳng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sống sót sau mùa xn đầy giơng tố năm 1989, hàng triệu người biểu tình khắp nước lật đổ cai trị Đảng, Đảng dập tắt biểu tình Thiên An Môn - Bắc Kinh bạo lực khủng khiếp, mà từ lúc Đảng lại mạnh Những tinh hoa giới cai trị hợp lại xung quanh chiến lược mới: kết nối nỗ lực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế (chủ yếu dựa vào xuất khẩu) với sách trì cai trị độc đảng đàn áp trị khơn ngoan, có lựa chọn Sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Trung Quốc thời kỳ sau Thiên An Môn vừa đem lại tính danh cho ĐCSTQ đông đảo quần chúng, vừa tạo thêm nguồn lực cho Đảng để bảo vệ độc quyền trị họ ĐCSTQ cho thấy họ có chiến thuật tinh tế, biệt tài thích ứng, khả thực kiểm soát họ Họ thành cơng việc gìn giữ đồn kết hàng ngũ cán ưu tú, chống lại sóng dân chủ hoá giới, ngăn ngừa khả mà cách mạng công nghệ thông tin viễn thơng ngầm làm lỏng lẻo bàn tay nắm chặt dịng thơng tin Đảng Đảng khôn khéo vận dụng tinh thần yêu nước để tăng ủng hộ giới trẻ giới có học, đánh bật hình thức chống đối có tổ chức, ngăn chặn xáo trộn xã hội cách sử dụng “củ cà rốt” lẫn “cây gậy” Khả ĐCSTQ củng cố thống trị chuyên chế sóng dân chủ lan toả khắp giới sau 1989 đặt nhiều câu hỏi hệ trọng Trường hợp Trung Quốc minh chứng cho lý thuyết bền vững chế độ chuyên chế mà học giả nghiên cứu vấn đề Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 24 cho quốc gia khác đề xuất? Phải giải thích bền vững chế độ chuyên chế Trung Quốc, đâu chứng cho giải thích ấy? Những giải thích có “mạnh” mặt lý thuyết không? Sự vững vàng chế độ chuyên chế Trung Quốc tượng thời, hay bền bỉ? Giải thích dễ phục hồi chuyên chế Những lý thuyết sống sót chuyên chế có chung đặc điểm: Chúng đảo ngược lý thuyết biến đổi chế độ dân chủ Nói rõ hơn: lúc lý thuyết tiến trình dân chủ hoá nhằm phát yếu tố thuận lợi cho tiến trình ấy, lý thuyết sống sót chế độ tồn trị nhằm thiếu vắng yếu tố này, nhận diện có mặt yếu tố bất lợi cho tiến trình dân chủ hố Trong số lý giải hữu, ba nhóm sau bật Nhóm lý giải thứ trọng đến phương diện kinh tế trị (political economy) Nói chung, chế độ chuyên chế mà dựa vào dồi tài nguyên thiên nhiên2 nước họ chế độ có khuynh hướng bền bỉ Những chế độ “mua chuộc” người dân cách chi tiêu rộng rãi cho chương trình an sinh đánh thuế thấp Các nguồn lợi từ tài nguyên cho phép nhà cầm quyền tránh né trách nhiệm trị, chi tiêu cho máy trấn áp hùng hậu Những chế độ chuyên chế có tay nguồn lực kinh tế đáng kể, ví dụ doanh nghiệp nhà nước, có khả sống sót lớn hơn, lẽ kiểm sốt cho phép tập đồn cai trị dùng hệ thống ban phát lợi quyền để giữ người ủng hộ trung thành với họ, khẳng định ảnh hưởng tập đoàn cai trị kinh tế Nhóm lý giải thứ hai bền vững chuyên chế nhắm vào khả đáp ứng chế độ thách thức xã hội trị Ví dụ, số chế độ chuyên chế xoay sở để không quyền lực cách thao túng bầu cử Chế độ đảng nắm quyền lâu năm Malaysia Singapore bật mức độ tinh xảo cấu trị họ Trong 71 năm cầm quyền, Đảng Cách mạng Thể chế Mexico (Partido Revolucionario Institucional, PRI) thường xem “nền độc tài hoàn hảo”, mà đặc điểm thể chế trị phát triển quy trình thay lãnh đạo có trật tự, ủng hộ dân chúng.3 Một cách thích ứng chế độ chuyên chế bền vững có sách khác loại “hàng Chú thích người dịch: Hãy nghĩ đến tiểu vương quốc Á Rập đầy dầu hoả Trung Đông Chappell Lawson, “Mexico’s Unfinished Transition: Democratization and Authoritarian Enclaves in Mexico,” Mexican Studies 16 (Mùa hè 2000): 267-87 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 25 hố cơng” (public goods) nhà nước cung cấp Điển hình, chế độ chuyên chế tinh xảo tập trung vào hàng hố cơng có khả nâng cao mức sống dân chúng, chẳng hạn tăng trưởng kinh tế,4 song hạn chế gắt gao “hàng hố phối hợp” (coordination goods), ví dụ thơng tin hiệp hội, nhằm kìm hãm khả tổ chức phe đối lập Nhóm lý giải thứ ba trọng đến cán cân quyền lực nhà cầm quyền phe đối lập Điều ngạc nhiên là, bất chấp tầm quan trọng hiển nhiên, vai trò trấn áp sống chế độ chuyên chế lại ý Thế nhưng, cách giải thích đơn giản thuyết phục cho sống dai chế độ chuyên chế là: chế độ có chuẩn bị, khơng ngần ngại, có khả vận dụng quyền lực áp cần thiết để đập tan thách thức từ xã hội Hơn điều khác, đàn áp có hiệu giúp chế độ chuyên chế Trung Đông tồn tại.6 Chừng mà cán cân quyền lực cịn nghiêng phía nhà cầm quyền chun chế sống sót chế độ bảo đảm trấn áp Dĩ nhiên, quân đội từ chối ủng hộ, xảy Tunisia Ai Cập đầu năm 2011, cán cân quyền lực thay đổi cách có tính định, chế độ đến ngày tàn Trong trường hợp Trung Quốc, thảo luận bền vững chế độ chuyên chế xoay quanh ba chủ đề: thể chế hoá chế độ, học hỏi thích ứng mặt tổ chức, khả tổ chức hành (a) Theo nhiều nhà phân tích, thể chế hố chế độ ̶ quy trình theo thơng lệ quy luật quan trọng “trò chơi” lập thực – yếu tố yếu cho bền bỉ cai trị ĐCSTQ Theo học giả này, từ năm 1989 ĐCSTQ hoàn chỉnh cách đáng kể quy trình cách thức lãnh đạo truyền nhiệm, xác định trách nhiệm chức năng, thăng thưởng thành phần ưu tú dựa lực họ Theo Andrew Nathan biện pháp này, nhiều biện pháp khác, nâng cao rõ rệt mức độ thể chế hoá nội ĐCSTQ, cho phép Đảng tiếp tục tồn thành cơng.7 Cịn theo quan điểm Steve Tsang chế độ hậu Thiên An Môn biến dạng thành Chú thích người dịch: Cụ thể giao thơng vận tải, y tế, giáo dục sở Bruce Bueno de Mesquita George W Downs, “Development and Democracy, “ Foreign Affairs 84 (September-October 2005): 77-86 Chú thích người dịch: Mesquita Downs định nghĩa “hàng hoá phối hợp” (coordination goods) loại hàng hố (ví dụ thơng tin) có tác dụng làm dễ dàng thành lập tổ chức, hội đoàn Xem Bellin, “Robustness of Authoritarianism in the Middle East”, Louay Abdulbaki, “Democracy and the Re-Consolidation of Authoritarianism Rule in Egypt, “ Contemporary Arab Affairs (tháng 2008): 445-63 Nathan, “Authoritarian Resilience” Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 26 loại hình “nếp cai trị Lê-nin-nít”, mà so với chủ nghĩa Lênin trước loại hình khác rõ rệt có nhiều khả bền vững Tsang cho biến dạng ĐCSTQ thực cách theo đuổi loạt sách để trì sống cịn họ, sách đặt trọng tâm cải tổ lề lối cai trị (để công chúng khơng địi hỏi dân chủ hố), khả lớn để đáp ứng với công luận, cách quản lý kinh tế thực tiển (theo đó, yếu tố ý thức hệ xã hội chủ nghĩa trở thành thứ yếu, nhu cầu tăng trưởng ưu tiên), khích động tinh thần u nước Tsang gọi dó “chủ nghĩa Lê-nin tham vấn” (consultative Leninism).8 (b) Những học giả nhấn mạnh yếu tố thứ hai – học hỏi thích ứng mặt tổ chức – cho động lực giai tầng tinh hoa chế độ chun chế ước muốn sống sót họ Họ rút nhiều học hữu ích từ suy tàn sụp đổ người họ nơi khác giới Nhờ đó, nhà nước chuyên chế áp dụng sách để kéo dài tuổi thọ quyền lực chế độ Theo David Shambaugh, sụp đổ Liên Xô dạy cho ĐCSTQ nhiều học, giúp Đảng đưa vào sử dụng sách đáp ứng hữu hiệu thử thách sau Chiến tranh Lạnh nước đối ngoại.9 (c) Lý giải thứ ba nhấn mạnh rằng, so với chế độ chuyên chế khác nước phát triển, khả tổ chức hành Trung Quốc hẳn Từ năm 1989, ĐCSTQ có thêm nhiều biện pháp để tăng cường khả nhà nước Trung Quốc việc thu ngân sách bảo đảm thực thi biện pháp điều tiết Bằng cách bồi đắp lực nhà nước thế, ĐCSTQ tự làm cho họ bền vững hơn.10 Những giải thích bền bỉ chế độ Trung Quốc để lại nhiều câu hỏi quan trọng khơng có câu trả lời Ví dụ, tồn lâu dài chế độ có đồng nghĩa với bền vững chế độ không? Các học giả nghiên cứu bền vững chế độ cai trị chuyên chế Trung Quốc phân biệt hai ý niệm Song, chế độ tồn không thiết có nghĩa chế độ bền vững; sống sót thực khách quan, bền vững ý niệm chủ quan Do đó, chế độ chun chế cịn sống sót khơng thiết chế độ có tính bền vững Steve Tsang, “Consultative Leninism: China’s New Political Framework,” Journal of Contemporary China 18 (tháng 11 2009): 865-80 David Shambaugh, China’s Communist Party: Atrophy and Adaptation (Berkeley: University of California Press, 2008) 10 Dali Yang, Remaking the Chinese Leviathan: Market Transition and the Politics of Governance in China (Stanford: Stanford University Press, 2004) Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 27 Nếu khơng có đối lập mạnh mẽ, trấn áp tàn bạo, chế độ chuyên chế bệu rệu – nghĩa chế độ khơng có tính đáng cao dựa vào thể chế hố thành tích – bám giữ quyền lực lâu dài Hãy xem, chẳng hạn, chế độ độc tài trưởng thượng ông già Robert Mugabe Zimbabwe Khó nói chế độ chế độ chuyên chế bền vững! Vậy thì, rốt cuộc, tạo nên bền vững chế độ? Trường thọ có lẽ tiêu chuẩn thường dùng nhất, với tiêu chuẩn chế độ Myanmar11, Cuba, Bắc Triều Tiên phải xem bền vững Song lẽ cụm từ “bền vững” ám sức mạnh khả chịu đựng khắc phục nghịch cảnh, cụm từ “sự sống sót chế độ” phản ảnh (trong nhiều) khía cạnh tính bền vững Sự thực là, chế độ ln ln tình bị đe doạ, trạng thái khủng hoảng bất an thường trực Như vậy, khó mà gọi chế độ bền vững Ngay chế độ tuơng đối thành công – Trung Quốc chút Nga – có nhiều ý kiến khác mức độ bền vững họ Trong trường hợp Trung Quốc, chẳng hạn, ĐCSTQ phải đối phó hàng ngày với thách thức xáo trộn, từ hàng trăm vụ phản kháng địa phương đến tai nạn thảm hoạ mà nguyên nhân tham nhũng bất tài Đảng bị bắt buộc chi tiêu số lượng nguồn lực khổng lồ để giữ gìn trật tự nước Sự bền vững chế độ chuyên chế, dù định nghĩa cách nào, kết chiến thuật để tồn mà hiệu lực chứng thực qua kinh nghiệm, thay chiến lược trị mẻ chế độ Nhiều nghiên cứu trọng đến (i) việc lãnh tụ chuyên chế dựa vào bầu cử “cạnh tranh nửa vời” để đáng hố quyền lực họ (ii) thành công chế độ chuyên chế xếp trình tự kế nhiệm thăng thưởng thành phần ưu tú chế độ.12 Tuy nhiên, biến số (variable) quan trọng yếu tố là: đỡ đầu kinh tế, mua chuộc trị, đàn áp đầy hiệu không khoan nhượng Dù với tất thành công sức mạnh mà ta cảm thấy họ, chế độ chuyên chế giải cách hữu hiệu nhược điểm có tính hệ thống mà người thấy, đe doạ tồn lâu dài chế độ hạn chế số sách mà chế độ lựa chọn để đáp ứng đòi hỏi dân chúng Những nhược điểm gồm bất danh trị; tham nhũng tràn lan mà nguyên nhân thiếu trách nhiệm trị (khi mà người phạm lỗi chẳng bị hấn gì) lệch pha 11 Chú thích người dịch: Tác giả viết trước có cách mạng gần Myanmar 12 Xem Steven Levitsky Lucan A Way, “Election Without Democracy:The Rise of Competitive Authoritarianism,” Journal of Democracy 12 (tháng 4, 2002), 51-65 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 28 lợi ích chế độ (nói chung) lợi ích tay chân chế độ ấy; việc giai cấp trung lưu bị đẩy ngồi trị, sách “săn mồi” nhà nước – sách biến nhóm xã hội bị thiệt thòi thành nạn nhân khiến họ tha hố Chừng mà nhược điểm có tính hệ thống tồn chế độ chun chế chế độ cịn khó giữ bền vững Phải nhìn nhận vài chế độ chuyên chế tăng cường khả sinh tồn họ cách cải tiến quy luật nội thể thức truyền nhiệm thăng thưởng, rút học có ích từ thành cơng thất bại chế độ chuyên chế khác, kiện tồn cấu hành nhà nước, xếp để hạn chế cung cấp “hàng hoá phối hợp” Không thể phủ nhận chế độ chuyên chế tinh vi mặt thể chế lẫn chiến thuật so với chế độ độc tài làng nhàng quốc gia phát triển Tuy nhiên, lý giải sống sót chế độ chuyên chế bền vững gồm yếu tố ấy; lý giải cịn cần phân tích yếu tố giúp chế độ giữ quyền lực, nhận định lực đe doạ tồn lâu dài chúng Đối với chuyên chế đương đại, tiếp cận phân tích có tính tổng thể có nhiều khả phát hiểu biết sâu sắc động học trị (political dynamics) sống sụp đổ chế độ Đặc biệt, nên cứu xét lý giải đơn giản hơn, trực tiếp hơn, sống sót chế độ chuyên chế ̶ thành tích kinh tế, chẳng hạn Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng, yếu tố nhau, chế độ chuyên chế mà, cách đó, có thành tích kinh tế tốt, có khả tồn lâu dài hơn.13 Hiển nhiên, chế độ chun chế có tính danh trị mức sống người dân tăng lên nhờ tăng trưởng kinh tế bền vững Chế độ dùng lợi tức (rents) sinh ta từ để mua chuộc giới trung lưu tái phân phối lợi ích tăng trưởng cho giới tinh hoa cai trị, làm giảm tranh giành nội để chia số lượng lợi lộc nhiều cố định Tăng trưởng kinh tế bền vững chế độ chuyên chế cho phép giai cấp cai trị chi tiêu giữ máy đàn áp rộng lớn để đè nén đối lập trị Một giải thích đơn giản chế độ có nhiều chọn lựa số sách sống cịn – danh mục phương pháp để nắm giữ quyền lực đa dạng – có khả sống lâu Vũ lực khơng thơi giúp củng cố vài chế độ chun chế, song dựa nhiều vào đàn áp tốn Hơn nữa, nguồn lực chi tiêu cho lực lượng 13 Adam Przeworski đồng tác giả, Democracy and Development: Political Institutions and Well-Being in the World, 1950-1990 (New York: Cambridge University Press, 2000) Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 29 quân đội cơng an rộng lớn dùng (một cách hữu hiệu hơn) vào chiến lược sống không sử dụng đàn áp, chẳng hạn mua chuộc đối lập ban phát lợi lộc hệ thống đỡ đầu (patronage) Những chế độ có độ đàn áp cao khó có khả tạo lịng tin doanh nghiệp tư nhân, để tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp Robert Barro khám phá đàn áp nặng nề làm tăng trưởng kinh tế chậm lại, đàn áp “vừa phải” có ảnh hưởng tích cực.14 Những chế độ chuyên chế dựa vào đàn áp thường có thành kinh tế vơ thấp kém, gieo hạt giống bất mãn dân chúng bào mịn tính danh chế độ Cho dù thành tích kinh tế chế độ chuyên chế có thoả đáng, chiến lược lẫn chiến thuật sống sót họ tinh xảo, chế độ cịn phải đối phó với nhược điểm tự thân chuyên chế: là, thiếu vắng tính danh theo quy trình (procedural legitimacy), hai là, sở ủng hộ nhỏ hẹp từ xã hội, ba là, lệch pha trầm trọng lợi ích tổng thể chế độ tay chân chế độ ấy, bốn là, tham nhũng chế độ có tính hệ thống rộng khắp Những nhược điểm đe doạ tồn lâu dài chuyên chế Như vậy, chế độ chuyên chế biểu lộ bền vững chắn tượng lâm thời, che giấu nhược điểm đưa đến chết chế độ Bí tồn ĐCSTQ Ba bí cho tồn ĐCSTQ (1) đàn áp tinh xảo, (2) chủ nghĩa kinh tế nhà nước, (3) mua chuộc trị Những người chủ xướng lý thuyết khả phục hồi chế độ chuyên chế thường bỏ qua vai trị họ, cho nhỏ Dù quyền chun chế dùng biện pháp khác (đôi tinh xảo hơn) để giữ quyền hành, biện pháp quan trọng sử dụng vũ lực người chống đối họ Khơng chế độ chun chế tồn mà không dựa vào đàn áp Sự khác biệt chế độ chuyên chế thành công nhiều thành cơng phần lớn cách họ đàn áp Những chế độ chun chế thành cơng trấn áp có chọn lọc, hữu hiệu, chế độ chun chế thành cơng thường đàn áp phe đối lập cách thô bạo hơn, lãng phí hơn, cách hiệu Từ năm đầu thập kỷ 1990, Trung Quốc chuyển sang sách “đàn áp khơn ngoan” ĐCSTQ thu hẹp lĩnh vực trấn áp chuyển dịch tâm điểm biện pháp đàn áp họ Trong tiếp tục hạn chế tự trị quyền dân người dân, ĐCSTQ hồn tồn khơng cịn đụng chạm đến đời tư dân chúng 14 Robert J Barro, “Democracy and Growth,” Journal of Economic Growth (tháng ba 1996): 1-27 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 30 chấm dứt xen vào vấn đề liên quan đến lối sống Cùng lúc ấy, nhà cầm quyền vạch đường ranh rõ ràng phong trào đối lập trị có tổ chức, thành phần mà họ không khoan nhượng hình thức Trấn áp có chọn lọc, chẳng hạn đàn áp tàn bạo nhóm bán tơn giáo Pháp Luân Công, nhắm vào người chống đối chủ chốt, vừa tránh bất bình đa số dân chúng, mà đạt mục đích “chặt đầu trị” ngăn chặn xuất đối lập có tổ chức Chiến thuật giúp nhà cầm quyền khơng phung phí “nguồn lực đàn áp”của họ sử dụng nguồn lực cách hữu hiệu Chế độ ĐCSTQ áp dụng cách có chọn lọc trừng trị ác nghiệt, họ rút kinh nghiệm từ biến cố năm 1989 mà nhờ phân tán thể chế Đảng-Nhà nước Đặc tính quyền hành đa tầng Trung Quốc cho phép chế độ tránh: (a) đàn áp trớn, (b) nhượng không cần thiết phản kháng nhiều ủng hộ quần chúng Chiến thuật trấn áp chế độ thêm tinh xảo, dù Đảng không chút nhân nhượng việc nắm chặt độc quyền trị họ Bây Đảng chuộng tiếp cận tàn bạo hơn, chẳng hạn ép buộc nhân vật chống đối có ảnh hưởng phải lưu vong nước ngồi, thay bỏ tù họ lâu dài Sự sách nhiễu hàng ngày người tranh đấu cho nhân quyền nhà đối kháng trị thực cách “ơn hồ” hơn: biện pháp thường dùng mời họ uống trà với công an Tương tự, phương pháp mà chế độ đối phó với xáo trộn xã hội (ngày tăng) trở nên tinh vi Phải đương đầu với hàng trăm vụ biểu tình, phản kháng ngày, ĐảngNhà nước cho thấy họ có khả đáng kể để điều động biện pháp hữu hiệu, chẳng hạn nhanh chóng bắt giữ lãnh tụ phản kháng để “trảm” rối loạn địa phuơng, giải tán tụ tập, trấn an đám đông.15 Cố gắng chế độ để uốn nắn dư luận quần chúng trở nên đa dạng – kết hợp kiểm duyệt nghiêm ngặt vận động để có ủng hộ người dân Thay bắt buộc học tập ý thức hệ xưa, tuyên truyền ĐCSTQ năm gần biết cách gây ảnh hưởng lên vấn đề mà xã hội quan tâm cách biểu dương thành tích Đảng việc đối phó với vấn đề xã hội, chẳng hạn giá thuê nhà lên cao, việc ngày khó nhận lãnh dịch vụ y tế Dù tiếp cận không ln thành cơng, ví dụ rõ ràng cho thấy ĐCSTQ ngày tinh tế 15 Xem Murray Scot Tanner, “Chinese Government Responses to Rising Social Unrest”, Điều trần trước US-China Economic and Security Review Committee, 14 tháng 4, 2005 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 31 Qua khoản đầu tư khổng lồ cho nhân lực, công nghệ, huấn luyện, ĐCSTQ mạnh mẽ tăng cường khả tác nghiệp lực lượng an ninh, lực lượng vốn có ngân quỹ dồi dào, trang bị đầy đủ, huấn luyện kỹ lưỡng ĐCSTQ đối phó với xuất nguy mới, chẳng hạn công nghệ thông tin viễn thông, biện pháp phòng chống hữu hiệu Những biện pháp gồm quy định điều tiết thủ thuật công nghệ Bằng cách ấy, chế độ ngăn chặn ảnh hưởng trị cách mạng thông tin, dù họ phải dùng chiến thuật để thực việc Thay để dịng chảy thơng tin tuột ngồi tầm kiểm sốt họ, công tác tuyên truyền ĐCSTQ trở nên tinh xảo hơn, giúp ĐCSTQ giữ gìn bá quyền trị Đảng Khả vận hành Đảng để đối phó với tai ương bất ngờ tốt thập kỷ vừa qua Vào năm 2003, bệnh dịch SARS bùng nổ, Trung Quốc phải đương đầu với khủng hoảng y tế công cộng trầm trọng từ Cách mạng Văn hoá Các phản ứng ban đầu phủ bất lực vô hiệu Tuy nhiên, sau thay số quan chức cao cấp then chốt, chế độ nhanh chóng lật ngược tình hình Thiên tai, đại nạn, chống đối, cố tương tự thường xảy Trung Quốc Nhờ đối phó tốt với tình trạng khẩn cấp thế, cú sốc thường xảy không gây nhiều tổn thương cho cai trị ĐCSTQ ĐCSTQ hoàn toàn thấu hiểu liên hệ chặt chẽ sống trị quyền kiểm sốt nguồn lực kinh tế quốc gia Nếu khơng có quyền ban phát bổng lộc kinh tế, chắn Đảng trung thành đảng viên khả bám giữ quyền lực Vì thế, ĐCSTQ giữ kiểm sốt sâu rộng chặt chẽ doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc để Đảng ban phát ân huệ trị.16 Điều có nghĩa từ chất, ĐCSTQ khơng thể thực thi cải cách có định hướng thị trường vượt mức độ định, lẽ cải cách đưa đến kết tối hậu ngấm ngầm hủy hoại sở trị Đảng Sự chững lại cải cách kinh tế Trung Quốc năm gần chứng tỏ điều Thực vậy, Đảng công khai cho biết ý định họ nắm giữ quyền điều hành lĩnh vực kinh tế chủ chốt tài chính, lượng, viễn thơng, vận tải, họ bảo vệ độc quyền thiểu quyền (oligopoly) chống lại cạnh tranh từ nước lẫn nước Doanh nghiệp nhà nước khống chế lĩnh vực này, doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh từ nước ngồi bị ngăn cản Những sách làm trì hỗn tốc độ tư hữu hoá, chúng cho phép nhà nước tiếp tục chủ thể kinh tế hùng mạnh quốc gia 16 Xem Richard McGregor, The Party: The Secret World of China’s Communist Rulers, NY:Harpers, 2010 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 32 Dù trải qua ba thập kỷ cải cách kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước - Đảng sở hữu kiểm soát chiếm đến 40% GDP Trung Quốc Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, khống chế nhà nước lĩnh vực kinh tế tăng lên tầm cao phủ dùng biện pháp tài khố tiền tệ tích cực để giữ tốc độ tăng trưởng Với bó sách kích cầu gần 700 tỷ USD, cộng với 2000 tỷ USD vốn vay ngân hàng, nhà nước Trung Quốc tăng thêm sức mạnh cho doanh nghiêp nhà nước, lúc khu vực tư nhân co cụm.17 Tuy tiếp tục nhúng tay sâu rộng nhà nước vào kinh tế gây nhiều mát khổng lồ mặt hiệu năng, có ích lợi trị rõ rệt Đảng nắm quyền bổ nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước khả ban phát ân huệ kinh tế béo bở cho thành phần nịng cốt đảng (cơng chức nhà kinh doanh có liên hệ đến giới tinh hoa cai trị) Đối với thành viên nhóm này, đỡ đầu Đảng Cộng sản cho họ lợi ích Theo nghiên cứu, cơng ty có móc nối trị thường có giá chào cao cổ phần họ niêm yết thị trường chứng khoán Trung Quốc.18 Như thế, “đỡ đầu kinh tế” (economic patronage) phục vụ hai mục đích: Nó vừa cơng cụ yếu để ảnh hưởng sinh hoạt kinh tế, vừa nguồn khích lệ để thu hút giữ gìn trung thành người ủng hộ trị cốt cán chế độ Ngoài việc nắm chặt địn bẩy kinh tế, quyền chun chế cịn kéo dài tuổi thọ cách mở rộng sở xã hội (social bases) họ Từ đầu thập kỷ 1990, ĐCSTQ thành công làm việc ấy, xây dựng liên hiệp với thành phần tinh hoa cách mua chuộc, lôi kéo (cooptation) Nâng cao địa vị trị giới trí thức tầng lớp chuyên gia, cải thiện đời sống vật chất họ ̶ đồng thời sử dụng quy định cấm đoán để trừng phạt ngăn cản trí thức dám chống lại chế độ ̶ thành tố quan trọng chiến lược Đảng đồng vận động để kết nạp trí thức chuyên gia vào Đảng ban thưởng cho người chức vụ chuyên môn trọng yếu Nổ lực thành công việc nâng cao lực chuyên môn Đảng mà mở rộng sở Đảng thành phần trí thức, giai cấp xã hội tinh hoa mà thập kỷ 1980 có 17 Barry Naughton, “China’s Economic Policy Today: The New State Activism,” Eurasian Geography and Economics 52 (tháng 5-6, 2011): 313-329 18 Bill Francis, Iftekar Hassan, Xian Sun, “Political Connections and the Process of Going Public: Evidence from China,” Journal of International Money and Finance 28 (tháng 6, 2009): 696-719 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 33 nhiều bất đồng với Đảng vấn đề cải cách trị 19 Tuy nhiên, nỗ lực rùm beng để thu nạp doanh nhân tư vào Đảng không giúp mở rộng sở Đảng giới trí thức chuyên gia nói trên, lẽ đa số người sở hữu tư doanh ngồi nơng nghiệp Đảng viên rồi, lợi dụng quyền lực họ để biến tài sản sở hữu nhà nước thành tài sản tư Tuy nhiên, có nghiên cứu kết luận ĐCSTQ tương đối thành công việc mua chuộc lôi kéo doanh nhân tư Vài học giả chí gọi doanh nhân Trung Quốc “đồng minh nhà nước”20 Một nghiên cứu cho thấy quan chức địa phương ủng hộ khu vực tư nhân thành cơng việc gắn kết doanh nhân tư vào cấu quyền lực địa phương 21 Chiến lược mua chuộc trị ĐCSTQ thành công cách không ngờ, khiến nhiều nhà quan sát kết luận phần lớn giai cấp trung lưu xuất Trung Quốc ưa chuộng tình trạng thời Ngồi việc bình định giai cấp trung lưu, ĐCSTQ thay đổi thành phần sở đảng viên họ Vào thời Mao, phần lớn đảng viên ĐCSTQ nơng dân cơng nhân, Đảng giới tinh hoa Theo số thức công bố năm 2010, xấp xỉ 10% số 78 triệu đảng viên vào cuối năm 2009 công nhân 20% nông dân Bảy mươi phần trăm cịn lại cơng chức, nhà quản lý, cán hưu trí, chuyên gia, sinh viên đại học, trí thức Đặc biệt đáng kể tỷ lệ lớn thành phần có học vấn cao ĐCSTQ – 36% đảng viên tốt nghiệp đại học có chút giáo dục đại học, 15% chuyên gia quản lý, kỹ thuật, nhà chuyên môn ngành khác, sinh viên đại học.22 Để so sánh, không đến 8% tổng số dân Trung Quốc có giáo dục đại học Nói ngắn gọn, mua chuộc trị biến Đảng thành liên minh mà tảng giới tinh hoa Sự tích hợp bên thành phần tinh hoa trọng yếu bên chế độ chuyên chế, đem lại lợi ích trị đáng kể cho người cai trị Trong số lợi ích là: thành phần chống đối khơng thể tiếp cận với tinh hoa xã hội, gây thêm nhiều khó khăn cho nhóm có vị thấp nhóm muốn tổ chức trở nên lực lượng trị hữu hiệu 19 Xem Cheng Li, “The Chinese Communist Party: Recruiting and Controlling the New Elites,” Journal of Current Chinese Affairs 38, số (2009): 13-33 20 Jie Chen Bruce J Dickson, Allies of the State: China’s Private Entrepreneurs and Democratic Change (Cambridge: Harvard University Press, 2010) 21 Björn Akperman, “ʻWrapped up in Cotton Wood’: Political Integration of Private Entrepreneurs in Rural China,” China Journal 56 (tháng 7, 2006): 33-61 22 Tân Hoa Xã, 28 tháng năm 2010 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 34 Phía sau bề mặt sức mạnh chuyên chế Có khác biệt rõ rệt gợi tò mò sức mạnh chế độ chuyên chế đánh giá quan sát viên bên mức độ bất an mà nhà cầm quyền chuyên chế cảm thấy Các lãnh tụ độc tài ln cảnh giác đề phịng lực đe doạ dù bé nhỏ cho cai trị họ Họ chi tiêu nguồn lực khổng lồ có biện pháp trấn áp cứng rắn để bảo vệ cai trị Nhưng chế độ chuyên chế thực mạnh biện pháp tốn thế, mà động lực cảm giác bất an, tự gây thất bại phản tác dụng Những biện pháp không cần thiết và, qua việc phung phí nguồn lực hoi chế độ, ngấm ngầm xói mịn khả tồn dài lâu chế độ Thế có khác biệt (giữa nhận định bên ngồi cảm giác bên trong) này? Câu trả lời đơn giản: Cái sức mạnh chuyên chế mà người bên ngồi nhìn thấy ảo ảnh mà thơi Những người bên – lãnh tụ độc tài – có thơng tin nhược điểm chế độ mà người bên ngồi biết đến Những nhược điểm khiến nhà độc tài cảm thấy bất an làm họ cư xử bất an Tính bền vững chế độ chuyên chế Trung Quốc tượng tạm thời, mà định mệnh bắt buộc sụp đổ hụt hẫng có tính thể chế hệ thống chế độ Không thể sửa đổi hụt hẫng chúng chất hệ thống chuyên chế Vì thế, biện pháp mà ĐCSTQ áp dụng từ đầu thập kỷ 1990 để củng cố cai trị họ (không nói đến việc chúng có hiệu lực đến đâu) có tác động làm giảm bớt phần hậu nguy hại mà hụt hẫng nói gây sống chế độ Về lâu dài, chế độ chuyên chế Trung Quốc đa phần bền vững i oăm là, thành cơng ngắn hạn chế độ chuyên chế làm suy giảm khả tồn hiệu dài hạn chế độ Thành công, định nghĩa khả chế độ để đập tan đối lập bảo vệ độc quyền trị, có nhiều khả khiến lãnh tụ chuyên chế, không bị ràng buộc đối lập trị bất chấp luật pháp, có hành động cướp bóc trộm cắp, khơng tránh khỏi làm yếu khả tồn lâu dài chế độ Vì nhiều lý do, chế độ chuyên chế có khuynh huớng sinh tham nhũng Một lý tầm nhìn tương đối ngắn nhà độc tài, người mà quyền hành cầm tay không vững, không chắc, không bảo đảm Ngay quốc gia có tình trạng tương đối khả quan quy trình chuyển giao quyền lực thăng thưởng rõ ràng, Trung Quốc, khả quan tương đối so với tình trạng trước Sự trao quyền cho người kế nhiệm cấp tối cao cịn mờ đục khơng thể đốn trước Mặc dù người lãnh đạo chóp bu Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 35 dàn xếp, mặc với nhau, để có thoả thuận, tránh tranh giành quyền lực gây bất ổn, trị thừa kế ngập chìm bí ẩn chủ nghĩa bè phái, cục Trong trường hợp thăng chức, tiêu khách quan tuổi tác: yếu tố khác – yếu tố giả định lực – “mưu tính” Việc nhiều quan chức lên cao nhờ đút lót cho thấy thiên vị cá nhân tiếp tục có vai trị quan trọng định bổ nhiệm nội Đảng Tất điều gây bất trắc cho tương lai trị đảng viên cấp ĐCSTQ khuyến khích lối hành xử cướp giật họ Nhiều chứng cho thấy tham nhũng Trung Quốc trầm trọng năm gần đây, chiến dịch chống tham nhũng mà ĐCSTQ thường khởi xướng.23 Quan trọng hơn, can thiệp sâu rộng Đảng – Nhà nước Trung Quốc vào kinh tế, kết hợp động (thúc đẩy cảm nhận bất trắc tương lai) hội (gần gũi với “tơ kinh tế”) sinh mơi trường lý tưởng cho thành phần “tay trong” Đảng tham gia vào hoạt động thông đồng, cướp giật, trộm cắp Tham nhũng đe doạ tồn lâu dài quyền chuyên chế nhiều cách Nó trở ngại cho tăng trưởng kinh tế, làm suy giảm tính danh trị chế độ khả chi tiêu nhà nước cho hệ thống đỡ đầu tốn cho máy đàn áp rộng lớn họ Tham nhũng nguyên nhân gia tăng bất bình đẳng thu nhập, lẽ có lợi cho thiểu số giai cấp tinh hoa có móc nối, thiệt hại cho an sinh cộng đồng, tăng ác cảm chế độ, khiến xã hội thêm căng thẳng Tham nhũng tạo mơi trường nhiều rủi ro, làm khó khăn việc thực thi luật lệ lao động, thực phẩm thuốc men, an tồn mơi trường, tăng thêm rủi ro tai nạn thảm hoạ, gia tăng khả đối phó cỏi phủ cố ấy.24 Giới hạn mua chuộc trị Tự chất, thể chuyên chế kết cấu trị có tính loại trừ Dù hội nhập tinh hoa xã hội vào chế độ đem lại số lợi ích ngắn hạn cho người cai trị, sách tốn rốt không bền vững, lẽ tiến trình đại hố phát sinh tinh hoa xã hội nhanh chóng tốc độ mà nhà cai trị độc tài mua chuộc, lơi kéo Khơng sớm muộn, chế độ 23 Andrew Weideman, “Anticorruption campaigns and the Intensification of Corruption in China,”Journal of Contemporary China 14 (tháng 2, 2005), 93116 24 Xem Yan Sun, Corruption and Market in Contemporarty China (Ithaca: Cornell University Press, 2004) Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 36 khơng cịn khả mua chuộc đơng đảo tinh hoa xã hội, tạo thành phần tiềm lãnh tụ đối lập Một thử thách chủ chốt vể khả ĐCSTQ cố gắng lơi kéo phía họ thành phần ưu tú xã hội tạo việc làm cho người tốt nghiệp đại học Từ cuối năm 1990, số người ghi danh trường đại học cao đẳng Trung Quốc tăng vọt Vào năm 1997, sở giáo dục cấp ba Trung Quốc nhận triệu sinh viên mới; năm 2009, nơi nhận 6,4 triệu Con số tốt nghiệp đại học tăng nhanh khoảng thời gian Năm 1997 có 829,000 sinh viên tốt nghiệp đại học; năm 2009, số 5,3 triệu.25 Dù quan tâm đặc biệt đến việc lôi kéo tinh hoa xã hội, ĐCSTQ tuyển mộ vào hàng ngũ họ tỷ lệ nhỏ người tốt nghiệp đại học Trung Quốc Năm 2009, ĐCSTQ kết nạp 919,000 đảng viên với cấp đại học (xấp xỉ 30% đảng viên mà ĐCSTQ tuyển mộ hàng năm) 26 Nói cách khác, ĐCSTQ hấp thụ năm khoản 20% số tăng (thuần) thành phần dân chúng có giáo dục đại học Điều có nghĩa ĐCSTQ phải để Đảng đại đa số sinh viên vừa tốt nghiệp đại học Bởi lẽ tư cách Đảng viên mang lại quyền lợi vật chất to lớn, người tốt nghiệp đại học không vào Đảng chắn thất vọng mặt trị mặt xã hội.27 Vì sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng hạng nhì hạng ba gặp nhiều khó khăn tìm việc làm năm gần đây, triển vọng thành phần trở thành lực lượng chống chế độ ngày lớn.28 Hiệu dài hạn mua chuộc trị bị giới hạn lòng trung thành đáng nghi ngờ thành phần tinh hoa xã hội tầm ngắm kết nạp vào Đảng vào hệ thống đỡ đầu Khi cá nhân gia nhập Đảng ủng hộ sách Đảng phần nhiều quyền lợi vật chất họ, ĐCSTQ khó mà hồn toàn tin tưởng trung thành họ khả Đảng để thoả mãn quyền lợi vật chất giảm đi, kinh tế bị trì trệ, hạn 25 Statistical Yearbook of China (Beijing: Zhngguo tonjinianjian chubanshe, 2010), 756-57 26 Tân Hoa Xã, 28 tháng 6, 2011 27 Một nghiên cứu đặc quyền đảng viên ĐCSTQ Bruce J Dickson Maria Rost Rublee, “Membership has its Privileges: the Socioeconomic Characteristics of Communist Party Members in Urban China,” Comparative Political Studies 33 (tháng năm 2000), 87-112 28 Một thăm dò trực tuyến năm 2009 21,057 sinh viên trường cho thấy phân nửa có việc làm Vào năm 2007 2008, tỳ lệ 56 52 phần trăm; xem http://edu.QQ.com, 30 tháng năm 2009 Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 37 chế ngân quỹ nhà nước Nếu gặp khủng hoảng, thành phần ủng hộ hội kêu gọi để hi sinh tính mạng tài sản để bảo vệ Đảng, khó tưởng tượng đa số gắn bó với chế độ mà họ thấy có nguy sụp đổ Tuy nhiên, chế độ chuyên chế thường thích ứng tự điều chỉnh gặp khủng hoảng ĐCSTQ có nhiều biện pháp để củng cố chế độ nhằm đối phó với thử thách gây khủng hoảng Thiên An Môn năm 1989 sụp đổ Cộng sản châu Âu không lâu sau Nói chung, biện pháp có hiệu việc đáp ứng thử thách đến từ hai khủng hoảng này, hồi phục kinh tế trì trệ Trung Quốc cách gia tăng tự hoá mở cửa giới bên ngồi, chấm dứt lập quốc tế, làm an lịng giới trí thức gây thêm tin tưởng từ cộng đồng doanh thương Song, biện pháp giúp chế độ giữ quyền lực xáo trộn hậu bán kỷ 20 không thiết hữu hiệu thời kỳ hậu khủng hoảng Chống đối người hoạt động Hiện tại, sau hai thập kỷ tăng trưởng nhanh chóng, khung cảnh trị môi trường xã hội kinh tế Trung Quốc thay đổi Những đe doạ cho việc ĐCSTQ bám giữ quyền lực xuất hiện, nguy năm đầu thập kỷ 1990 – đe doạ mà sách sinh tồn thích ứng Trung Quốc thiết lập để chống đỡ – biến tan vỡ Chính phủ Trung Quốc khơng cịn phải đối phó với cô lập quốc tế, với phong trào tập thể chống chế độ lãnh đạo giới trí thức Thay thế, thử thách mà ĐCSTQ ngày phải đối diện hoàn toàn Với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, giai cấp trung lưu Trung Quốc bành trướng đáng kể Dù phần lớn giới trung lưu phục tùng chế độ, nhiều người trở nên tích cực vấn đề dân sự, chẳng hạn bảo vệ môi trường hoạt động từ thiện Trong lúc đàn áp chế độ tiêu diệt cộng đồng đối kháng trị, chống đối chế độ có hình thức Ngày nay, nhà hoạt động thách thức ĐCSTQ vấn đề kết nối họ với người dân thường – quyền lao động, cưỡng chế, tranh chấp đất đai, bảo vệ môi trường, y tế Hậu việc ĐCSTQ lưu tâm đến GDP xuống cấp toàn khả nhà nước Trung Quốc việc cung cấp loại hàng hố cơng thiết yếu y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường Sự tham nhũng lên cao quan chức chiến lược phát triển không cân đối nhanh chóng gia tăng bất bình đẳng thu nhập Đa số biện pháp phản công mà Đảng áp dụng từ sau cố Thiên An Môn khơng cịn thích hợp để đối phó với vấn đề Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 38 Nếu ĐCSTQ muốn đương đầu với thử thách cách có hiệu lực ĐCSTQ phải bỏ nhiều phần quan trọng chiến lược hậu Thiên An Môn họ Về kinh tế, họ cần tìm mơ hình phát triển khác – mơ hình khơng dựa q nhiều vào đầu tư tốn mặt xã hội Về trị, họ phải thay sách đàn áp mua chuộc hình thức tự hố để có ủng hộ rộng rãi xã hội Song, phủ Hồ Cẩm Đào không cho thấy dấu hiệu Đảng chuẩn bị sẵn sàng chấp nhận thay đổi sách Điều có nghĩa ĐCSTQ đối diện với nguy rơi vào bẫy “thích ứng xơ cứng” (adaptive ossification): áp dụng chiến lược thích ứng lỗi thời ̶ chiến lược khơng cịn hữu hiệu Hậu là, ối oăm thay, tích tụ căng thẳng rủi ro thời kỳ mà chế độ xem “chuyên chế bền vững” Đúng vào lúc mà Đảng-Nhà nước cho khôn ngoan tài ba bậc việc bám giữ quyền lực thì, thực tế, chế độ vào thời kỳ trì trệ suy giảm động Vậy chế độ chuyên chế Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc vững hay suy kiệt? Trả lời cho câu hỏi tuỳ việc liệu sách hậu Thiên An Mơn ĐCSTQ (chính sách dựa vào tăng trưởng kinh tế đàn áp trị) có cịn tiếp tục hữu hiệu hay không, điều kiện xã hội kinh tế thay đổi sâu xa hai thập kỷ vừa qua Những người theo phái bền vững cho khả thích ứng ĐCSTQ đủ để đương đầu với thử thách trước mắt Trong ấy, người nghi ngờ lập luận khẳng định hụt hẫng thể chế tiềm ẩn chế độ chuyên chế, nghi ngờ ĐCSTQ có khả thiết lập thực thi chiến lược sinh tồn mà khác chiến lược trước đây, chiến lược giúp chế độ giữ độc quyền trị có nguồn danh Tơi đứng phe người nghi ngờ, chỗ bác bỏ lập luận cho chế độ hậu-1989 tự tạo cho bền vững qua đổi thể chế sách Thay thế, lý cho sống sót ĐCSTQ sau Thiên An Mơn thành tích kinh tế mạnh đàn áp không ngừng nghỉ Mặc dù ĐCSTQ nâng cấp chiến thuật trị họ, việc Đảng tồn hai thập kỷ vừa qua tưởng tượng khơng có hai yếu tố then chốt: thành tích kinh tế đàn áp trị Trong tương lai, thành tích kinh tế đàn áp trị yếu tố quan trọng cho sống cịn ĐCSTQ, tầm quan trọng chúng có lẽ giảm nhiều lý Một là, ảnh hưởng nguy hại suy đồi chuyên chế giải trừ ảnh huởng tích cực thành tích kinh tế Hai là,, đàn áp trị hiệu việc bảo vệ độc quyền trị chế độ, lẽ nhóm nhân vật chống đối, với phương pháp kỹ thuật mới, có nhiều Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Mẫn Hân | Sự cai trị Đảng Cộng sản Trung Quốc 39 khả để thách thức tước tính danh cai trị ĐCSTQ Cuối cùng, xác suất chia rẽ hàng ngũ Đảng tăng lên vận mệnh Đảng xuống lựa chọn mà Đảng phải đối đầu trở nên khó khăn Oái oăm thay, lãnh tụ cao Đảng người gắn bó với Đảng nhất, dù cam kết ý thức hệ hay trung kiên trị Khi chế độ bắt đầu suy tàn “sự khủng hoảng trật tự” bắt đầu tăng tần suất độ nghiêm trọng cao tốp chóp bu Đảng – Nhà nước bị cám dỗ để khai thác hội nảy sinh hoàn cảnh để bành trướng quyền lực lợi họ Chủ nghĩa bè phái cơng khai tiếp sau Chia rẽ giai tầng cao giới cai trị, nên nhớ, thường lý đầu bảng cho biến chuyển dân chủ © Bản dịch Thời Đại Mới Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012

Ngày đăng: 18/01/2023, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w