Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chi Lăng.
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn "Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn huyện Chi Lăng" cơng trình nghiên cứu riêng em Các nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân em, hướng dẫn khoa học PGS TS Ngô Thị Thanh Vân Số liệu kết có luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu, tạo cho em tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện cho em suốt trình học thực nghiên cứu khoa học Sự quan tâm thầy, góp phần tạo động lực cho em hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn PGS TS Ngô Thị Thanh Vân, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt suốt trình nghiên cứu đề tài Trong q trình thực đề tài em cịn nhận giúp đỡ Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, Phòng Lao động, Thương binh, Xã hội - Dân tộc huyện Chi Lăng, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên huyện Chi Lăng cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực luận văn Cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp đỡ em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến ii năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC HÌNH VẼ .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Nông thôn lao động nông thôn .5 1.1.1 Nông thôn 1.1.2 Lao động nông thôn 1.1.3 Các đặc điểm lao động nông thôn 1.2 Nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Khái niệm nghề 1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 1.2.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thơn 10 1.2.4 Vai trị đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.1 Cơng tác lập dự tốn, xây dựng kế hoạch đào tạo 12 1.3.2 Tổ chức đào tạo 12 1.3.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho đơn vị dạy nghề công lập 13 1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý dạy nghề 13 1.3.5 Xây dựng, hoàn chỉnh, đổi chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nơng thơn 14 1.3.6 Giám sát, quản lý hoạt động đào tạo nghề .15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan 15 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 18 1.5 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương 20 iii 1.5.2 Những học rút cho huyện Chi Lăng .26 1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan 28 Kết luận chương .28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG .30 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .34 2.2 Khái quát nghề cho lao động nông thôn quan quản lý nhà nước công đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 38 2.2.1 Nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 38 2.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng .38 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 40 2.3.1 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm lao động nông 40 2.3.2 Nhu cầu đào tạo nghề .41 2.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 42 2.3.4 Tổ chức đào tạo 44 2.3.5 Hệ thống sở vật chất sở đào tạo nghề 49 2.3.6 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 51 2.3.7 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 52 2.3.8 Thực trạng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 54 2.3.9 Quản lý hoạt động đào tạo 55 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng 56 2.4.1 Các yếu tố chủ quan .56 2.4.2 Các yếu tố khách quan 60 2.5 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng 63 2.5.1 Những ết đạt 63 2.5.2 Những hạn chế 64 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 iv Kết luận chương .66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG 67 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng thời gian tới 67 3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 67 3.1.2 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 69 3.2 Những hội thách thức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng .72 3.2.1 Cơ hội .72 3.2.2 Thách thức 74 3.3 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 75 3.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 75 3.4 Những giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 78 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo cấp quyền 78 3.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển xã hội .79 3.4.3 Kêu gọi tham gia tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã việc liên kết đào tạo đặt hàng đào tạo .82 3.4.4 Đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập .83 3.4.5 Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề .84 3.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 86 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 - Kiến nghị với huyện Chi Lăng 93 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn .30 Hình 2.2: Kết tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề LĐNT qua nă 41 Hình 2.3: Số Lao động nơng thôn đào tạo nghề qua năm 48 Hình 2.4: Kết đầu tư sở vật chất sở đào tạo nghề qua năm 50 Hình 2.5: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo LĐNT qua nămError! Bookmark not defined vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đất đai huyện Chi Lăng qua năm 33 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Chi Lăng qua năm .35 Bảng 2.3: Tình hình phát triển cấu kinh tế huyện Chi Lăng qua năm 37 Bảng 2.4: Danh mục chương trình áp dụng ĐTN cho LĐNT huyện Chi Lăng .38 Bảng 2.6: Dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo 42 Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề tạo việc làm cho LĐNT .43 Bảng 2.8: Tổng hợp kết dạy nghề cho LĐNT sở dạy nghề 45 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp số mơ hình cá nhân, tổ chức điển hình ĐTN cho LĐNT có hiệu địa bàn huyện .47 Bảng 2.10: Số lao động sau học nghề làm nghề đào tạo .48 Bảng 2.12 Kết sử dụng nguồn vốn ĐTN cho LĐNT qua năm 51 Bảng 2.13: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo LĐNT qua năm .52 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích ĐTN : LĐNT : Lao động nông thôn Đào tạo nghề ĐVT : Đơn vị tính KHKT : Khoa học ỹ thuật LĐNT : Lao động nông thôn LĐ - TB XH : Lao động - Thương binh Xã hội SL : Số lượng SXKD : Sản xuất inh doanh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế, nơng nghiệp nơng thơn nước ta địi hỏi cần phải có nguồn lực có chất lượng Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có trình độ phát triển trung bình, tỷ lệ lao động nơng nghiệp khoảng 30% lao động xã hội Tuy nhiên, tính đến hết năm 2016 Việt Nam có 68,3% dân số sống nông thôn với 53,24 triệu lao động, lao động làm việc nhóm ngành Nơng - lâm - ngư nghiệp 21,7 triệu người, chiếm 68%, cịn lại lao động phi nơng nghiệp Có thể thấy lao động nông thôn trở thành lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng, lực lượng lao động khu vực nông thôn đào tạo tạo nguồn lao động chất lượng phục vụ phát triển kinh tế đất nước Do đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu cần thiết giai đoạn Nhiệm vụ cụ thể hóa Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 triển khai tích cực phạm vi toàn quốc Tỉnh Lạng Sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, sản xuất cơng nghiệp dịch vụ cịn phát triển Lao động tỉnh Lạng Sơn chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến hết năm 2018 50% chủ yếu đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề tháng Chi Lăng huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, Lao động huyện Chi Lăng có đặc thù như: Tỷ lệ lao động tự làm cao, khu vực phi thức lớn, việc làm nơng nghiệp nhiều hó hăn, thị trường lao động bị chia cắt, cân đối lớn cung - cầu lao động, giá sức lao động rẻ hạn chế liên kết với thị trường lao động tỉnh nước, lao động người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn (85% dân số tỉnh) gây hó hăn lớn trình đào tạo phát triển thị trường lao động, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lao động khu vực nơng thơn cịn cao, tiềm nguồn nhân lực nông thôn chưa hai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả ết hợp nguồn nhân lực tự nhiên với nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lượng sống người lao động dân cư Từ nhận thức trên, với kiến thức chuyên môn học tập nghiên cứu Nhà trường kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác, tác giả lựa chọn đề tài "Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng" làm đề tài có tính cấp thiết ý nghĩa cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài Mục đích đề tài thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng nhằm tìm giải pháp hồn thiện cơng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp hệ thống hóa; - Phương pháp phân tích so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lao động nông thôn, người học nghề, giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề, cán xã, đơn vị có liên quan nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng 4.2 Phạm vi nghiên cứu ... 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chi Lăng CHƯƠNG... đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 67 3.1.2 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng 69 3.2 Những hội thách thức công tác đào tạo nghề cho lao động nông. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG 67 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng thời gian