1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu luan kinh te phat trien giải pháp giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước (tháng 91945), Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp người dân thoát khỏi đói nghèo và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển đất nước. Trải qua hai cuộc chiến tranh, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập trung mọi nguồn lực để thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo nhằm nhanh chóng đưa nước ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển. Thành quả xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, coi đó là một trong những câu chuyện thành công nhất trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thách thức, trong đó đặc biệt phải kể đến tính không bền vững của giảm nghèo mà cụ thể là nguy cơ tái nghèo rất cao, vẫn còn nhiều hộ gia đình tuy không thuộc nhóm hộ nghèo nhưng thu nhập bình quân của họ nằm sát trên chuẩn nghèo, chỉ cần một một biến cố rủi ro nhỏ như ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… thì lại có hàng vạn hộ rơi vào nhóm hộ nghèo. Điều này đặt ra vấn đề làm thế nào để tăng tính bền vững trong công tác giảm nghèo trong thời gian tới khi nước ta đã cơ bản trở thành nước công nghiệp theo định hướng Đại hội XI của Đảng đã đề ra, vì vậy em lựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm tiểu luận của mình. Tiểu luận này gồm các nội dung những vấn đề chung về nghèo và giảm nghèo trong quá trình CNH – HĐH, Nội dung giảm nghèo và các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo cũng như giải pháp về chính sách giảm nghèo trong quá trình CNH – HĐH.

1 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, từ thành lập nước (tháng 9/1945), Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp người dân khỏi đói nghèo coi nhiệm vụ quan trọng để ổn định phát triển đất nước Trải qua hai chiến tranh, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta tập trung nguồn lực để thực công xóa đói giảm nghèo nhằm nhanh chóng đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển Thành xóa đói giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao, coi "câu chuyện thành công nhất" thời kỳ đổi Tuy nhiên, công giảm nghèo Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt phải kể đến tính khơng bền vững giảm nghèo mà cụ thể nguy tái nghèo cao, nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân họ nằm sát chuẩn nghèo, cần một biến cố rủi ro nhỏ ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… lại có hàng vạn hộ "rơi" vào nhóm hộ nghèo Điều đặt vấn đề làm để tăng tính bền vững cơng tác giảm nghèo thời gian tới nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng Đại hội XI Đảng đề ra, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo q trình cơng nghiệp hố, đại hố" làm tiểu luận Tiểu luận gồm nội dung vấn đề chung nghèo giảm nghèo trình CNH – HĐH, Nội dung giảm nghèo nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo giải pháp sách giảm nghèo q trình CNH – HĐH NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH 1.1 Quan niệm vấn đề nghèo 1.1.1 Quan niệm số tổ chức quốc tế Trong trình CNH, HĐH nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia, đói nghèo thực trạng xã hội mang tính phổ biến, rộng lớn, tồn tự nhiên gắn liền với phận dân cư có điều kiện sống sản xuất thua so với phận dân cư khác Đói nghèo khái niệm mang tính tương đối, có so sánh theo khơng gian thời gian điều kiện sống, làm việc người, cộng đồng, xã hội tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đưa quan niệm khác nghèo với nguyên tắc cách tiếp cận riêng song có số quan niệm chủ yếu sau Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển xã hội tổ chức Copenhaghen (Đan Mạch) tháng 3/ 1995 cho rằng: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi mua đủ sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Ngân hàng giới (WB) quan niệm: “Nghèo khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không gồm số dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thương, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực” Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Băng Cốc – Thái Lan (tháng 9, năm 1993), ESCAP đưa khái niệm nghèo cách hệ thống hơn: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Khái niệm có ưu điểm làm rõ phận dân cư nghèo đói “khơng hưởng” “khơng thoả mãn” nhu cầu bản; Làm rõ tính chất động “nghèo” là: “Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Khái niệm có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá nhận diện nét phổ biến nghèo Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định chuẩn nghèo (người nghèo) Những người có mức thu nhập ngưỡng coi người nghèo 1.1.2 Quan niệm Việt Nam Các nhà nghiên cứu quản lý nước ta thừa nhận sử dụng khái niệm nghèo Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (ESCAP) đưa nói là: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” 1.1.3 Quan niệm chuẩn nghèo Chuẩn nghèo tiêu chí để xác định người nghèo xã hội Thông thường chuẩn nghèo phản ánh mức chi tiêu tối thiểu cần thiết người cho việc tham gia hoạt động đời sống kinh tế Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cư Chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nông thơn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội Chuẩn nghèo ranh giới để phân biệt người nghèo Ngân hàng Thế giới cho xác định chuẩn nghèo tức xác định mức chi tiêu tối thiểu Theo đó, mức chi tiêu tối thiểu chia làm hai phận: chi cho tiêu dùng lương thực thực phẩm (C1 – 70% tổng nhu cầu chi tiêu) chi cho nhu cầu vật chất khác (C2 -30%) Xác định nhu cầu chi tiêu tối thiểu cho lương thực thực phẩm xác định theo khoa học nhu cầu hấp thụ calori trung bình ngày đêm cho người (theo WB số trung bình 2100 kilocalori) Đối với nước nghèo (theo Liên hợp quốc nước có thu nhập bình qn đầu người 500 USD/năm, tính theo thu nhập quốc dân), cá nhân bị coi nghèo đói mà có thu nhập 0,5 USD/ngày Đối với nước phát triển USD/ngày Các nước thuộc Châu Mỹ Latinh Caribe USD/ngày Các nước Đông Âu USD/ngày Tuy vậy, quốc gia tự đưa chuẩn nghèo riêng cho mình, thơng thường thấp thang nghèo đói mà WB đưa Chẳng hạn: Trung Quốc đưa chuẩn nghèo 960 nhân dân tệ năm/người tương đương 0,33USD/ngày/người Ở Việt Nam, gợi ý cách xác định chuẩn nghèo đói theo mức hưởng thụ Calo bữa ăn mang lại hàng ngày quy đổi thu nhập theo cách Ngân hàng giới đưa ra; nhà nghiên cứu quan quản lý nước ta nêu mức xác định tiêu chí đói nghèo theo chuẩn Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tuỳ theo điều kiện cụ thể giai đoạn khác mà chuẩn nghèo có thay đổi cho phù hợp Trước năm 1995, mức đói nghèo quy định thu nhập người tháng tiền tương đương với 15 kg gạo tẻ thường Từ năm 1995 đến năm 2000, mức quy định hộ đói nghèo có thu nhập người tháng tiền 40.000đ nông thôn 90.000đ thành thị Từ năm 2001 đến năm 2005, mức điều chỉnh vùng nông thôn miền núi, hải đảo 80.000đ/tháng, vùng nông thôn đồng 100.000đ/tháng, vùng thành thị 150.000đ/tháng Ngồi tiêu chuẩn thu nhập bình qn, xác định hộ nghèo cần xem xét thêm về: nhà ở, đồ dùng sinh hoạt… Từ năm 2005 đến năm 2010, chuẩn nghèo quy định là: Ở nông thôn 200.000đ/người/tháng; thành thị 260.000đ/người/tháng Căn vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội kết thực chương trình XĐGN, tỉnh, thành phố nâng chuẩn nghèo cao so với quy định Từ năm 2011 đến 2015, chuẩn nghèo Thủ tướng phủ quy địn 400.000đ/người/tháng nơng thơn 500.000đ/người/tháng thành thị Mỗi năm có thay đổi để điều chỉnh theo thực tế Chuẩn nghèo quốc gia xem mức sàn để xác định chuẩn nghèo cho địa phương khác Mỗi địa phương vào mức sống, nhu cầu chi tiêu, sức mua đồng tiền, mức lạm phát, vv để có chuẩn nghèo riêng phù hợp với giai đoạn định 1.2 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng nghèo: Theo Liên hiệp quốc, có ngun nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói nước phát triển, bao gồm tượng bế quan toả cảng; mức độ rủi ro cao sống; thiếu thốn điều kiện cần thiết để người nghèo tự vươn lên nghèo; hạn chế, bất cập sách hỗ trợ phủ tổ chức quốc tế; tham gia không đầy đủ người nghèo vào hoạch định sách phát triển Ở nước ta, có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến nghèo bao gồm nhóm nguyên nhân khách quan nhóm nguyên nhân chủ quan * Nhóm nguyên nhân khách quan Thứ nhất, xuất phát điểm kinh tế nước ta thấp: Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, hàng triệu người hy sinh bị tàn phế, tai nạn chiến tranh v.v nguồn lực Nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương việc đảm bảo đầy đủ nguồn lực để hỗ trợ người nghèo Thứ hai, người nghèo nước ta bị hạn chế nguồn lực yếu tố sản xuất: Nguồn vốn nhân lực bị hạn chế cản trở họ thoát khỏi nghèo đói Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngun nhân trì hỗn khả đổi sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống …, Thiếu đất sản xuất ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực người nghèo khả đa dạng hoá sản xuất, hướng tới sản xuất loại trồng với giá trị cao Do vậy, đa số người nghèo bắt buộc phải lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lợi nhuận cao Vì theo phương pháp sản xuất truyền thống lạc hậu nên giá trị sản phẩm suất loại trồng, vật nuôi không cao, thiếu tính cạnh tranh thị trường đẩy họ vào vịng luẩn quẩn nghèo khó Thứ ba, người nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với thơng tin dịch vụ xã hội bản, chưa bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp: Người nghèo, hộ nghèo thường khơng có tiền để trang trải chi phí học Mặc dù có sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo em họ song khoản chi phí khác ngồi học phí hay việc học làm nguồn lao động ni sống gia đình vấn đề cản trở họ với dịch vụ giáo dục, dạy nghề Cùng với chi phí chữa bệnh gánh nặng người nghèo đẩy họ đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản, để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng có hội cho người nghèo khỏi vịng đói nghèo Trong khả tiếp cận đến dịch vụ phịng bệnh (nước sạch, chương trình y tế…) người nghèo hạn chế làm tăng khả mắc bệnh họ Do nhiều văn pháp luật có chế thực phức tạp, người nghèo khó nắm bắt; mạng lưới dịch vụ pháp lý, phí dịch vụ pháp lý cao, số lượng luật gia, luật sư hạn chế lại chủ yếu tập trung thành thị khiến người nghèo, đồng bào dân tộc người đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khơng tự giải vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật Mặt khác, người nghèo có điều kiện tiếp xúc với thơng tin sách thị trường khiến họ khó có hội thay đổi để nghèo Cũng theo số liệu điều tra hộ nghèo năm 2004 Bộ Lao động TB&XH, 35% số hộ nghèo đói thuộc diện thiếu thông tin thị trường Thứ tư, ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, bão lũ rủi ro khác: Các hộ gia đình nghèo phải đối mặt với khó khăn hàng ngày biến động bất thường xảy cá nhân, gia đình hay cộng đồng Do nguồn thu nhập họ thấp, bấp bênh, khả tích luỹ nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống (mất mùa, việc làm, thiên tai, nguồn lao động, sức khoẻ…) Với khả kinh tế mong manh hộ gia đình nghèo khu vực nơng thơn, đột biến tạo bất ổn lớn sống họ Hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất thiên tai khoảng từ 1-1,2 triệu người Số hộ tái đói nghèo tổng số hộ vừa khỏi đói nghèo cịn lớn, khơng số hộ sống bên ngưỡng đói nghèo dễ bị tác động yếu tố rủi ro thiên tai, việc làm, ốm đau…Do đó, việc tìm kiếm giải pháp giảm nhẹ hậu thiên tai coi phần quan trọng trình XĐGN Thứ năm, chế sách thiếu đồng bộ: Chính sách XĐGN có đối tượng hưởng lợi người nghèo mục tiêu giúp người nghèo trở nên khơng cịn nghèo đói Nếu sách giảm nghèo thiếu khơng đồng gồm: sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, sách khuyến khích sản xuất, tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển ngành nghề sách giáo dục đào tạo, y tế, sách đất đai, định canh định cư kinh tế mới.v.v dẫn tới kết giảm nghèo hạn chế, không đạt mục tiêu đề Thứ sáu, nguồn lực để tổ chức sản xuất kinh doanh hạn chế, đặc biệt tình trạng nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp trình CNH – HĐH: Theo số liệu điều tra hộ nghèo năm 2004 Bộ Lao động TB&XH, 79% số hộ nghèo đói thuộc diện thiếu vốn sản xuất, 29% thiếu đất khơng có đất sản xuất Mà điều quan trọng sản xuất cần có yếu tố đầu vào Trong kinh tế thị trường, yếu tố đầu vào thường thị trường cung cấp, mà muốn có chúng chủ thể kinh doanh cần có vốn, hạn hẹp vốn tác động xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập, làm cho phận dân cư phải chịu đựng cảnh nghèo Người nghèo thiếu khả tiếp cận nguồn tín dụng nhà nước hỗ trợ vốn vay cho người nghèo thơng qua Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng nông nghiệp uỷ thác qua tổ chức đồn thể Tuy nhiên cịn nhiều người nghèo chưa tiếp cận nguồn vốn họ thường kế hoạch sản xuất cụ thể, ngại tiếp xúc với giấy tờ, sử dụng nguồn vốn vay không mục đích, họ khó có khả tiếp cận nguồn vốn Đa số người nghèo lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ giữ phương thức sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm suất thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường nghèo lại nghèo Bên cạnh yếu tố vốn, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu hộ nông dân, thiếu khơng có đất sản xuất hộ nơng dân khó nghèo Các hộ nghèo có đất đai tình trạng khơng có đất có xu hướng tăng thêm đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Ở Đồng sông Cửu Long nơi tỷ lệ khơng có đất cao thứ hai nước, bốn năm trước 26% nhóm nghèo khơng có đất so với tỷ lệ 39% năm 2002, cho ta thấy vịng luẩn quẩn đói nghèo: túng thiếu bán đất cầm cố đất tai hoạ gia đình nợ nần, từ khơng có hội tạo thu nhập Trong q trình cơng nghiệp hố - đại hố, diện tích lớn đất nơng nghiệp bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp - cụm công nghiệp, thị hố hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng…khiến cho nhiều nơng dân khơng có đất – tư liệu sản xuất chủ yếu để canh tác Bộ phận dân cư nông thôn bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp q trình thị hố chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực khác gặp phải nhiều khó khăn phức tạp (bởi trình độ học vấn, chun mơn tay nghề nơng dân thấp, tuổi tác lại cao), nguy nghèo tái nghèo từ nguyên nhân cao Sự hạn hẹp vốn đất sản xuất đồng thời tác động xấu tới hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; Nhiều yếu tố đầu vào sản xuất như: Điện, nước, giống trồng vật ni, phân bón…đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính đơn vị giá trị sản phẩm Điều làm cho người nghèo nghèo * Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, trình độ nguồn nhân lực thấp, khơng kiêm việc làm q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH: Sự khó khăn nguồn tài yếu tố cản trở việc đào tạo, nâng cao trình độ người nghèo Mức thu nhập họ đảm bảo chưa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu họ khơng có điều kiện để học hành Vì vậy, người nghèo thường có trình độ học vấn thấp, có hội để kiếm việc làm tốt, ổn định Trong nhóm hộ nghèo, số người chưa đến trường học chiếm tỷ lệ cao nhất, đáng ý trình độ từ cấp trở lên chiếm tỷ lệ Nhận thức người nghèo vấn đề nghèo hạn chế, thân nhiều người nghèo nước ta tự lý giải ngun nhân nghèo khó Kết điều tra năm 1993 Bộ NN&CNTP, chứng minh thực trạng chênh lệch học vấn người nghèo người giàu rõ ràng Trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa học chiếm 12%, 10 nhóm hộ nghèo có tới 24,3% chưa biết chữ, 53% có trình độ học vấn cấp I Trong đó, nhóm hộ giàu phần lớn đạt trình độ học vấn THCS, THPT trở lên Trình độ học vấn thấp khơng có nghề hạn chế khả kiếm việc làm khu vực khác, ngành phi nông nghiệp, công việc mang lại thu nhập cao ổn định Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng tới định có liên quan giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng cái…ảnh hưởng hệ mà hệ tương lai Thứ hai, bệnh tật, ốm đau kéo dài yếu tố đẩy người vào tình trạng đói nghèo trầm trọng: Vấn đề bệnh tật sức khoẻ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu người nghèo, khiến họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn đói nghèo Họ vừa thu nhập từ lao động, vừa phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể chi phí trực tiếp gián tiếp, đẩy người nghèo đến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tính trạng có hội cho người nghèo khỏi vịng đói nghèo Bên cạnh đó, việc tiếp cận với dịch vụ phòng bệnh (nước sạch, chương trình y tế…) người nghèo cịn hạn chế làm tăng khả bị bệnh họ Theo số liệu điều tra mức sống năm 1998, số ngày ốm bình qn nhóm 20% người nghèo 3,1 ngày/năm so với khoảng 2,4 ngày/năm nhóm 20% giàu Trong thời kỳ 1993 – 1997, tình trạng ốm đau nhóm người giàu giảm 30%, tình trạng nhóm người nghèo giữ nguyên Thứ ba, nhiều người nghèo lười lao động, trông chờ ỷ nại vào hỗ trợ Nhà nước cộng đồng, khơng có ý thức tự vươn lên, tự cứu lấy thân gia đình Vì thế, có đủ điều kiện sức lao động sách hỗ trợ khơng thể khỏi đói nghèo ... vốn, kinh nghiệm, nguồn lực kỹ thuật từ đẩy mạnh trình CNH-HĐH hội nhập quốc tế NỘI DUNG GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 2.1 Nội dung giảm nghèo trình. .. VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH CNH – HĐH 1.1 Quan niệm vấn đề nghèo 1.1.1 Quan niệm số tổ chức quốc tế Trong trình CNH, HĐH nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia, đói nghèo. .. để giải vấn đề nghèo đói cách bền vững Giảm nghèo tạo điều kiện cho phận dân cư nghèo tiếp cận với nguồn lực cần thiết để họ tự nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Kết giảm nghèo

Ngày đăng: 18/01/2023, 12:05

Xem thêm:

w