(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn trong lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN LỘC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG LƢU VỰC HỒ TRÚC BÀI SƠN TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Học viên Vũ Văn Lộc ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, kiến thức thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy (cơ) giáo quan tâm, tạo điều kiện Ban Quản lý rừng phịng hộ Trúc Bài Sơn, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phùng Văn Khoa Thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, UBND Hải Hà, Phòng kinh tế, Phòng tài nguyên Môi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Hải Hà tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Học viên Vũ Văn Lộc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững (QLRBV) 1.2 Những nghiên cứu QLBVR giới 1.3 Những nghiên cứu QLBVR Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm rừng thuộc lưu vực hồ Trúc Bài Sơn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh 19 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng lưu vực rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh 20 2.4.3 Phân tích đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới công tác bảo vệ rừng lưu vực hồ Trúc Bài Sơn 21 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm rừng thuộc lưu vực hồ Trúc Bài Sơn 24 3.1.1 Hiện trạng rừng lưu vực rừng phòng hộ hồ Trúc Bài Sơn 24 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 29 3.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Tổ chức máy 38 3.2.2 Chia sẻ lợi ích từ rừng 41 3.2.3 Cơ sở vật chất 43 3.2.4 Công tác tuần tra bảo vệ rừng 44 3.2.5 Các dự án hỗ trợ 45 3.2.6 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 46 3.2.7 Kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng 47 3.3 Ảnh hưởng nhân tố tới công tác bảo vệ rừng lưu vực hồ Trúc Bài Sơn 61 3.3.1 Các yếu tố tự nhiên 61 3.3.2 Các yếu tố nhân tạo 63 3.4 Kết nghiên cứu cấu trúc 65 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn 65 3.5.1 Tổ chức máy quản lý 66 3.5.2 Các giải pháp chế sách 69 3.5.3 Các giải pháp tuyên truyền 70 3.5.4 Giải pháp cấu trúc rừng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TẮT TIẾNG VIỆT QLRBV Sustainable forest management Quản lý rừng bền vững ITTO International Tropical Timber Tổ chức gỗ nghiệt đới ĐDSH Organization Biodiversity Đa dạng sinh học HST Ecosystem Hệ sinh thái TFAP Tropical Forest Action Program Chương trình hành động rừng nhiệt đới UNCED Uncensored Conference on CITES Hội nghị quốc tế môi trường Environment and Development phát triển Convention on International Trade in Công ước quốc tế buôn bán Endangered Species of Wild Fauna loài động thực vật quý and Flora CBD Convention on Biological Diversity Công ước đa dạng sinh học CGCC Convention on global climate change Cơng ước thay đổi khí hậu toàn cầu ITTA International on tropical timber agreement Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới UBND People's Committee Uỷ ban nhân dân RPH Protection Forest Rừng phòng hộ BQL Management Ban quản lý vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích rừng qua năm 25 Bảng 3.2 Hiện trạng trữ lượng rừng 26 Bảng 3.3 Phân bố số loài thú quan trọng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Danh sách cán biên chế Ban quản lý RPH Trúc Bài Sơn 40 Bảng 3.5 Các hộ gia đình hưởng lợi kinh tế từ rừng 42 Bảng 3.6 Cơ sở vật chất cho công tác BVR PCCR 44 Bảng 3.7 Vị trí tuần tra bảo vệ rừng Trạm bảo vệ 45 Bảng 3.8 Tổng hợp kinh phí thực dự án Trồng rừng thay chương chình phát triển rừng 45 Bảng 3.9 Kinh phí thực trồng chăm sóc rừng 48 Bảng 3.10 Sơ đồ phân tích SWOT cơng tác bảo vệ rừng 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ xây dựng đồ trạng rừng 24 Hình 3.2 Bản đồ trạng rừng phịng hộ hồ Trúc Bài Sơn năm 2018 25 Hình 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức BQL rừng phòng hộ Trúc Bài Sơn 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Luật Lâm nghiệp, rừng phòng hộ phân theo mức độ xung yếu, sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí dịch vụ mơi trường rừng, bao gồm: i) Rừng phịng hộ đầu nguồn; ii) Rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư; iii) Rừng phòng hộ biên giới; iv) Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Tổng diện tích rừng phịng hộ tồn quốc 4.567.106 ha, diện tích rừng tự nhiên 3.913.584 ha; rừng trồng 653.522 Hiện tồn quốc có 259 tổ chức quản lý rừng phịng hộ, 229 Ban Quản lý rừng phòng hộ Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ thủy lợi, thủy điện có vai trò đặc biệt quan trọng giữ điều tiết nguồn nước, nơi sinh thủy cho hồ Rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Trúc Bài Sơn có vị trí quan trọng với diện tích 7.059 ha, cung cấp nước cho sản xuất huyện Hải Hà Tuy nhiên, cơng tác quản lý rừng lưu vực cịn đặt nhiều thách thức Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực Trúc Bài Sơn nằm xã Quảng Sơn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh có diện tích 7.059,7 ha, có vị trí quan trọng huyện Hải Hà nơi bắt nguồn sông Tài Chi, sông Quảng Sơn nhánh suối mở bao quanh khu vực, cung cấp nước cho xã địa bàn huyện để phục vụ nhu cầu sinh hoạt Hồ Trúc Bài Sơn có diện tích rộng 200 ha, vị trí sâu khoảng 15 m, trữ lượng nước hồ khoảng 12.000.000 m3, giữ nước cung cấp nước sản xuất cho người dân sản xuất nông - lâm nghiệp địa bàn vào mùa hanh khô Công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực vấn đề vô cấp thiết Với dân số tăng nhanh, nhu cầu gỗ nhiều, động vật hoang dã ngày bị săn bắt triệt để, nhiều dân cư sinh sống rừng gần rừng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, phát nương làm rẫy nguồn sinh sống chủ yếu người dân địa phương dựa vào rừng Mặc dù công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Hải Hà nói riêng ngày quan tâm cánh rừng phịng hộ ngày dần bị suy thối chất lượng Lưu vực Hồ Trúc Bài Sơn ngoại lệ, phải chịu áp lực vô lớn từ hoạt động người dân địa phương từ đối tường lâm tặc, làm tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém… Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh” Phụ lục 03 Một số phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN (Kiểm lâm Cán Ban QLR phòng hộ TBS) I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:……… …… Tuổi:………… … Giới tính:………………… Dân tộc:…………… Trình độ:……….… Chức vụ:………………… Địa chỉ: III Nội dung vấn Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) lưu vực hồ Trúc Bài Sơn ta nào? Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng? Trình độ sản xuất người dân nào)? Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.1 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (Về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.3 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.4 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR lưu vực hồ Trúc Bài Sơn nào? 3.5 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.6 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương gì?) 3.7 Ông (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR lưu vực hồ Trúc Bài Sơn chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư nào? (Những thuận lợi, khó khăn?) Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay khơng? Theo ông (bà) để trì phát triển cần hình thức QLBVR có hiệu lưu vực hồ Trúc Bài Sơn cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a Điểm mạnh: b Điểm yếu: c Cơ hội: d Thách thức: Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR lưu vực hồ Trúc Bài Sơn ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:… Tuổi:…………….… Giới tính:….…… … Dân tộc:……………… Trình độ:… ……… Chức vụ:………….… Địa chỉ:………………………………………………………… … …… III Nội dung vấn Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (Về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) xã ta nào? Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng? Trình độ sản xuất người dân nào?) Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.1 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (Về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp)? 3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.3 Cơng tác giao đất, giao rừng, nhận khốn BVPTR xã năm qua nào? Hình thực có hiệu hơn? (Giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thơn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 3.4 Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBVR nào? 3.5 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR xã nào? 3.6 Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng? 3.7 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương gì?) 3.8 Ông (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR xã ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư nào? (Những thuận lợi, khó khăn) Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay khơng? Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR xã ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ THƠN, BẢN I Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:… Tuổi:…………….… Giới tính:….…… … Dân tộc:……………… Trình độ:… ……… Chức vụ:………….… Địa chỉ:………………………………………………………… … …… III Nội dung vấn Ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (Về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) thôn, ta nào? Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nào? (Về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng? Trình độ sản xuất người dân nào?) Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ rừng địa phương nay? 3.1 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBVR địa phương nào? (Về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp?) 3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền? 3.3 Công tác giao đất, giao rừng, nhận khốn BVPTR thơn, năm qua nào? Hình thực có hiệu hơn? (Giao cho tổ chức; giao cho cộng đồng, tổ chức CTXH xã, thôn; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình?) 3.4 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBVR thôn, nào? 3.5 Công tác tổ chức kiểm tra, phát triển, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR nào? (Những nguyên nhân vi phạm luật BVR & PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát rừng làm nương gì?) 3.6 Ông (bà) cho biết nguồn đầu tư cho công tác QLBVR thôn, ta chủ yếu từ nguồn nào? Nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không? Thu hút đầu tư nào? (Những thuận lợi, khó khăn?) Những lợi ích thu từ QLBVR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa? Người dân sống nghề rừng hay khơng? Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBVR thơn, ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà)! BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:… Tuổi:…………….… Giới tính:….…… … Dân tộc:……………… Trình độ:… ……… Chức vụ:………….… Địa chỉ:………………………………………………………… … …… III Nội dung vấn Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến? Gia đình ơng (bà) có người? Ơng (bà) vui lịng cho biết gia đình ơng (bà) có tài sản sau đây: Nhà ở: Kiên cố: Bán kiên cố: Nhà tạm: Khác: Phương tiện lại: Xe máy: Phương tiên thông tin Xe đạp: Khác: Tivi: Đài catsxet: Khác: Các loại đất diện tích loại mà gia đình có? LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (Phân theo mục đích sử dụng hộ gia đình) (ha) Đất lúa nước Đất trồng hoa màu Đất vườn tạp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác Gia đình ơng (bà) có trồng lương thực đất lâm nghiệp không? Có: Khơng: Gia đình ơng (bà) có trồng ăn lâm nghiệp hay khơng? Có: Khơng: Gia đình ơng (bà) có trồng lâm nghiệp (luồng, keo, tre ) đất lâm nghiệp hay khơng? Có: Khơng: Nguồn củi gia đình sử dụng thường lấy từ đâu? Gia đình ơng (bà) có lấy măng, rau, nấm rừng làm thực phẩm hàng ngày không? Nếu có tuần bữa? 10 Hàng năm gia đình có thực ý đồ, phát nương rẫy để sản xuất nông, lâm nghiệp khơng? Có: Khơng: 11 Gia đình có ni trâu bị khơng? Bao nhiêu con? Gia đình thường chăn thả đâu? 12 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ phân bón hóa học đất lâm nghiệp hay khơng? Có: Khơng: 13 Từ trước đến gia đình ơng (bà) có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án địa phương khơng? Có: Khơng: 14 Chương trình, dự án hỗ trợ cụ thể gì? 15 Gia đình vay vốn để sản xuất Lâm nghiệp chưa? Theo chương trình gì? 16 Gia đình ơng (bà) có chi trả dịch vụ mơi trường rừng không? ... (4) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn tỉnh Quảng Ninh Trên sở phân tích nội dung nghiên cứu nêu trên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý. .. phòng hộ đầu nguồn Trúc Bài Sơn thuộc xã Quảng Sơn, Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Trúc Bài Sơn, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh quản lý 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Đặc điểm rừng. .. lượng rừng cho khu rừng phòng hộ nhiệm vụ quan trọng cán nhân dân dân tộc đặc biệt Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Trúc Bài Sơn Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực hồ Trúc Bài Sơn nằm địa bàn xã Quảng Sơn