1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

bệnh cầu trùng heo

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation Bệnh Cầu trùng Heo NỘI DUNG 1 Nguyên Nhân 2 Cơ chế 3 Đặc điểm dịch tể 4 Phương thức truyền lây 5 Triêu chứng 6 Bệnh Tích 7 Điều trị 8 Phòng Bệnh NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Bệnh cầu t[.]

Bệnh Cầu trùng Heo NỘI DUNG 1: Nguyên Nhân 2: Cơ chế 3: Đặc điểm dịch tể 4: Phương thức truyền lây 5: Triêu chứng 6: Bệnh Tích 7: Điều trị 8: Phòng Bệnh NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật Isospora suis, thuộc nhóm Protozoa nội bào gây Cầu trùng Isospora suis có đường kính 20 micromet, gọi nỗn nang Bệnh thường xảy lơn tháng tuổi, phổ biến heo - 21 ngày tuổi Chúng ký sinh thể heo phát triển niêm mạc ruột non tạo thành kén hợp tử nhỏ Sau kén thải mơi trường ngồi, gặp điều kiện thích hợp chúng phát triển thành bào tử trùng tạo nên kén bào tử Khi heo ăn phải kén bào tử chúng phóng thích đến tế bào ruột non sinh sản phá hủy ruột heo vòng 12 - 24h nhiệt độ 20 - 350C, làm cho heo bị tiêu chảy Isospora suis nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy heo Bệnh xảy phổ biến khắp giới, Việt Nam bệnh có tỷ lệ nhiễm 20 - 50% trại chăn nuôi, nơi nuôi heo với mật độ cao điều kiện vệ sinh Cơ Chế Gây Bệnh Đặc Điểm Dịch Tể • Lợn lứa tuổi bị nhiễm cầu trùng Lợn từ 1- tuần tuổi thường bị nhiễm cầu trùng phát bệnh với tỷ lệ cao lợn trưởng thành Đặc biệt, lợn lứa tuổi từ -10 ngày bị bệnh cầu trùng có tỷ lệ chết cao từ 20- 40% số lợn bệnh Lợn nái lợn trưởng thành bị nhiễm cầu trùng không biểu triệu chứng lâm sàng nguồn tang trữ truyền bá mầm bệnh tự nhiên… • Các sở chăn nuôi lợn mà điều kiện vệ sinh kém, bị ô nhiễm mầm bệnh, thường có tỷ lệ lợn nhiễm cầu trùng cao bị thiệt hại kinh tế Phương Thức Truyền Lây Bệnh cầu trùng lây nhiễm qua đường tiêu hoá Lợn khoẻ ăn thức ăn nước có nỗn nang cảm nhiễm bị nhiễm cầu trùng Các lồi cầu trùng có độc lực gây bệnh khác Lợn bị bệnh tuỳ thuộc vào độc lực loài cầu trùng mà chúng cảm nhiễm; sức đề kháng lợn với mầm bệnh chăm sóc, ni dưỡng sở chăn ni Bệnh cầu trùng lây nhiễm quanh năm thường tập trung vào tháng cuối xuân sang hè cuối mùa thu, thời tiết nóng ẩm ( nhiệt độ từ 15 - 30ºC, ẩm độ 80 – 85%, đủ oxy) điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển noãn nang đến giai đoạn cảm nhiễm môi trường tự nhiên Triệu Chứng • Thời gian ủ bệnh từ 5-6 ngày • Lợn thể hiện: mệt nhọc, ăn kém, uống nước nhiều; sau đó, ỉa lỏng, phân màu vàng xám, có nhiều dịch nhày, lẫn máu lần ỉa, vật thường cong lưng, cong đuôi rặn, phân lần • Vật bệnh nước, máu rối loạn điện giải, chết kiệt sức sau 45 ngày phát bệnh Lợn bị mắc bệnh thường lứa tuổi từ -4 tuần lễ, đặc biệt lợn từ 7- 10 ngày tuổi • Lợn khỏi bệnh hồi phục chậm, giảm tăng trọng so với lợn bình thường Tỷ lệ chết lợn bệnh tuỳ thuộc vào sức đề kháng thể lợn điều kiện ni dưỡng, chăm sóc Ở trại chăn nuôi bị ô nhiễm, tỷ lệ lợn nhiễm cầu trùng lên 50- 75% tỷ lệ chết lợn bệnh từ 20 -40% • Bệnh trở nên trầm trọng lợn bệnh có nhiễm trùng ruột thứ phát E.coli Salmonella spp.v… Và tỷ lệ chết đạt 90 – 100 % lợn bệnh Triệu Chứng Heo tiêu chảy phân keo dính, màu kem Bệnh Tích Ruột sung huyết, sưng phồng Niêm mạc ruột viêm Điều Trị • Theo khuyến cáo nhà nghiên cứu, thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh cầu trùng heo Toltrazuril với khả tiêu diệt tất giai đoạn mầm bệnh đường ruột Để phòng bệnh, tiến hành cho heo - ngày tuổi uống Toltrazuril với lượng 0,5 ml/con, giúp heo an toàn bệnh cầu trùng suốt thời gian nuôi Để trị bệnh, Toltrazuril thường sử dụng với liều ml/2,5 kg thể trọng, dùng lần cách phun vào miệng heo Đồng thời, cần kết hợp với thuốc bổ trợ khác để giúp heo nhanh chóng phục hồi Vitamin K, B.Complex, điện giải, men tiêu hóa… cung cấp đủ lượng nước cho heo Để việc trị bệnh cho heo đạt kết tối ưu nhất, người ni cần tập trung vào việc phịng bệnh tổng hợp đồng cho tồn heo ni toàn thể trang trại Thực phương pháp an tồn sinh học, tiêm phịng vaccine cho heo yếu tố đảm bảo cho việc phòng, trị bệnh cầu trùng mang lại hiệu Phịng Bệnh • Vệ sinh chuồng trại yếu tố quan trọng tồn q trình ni kiểm sốt bệnh cầu trùng Để kiểm soát bệnh hiệu phải áp dụng nhiều biện pháp đồng dọn phân, cọ rửa chuồng trại hàng ngày; không cho heo tiếp xúc với phân chất độn chuồng để tránh nguy tiếp xúc với mầm bệnh; không để chuồng ẩm ướt; khử trùng, làm mầm bệnh tự trại cách định tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi loại thuốc sát trùng; nguồn nước, nước uống phải cung cấp đủ, sạch, không bị nhiễm bẩn đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn; Mật độ nuôi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sức đề kháng vật ni Khi ni với mật độ cao, diện tích q chật hẹp làm chuồng trại thơng thống, dễ phát sinh dịch bệnh, mật độ ni phải thỏa quy định mật độ, diện tích cho vật ni tối thiểu để đảm bảo sinh trưởng heo đạt hiệu tối ưu; có biện pháp xử lý chất thải xây Biogas,… để tránh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi cộng đồng; đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý bổ sung loại men vi sinh, chất điện giải giúp tăng sức đề kháng heo ni; quản lý, ni dưỡng thích hợp làm tăng sức chống chịu đề kháng, tránh bớt stress giảm khả lan truyền dịch bệnh, giúp ích cho cơng tác vệ sinh, bảo vệ sức khỏe đàn heo từ nâng cao hiệu kinh tế chăn ni ... nhiễm cầu trùng Lợn từ 1- tuần tuổi thường bị nhiễm cầu trùng phát bệnh với tỷ lệ cao lợn trưởng thành Đặc biệt, lợn lứa tuổi từ -10 ngày bị bệnh cầu trùng có tỷ lệ chết cao từ 20- 40% số lợn bệnh. .. Thức Truyền Lây Bệnh cầu trùng lây nhiễm qua đường tiêu hố Lợn khoẻ ăn thức ăn nước có nỗn nang cảm nhiễm bị nhiễm cầu trùng Các loài cầu trùng có độc lực gây bệnh khác Lợn bị bệnh tuỳ thuộc vào... truyền lây 5: Triêu chứng 6: Bệnh Tích 7: Điều trị 8: Phịng Bệnh NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật Isospora suis, thuộc nhóm Protozoa nội bào gây Cầu trùng Isospora suis có đường

Ngày đăng: 18/01/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN