Thơ nguyễn linh khiếu từ góc nhìn văn hóa qua tập phồn sinh

133 2 0
Thơ nguyễn linh khiếu từ góc nhìn văn hóa qua tập phồn sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ LAN HUỆ THƠ NGUYỄN LINH KHIẾU TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA QUA TẬP PHỒN SINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan Huệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp ln tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời thông qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Linh Khiếu- tác giả trƣờng ca Phồn sinh giúp đỡ chia sẻ nhiều giúp cho cá nhân tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu viết hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, bạn bè Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan Huệ iii Ảnh chụp Thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Lễ bảo vệ Đề cương Ảnh chụp Lễ bảo vệ Luận văn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN LINH KHIẾU 14 1.1 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa 14 1.2 Bình diện văn hóa tác phẩm văn học 23 1.3 Quá trình sáng tác phong cách nghệ thuật Nguyễn Linh Khiếu 26 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Linh Khiếu 29 1.3.2 Phồn sinh nơi thơ ca sinh sôi, nảy nở bất tận 32 Chƣơng CÁC BÌNH DIỆN VĂN HĨA TRONG “PHỒN SINH” CỦA NGUYỄN LINH KHIẾU 36 2.1 Văn minh sông Hồng - văn minh lúa nƣớc 36 2.1.1 Q trình hình thành văn minh sơng Hồng 36 2.1.2 Văn hóa sơng Hồng dòng chảy Phồn sinh 41 2.2 Văn hóa Phồn thực dịng chảy Phồn sinh 47 2.2.1 Khái quát định nghĩa “Tính dục” 47 2.2.2 Văn hóa Phồn thực trường ca Phồn sinh 50 Chƣơng NGÔN NGỮ VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG “PHỒN SINH” 63 v 3.1 Ngôn ngữ 63 3.1.1 Ngôn ngữ phản tư Phồn sinh 63 3.1.2 Ngôn ngữ biểu cảm Phồn sinh 70 3.2 Diễn ngơn văn hóa Phồn sinh 75 3.3 Biểu tƣợng 85 3.3.1 Biểu tượng sinh sôi 87 3.3.2 Biểu tượng tôn giáo 100 3.3.3 Biểu tượng văn hóa dân gian Á đơng 113 PHẦN KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 vi Tác giả Nguyễn Linh Khiếu Trường ca Phồn sinh vii Bìa sách Phồn sinh Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành Trƣờng ca: Phồn sinh Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói, thơ ca giai đoạn, thời kì cung bậc cảm xúc tơi chủ thể trữ tình theo thời đại Nếu nhƣ văn học giai đoạn trƣớc 1975 sau 1975, phần lớn ta bắt gặp suy tƣ trăn trở ngƣời nghệ sĩ viết về thực đất nƣớc sau chiến tranh bƣớc sang thời kì đổi đất nƣớc, văn học Việt Nam nói chung, thơ ca đƣơng đại nói riêng có vận động, chuyển biến quan trọng làm nên diện mạo mẻ với nhiều thành tựu lớn Cùng với đó, cơng đổi văn học đƣợc làm nên tiếp sức nhiều nhà thơ thuộc hệ trƣớc thập niên sau năm 1975 xuất hệ nhà thơ mới, họ gƣơng mặt thơ thời hậu chiến nối tiếp đến hôm Không vậy, họ làm nên dòng chảy đầy sức sáng tạo đa dạng thơ ca đƣơng đại nhƣ Nguyễn Lƣơng Ngọc bừng cháy ngạo nghễ tìm tịi; Nguyễn Quang Thiều tạo nên từ - trƣờng - thơ mới; Mai Văn Phấn hành trình tới bến bờ cách tân; Trần Tiến Dũng say mê thử nghiệm cấu trúc thơ; Lãng Thanh Kì bí ẩn ám ảnh; Dƣơng Kiều Minh hƣớng ngã phƣơng Đông; Nguyễn Việt Chiến cố tìm tịi làm thơ sắc thơ Việt; Nguyễn Bình Phƣơng cõi thơ lạ với dạng thức kì ảo ngơn ngữ thơ; Đỗ Minh Tuấn lập trình thơ tƣ mới; Thảo Phƣơng khát vọng đổi thơ; Tấn Phong soạn tiếp giao hƣởng thơ; Trần Quang Quý xúc siêu thị mặt đặc biệt Nguyễn Linh Khiếu mê man dạo khúc Phồn sinh 1.2 Đồng hành anh, em văn nghệ sĩ đƣơng thời, nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu không ngừng miệt mài để viết điều tâm huyết viết Phồn sinh mà nhƣ tác giả tâm “Trước hết viết tơi Nhu cầu nội cá nhân thúc bách tơi phải viết Khơng viết khơng được” Đó cảm quan nghệ thuật cảm thức nhân sinh cho thấy liệt dấn thân, nhân lòng ham sống với sinh sơi, nảy nở coi hủy diệt sống tội ác Những vấn đề cốt tử đời, nghệ thuật đƣợc nhà thơ đƣa vào cảm thức, tƣ với hoàn thiện chỉnh thể thống tạo nên tế giới Phồn sinh Điều đồng nghĩa với quan niệm ơng nhà thơ q trình sáng tạo thơ ca khơng khám phá mà cịn phải ln ln vƣợt qua thân Vƣợt qua khơng phải phủ định Cũng lẽ mà thơ Nguyễn Linh Khiếu đến với độc giả để lại xúc cảm sâu lắng, rung động sâu xa 1.3 Thơ ca Nguyễn Linh Khiếu diện đời sống văn học đến đƣợc gần 30 năm, ông đƣợc công chúng đón nhận niềm hân hoan tác phẩm đƣợc hoàn thiện để đến gần với độc giả Từ vần thơ ngào, dịu dàng tinh thần lãng mạn đầu đời “Chùm mơ tiên cảm”(1991) tiếp đến bƣớc qua trăn trở suy tƣ để kiếm tìm làm “Mùa thiêng”(1995), “Hoa linh” để giã từ nhƣng cung bậc trạng thái, cảm xúc sau nhiều năm ông xuất với tập thơ “Sa hồng”(2018) trƣờng ca “Phồn sinh”(2018), Nguyễn Linh Khiếu thực xác lập đƣợc chân dung thi sĩ sắc nét Mỗi thơ ơng, đƣợc coi ngày hội hoan lạc ngơn từ Cũng từ đó, ta cảm nhận thêm đƣợc Nguyễn Linh Khiếu căng tràn lƣợng ngơn từ với biến hóa cách tân, tƣ độc đáo, lạ Bởi theo ông “Làm thơ sáng tạo, mà hoạt động sáng tạo khơng chi phối mình” Xuất phát từ lí trên, tơi xin lựa chọn đề tài “Thơ Nguyễn Linh Khiếu từ góc nhìn văn hóa qua tập Phồn sinh” làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu phát huy đặc điểm bật thơ tác giả thông qua quan niệm triết lí nhân sinh sâu sắc đời, đem đến cho bạn đọc thông điệp “Sự sống bất diệt mà không lực 111 nhiều mặt sống, hút, hấp dẫn đƣợc xã hội thừa nhận nhu cầu đáng ngƣời dân Những yếu tố thiết thực, sống động lễ hội góp phần bảo vệ nét đậm đà sắc văn hóa dân tộc Theo GS TS Ngơ Đức Thịnh nói lễ hội: “Những giá trị tiêu biểu lễ hội truyền thống tính cộng động cố kết cộng đồng Giá trị thể tính chất tồn tồn thể hoạt đơng diễn suốt q trình tổ chức lễ hội Sức mạnh cộng đồng dù lớn hay nhỏ thể đƣợc vốn văn hóa sức mạnh văn hóa để tạo lên cố kết to lớn, để cá thể cộng động cộng mệnh, cộng cảm với nhau” Do đó, Phồn sinh, hiểu đƣợc chất giá trị mà lễ hội mang lại, thi nhân chủ ý đƣa tới cho độc giả góc nhìn lễ hội Khơng dừng lại tính cố kết cộng đồng thỏa mãn niềm tin tín ngƣỡng, bên cạnh lễ hội Phồn sinh cịn đóng vai trị to lớn kích thích sinh sơi, giao thoa luồng tín ngƣỡng tất hƣớng đến tổng hòa niềm tin sứ mệnh ngƣời thiên nhiên, ngƣời ngƣời “chẳng có lứa đơi xứ sở Phồn sinh không hành hương đến đền yêu thiêng liêng nơi bến nước Sông Hồng nơi Đầm Dạ Trạch nơi Bãi Tự Nhiên nơi thờ Tiên Dung Chử Đồng Tử thắp nén hương lên ban thờ Tứ Bất Tử dù lần tâm tưởng dù lần giấc mơ thắp nén hương ban thờ Bát Hải Đại Vương vua Cha Long thần nén hương ban thò Đức Càn Long Nam Hải Đại Vương nén hương ban thờ Thánh Mẫu nén hương ban thờ Mẫu Thoải nén hương ban thờ Chúa Ghềnh nén hương ban thờ Chúa Thượng Ngàn 112 nén hương ban thờ Cô nén hương ban thờ Cậu nén hương ban thờ ông Hồng nén hương ban thờ Đức Ơng nén hương ban thờ Quan nén hương ban thờ Thần linh thổ địa nén hương ban thờ Thần Núi nén hương ban thờ Thần Nước nén hương ban thờ Thần Lửa nén hương ban thờ Thần Sông nén hương ban thờ Thần Cây nén hương ban thờ Thần Mưa nén hương ban thờ Thần Gió nén hương ban thờ Thần Sấm nén hương ban thờ Thần Chớp” (Tr.540-541) Ở cảm nhận rõ nhà thơ nhƣ đem nỗi niềm tâm tƣ, ƣớc nguyện vào nén hƣơng tín ngƣỡng để giãi bày chốn nhân sinh Con ngƣời ai cần đƣợc yêu, cần đƣợc hịa vào nhƣng hành trình bị rối loạn, cản trở họ đành tìm đến niềm tin vào tín ngƣỡng Các tín ngƣỡng cho niềm tin khác Niềm tin sinh sôi, niềm tin vào hạnh phúc, niềm tin vào tiền tài, niềm tin vào sức khỏe, niềm tin niềm tin Tất điều đƣợc thi nhân bộc lộ rõ với niềm tin bất diệt mong đƣợc thấu hiểu nỗi lòng Phồn sinh Nhƣ vậy, tôn giáo Phồn sinh trở thành biểu tƣợng văn hóa nói chung tác phẩm nói riêng Điều cho độc giả thấy đƣợc nét tiêu biểu giao thoa tơn giao, giao thoa văn hóa ngƣời mang đậm chất Á đông 113 3.3.3 Biểu tượng văn hóa dân gian Á đơng Ngồi biểu tƣợng văn hóa nói trên, việc phân tích khái quát số biểu tƣợng văn hóa dân gian Á đông trƣờng ca Phồn sinh nội dung quan trọng đặt luận văn Tại tơi gọi “văn hóa dân gian Á đơng”, lẽ xuất phát điểm nhà thơ sinh nơi văn hóa đậm chất Á đơng việc thấm nhuần nét văn hóa tác giả điều dễ hiểu Tuy nhiên, trải nghiệm cá nhân nhà thơ nên tác phẩm đƣợc đời với kết hợp giao thoa nhiều hƣớng từ văn hóa khác giới Mặc dù vậy, văn hóa Á đông đƣợc tác giả sử dụng tác phẩm nhƣ giá trị mà đem lại cho tác phẩm tạo nên tính biểu tƣợng cho riêng Sự thấu hiểu nội thân văn minh, nơi văn hóa giúp cho tác giả có nhìn đa chiều chất việc, chất tự nhiên từ làm bật chủ thể ngƣời đồng thời nhấn mạnh vai trò ngƣời sáng tạo Nhƣ nói trên, ngƣời chủ thể sáng tạo văn hóa, ngƣời phải đƣợc hƣởng thành mà tạo phải chịu trách nhiệm cho chúng Trong sáng tạo ấy, ngƣời quan sát sáng tạo quy luật cho mình, đặt vào quy luật Đó quy luật luân hồi, quy luật Sinh Tiếu Ở đây, với tác phẩm Phồn sinh tác giả đề cập đến quy luật Sinh Tiếu Đây nét văn hóa có từ xƣa ngƣời Á Đơng Từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc sử dụng quy luật sinh tiếu nhƣ cách quy luật tự nhiên, đồng thời lấy quy luật để chất ngƣời môi trƣờng tự nhiên Tuy nhiên, nƣớc quy định khác hình thức quy luật Ở Nhật Bản, sinh tiếu đƣợc thể hình thức Mƣời hai giáp tƣợng trƣng cho mƣời hai cung khác nhau, tƣơng tự Trung Quốc, Hàn Quốc, hay Việt Nam sử dụng Mƣời hai cung hoàng đạo Nhƣng cung hồng đạo nƣớc có khác Ở Việt Nam đƣợc xếp theo thứ tự: Tý(chuột), Sửa(Trâu), Dần(Hổ), Mão(mèo), Thìn(Rồng), Tị (rắn), Ngọ(Ngựa), Mùi(Dê), 114 Thân(Khỉ), Dậu(Gà), Tuất(Chó), Hợi(Lợn) Cịn Nhật Bản: ね ず み ( Nezumi: Chuột, うし (Ushi): Bò, とら (Tora): Hổ, うさぎ (usagi): Thỏ, りゅ う (ryu): Rồng, へび (hebi): Rắn, うま (uma): Ngựa, ひつじ (hitsuji): Cừu, さる (saru): Khỉ, とり (tori): Gà, いぬ (inu): Chó, いのしし (inoshishi): Lợn rừng Ở Trung Quốc: Tý (子) chuột (老 鼠), Sửu (丑) trâu (牛), Dần (寅) hổ (老 虎), Mão (卯) thỏ (兔子), Thìn (辰) rồng (龍 \ 龙), Tỵ (巳) rắn (蛇), Ngọ (午) ngựa (馬), Mùi (未) dê (羊), Thân (申) khỉ (猴子), Dậu (酉) gà (雞 \ 鸡), Tuất (戌) chó (狗), Hợi (亥) lợn (猪) So sánh ba nƣớc với thấy có khác biệt ba nƣớc cung Tuy nhiên, với cách gọi biểu tƣợng khác nhƣng tính chất cung ba nƣớc có nét tƣơng đồng.Vì thấy, Phồn sinh tác giả sử dụng biểu tƣợng văn hóa mƣời hai giáp theo cách gọi Việt Nhƣng cung, lại suy ngẫm khác Hình ảnh biểu tượng 12 giáp Trƣớc hết cách định nghĩa cung - Tý, tác giả giãi bày xuất khởi Tý chung, đại diện cho giá trị đậm đà sắc Á đông “khi ta chuột nghĩa ta bắt đầu khởi Tý theo phép đếm mười hai giáp Tý khởi đầu hệ thống giá trị nhân văn đậm đà sắc Á đông 115 đậm đà mối quan hệ biện chứng người vật xoay quanh vịng tuần hồn nhịp nhàng giai điệu vạn vật tý đầu đàn tý chân lý ta chuột béo mượt lông vàng duyên dáng cánh đồng tháng mười no đủ tháng mười mùa màng thiên địch ta mèo rắn đại bàng diều hâu vơ hiền lành hịa thuận với ta chẳng hiểu ta bị người săn đuổi đánh bả đặt bẫy nguyền rủa khắp cánh đồng vàng khắp nông thôn khắp thành thị ” (Tr 194-195) Với thân cung Tý mở đầu cho mƣời hai cung hoàng đạo văn hóa Á đơng, chuột mắt thi sĩ lồi vật sống vơ chan hịa, hịa thuận với thiên nhiên, với nhân loại Ngay với tình địch gà, chim ƣng, mèo, diều hâu hiên ngang sống đất trời Thế nhƣng với xuất ngƣời, nỗi khiếp sợ loài chuột chƣa hết Chuột đại diện cho phần tính cách số phận ngƣời Chuột loại gặm nhấm, động vật có vú, xuất hành tinh hàng triệu năm có tập tính sống đêm, nhút nhát Về thân ngƣời vậy, nhút nhát phần, sống đêm có Song ngƣời lại trở thành kẻ thù lồi chuột, ngƣời tự cho trung tâm giới, chuột loại dƣ thừa, xuất trƣớc mặt ngƣời xấu xa Cho nên ngƣời sức tiêu diệt, săn bắt loài chuột Khơng vậy, chuột cịn trở thành ăn khoái số địa phƣơng số quốc gia sử dụng quy luật sinh tiếu Ngƣợc lại loại chuột, bị đối xử tàn độc nhƣng chuột hồn nhiên, vô tƣ, sống chan hòa với gian Tiếp đến Trâu, vật mang đặc trƣng biểu tƣợng văn hóa lúa nƣớc đƣợc nhắc đến nhƣ vị thần thiêng liêng vùng đồng châu thổ sơng Hồng Con Trâu có sính lễ hỏi cƣới đằng nhà trai với nhà gái, trâu gắn liền với tuổi thơ bao “mục đồng” Bao chốn “nơng tang” cịn ngun dấu chân lấm bùn trâu mộng 116 Sự đối lập thực thời đại đƣợc tác giả khắc họa song hành với vai trò vật hiền hịa cung hồng đạo “khi ta trâu mộng vạm vỡ béo tròn vị thần thiêng liêng đồng châu thổ lúa nước người nông dân ta đầu nghiệp ta nhân vật ba việc lớn người đàn ông tậu trâu cưới vợ làm nhà ta sức kéo cày bừa mùa vụ đồng đất ta sức kéo chuyển chở cồng kếnh cát sỏi gốc đá sắt thép xi măng nặng nhọc ta gắn bó với người nơng dân hình với bóng ta ăn cỏ rơm sức lực ta vô giá ta ăn cỏ ta ăn thực vật nên tâm tính ta thiện ta hiền lành ngoan ngỗn chăm lam làm ” (Tr.196) Nguyễn Linh Khiếu mô tả đặc tính lồi trâu cách tỉ mỉ khẳng định vai trò trâu ngƣời dân Việt, đồng thời với đặc tính tốt đẹp ngƣời ln trân trọng, đơi xem nhƣ linh vật nghĩa Tuy nhiên, xét khía cạnh khác, trâu lại trở thành ăn dân giã đƣợc ngƣời khai thác cách triệt để, chế biến thành nhiều ăn ngon, độc lạ nhƣ lƣợng vai trò mà trâu mang lại cho văn hóa lúa nƣớc “ta trâu mộng ta loại sức kéo ta loại thực phẩm thơm ngon vô khoái thịt da ta đám thơ cỗ quê mùa nhếch chế biến hàng chục đặc sản bình dân ta đậm đà khiết thịt trâu nhúng dấm ta ngào thịt trâu sào ngổ ta thơm lừng trâu nướng lốt ta ngạt ngào chả trâu xương xơng ” (Tr.196) Kết hợp với đó, nhà thơ cịn thẳng thắn đƣa góc nhìn chân thật thực trạng nơng nghiệp Việt Nam đại Con trâu trƣớc đầu nghiệp, nhƣng đến thời máy móc thay hồn tồn việc Thoạt nhìn trâu dƣờng nhƣ thoát khỏi kiếp “trâu đày” nhƣng bƣớc sang thời kì –thời kì cơng nghiệp tiến tiến đại với 4.0, trâu thay hình đổi dạng từ “con trâu đầu nghiệp” sang “con trâu miếng đầu nồi” 117 Nếu nhƣ Trâu đại diện cho hình hài chốn “nơng tang” tiếp đến Hổ chúa tể rừng xanh đƣợc thi nhân mang chiêm ngƣỡng dƣới góc nhìn chủng loại “khi ta hổ Đông Dương với hổ Châu Phi, hổ Bắc cực hổ Nam cực hổ Nam Mỹ hổ Đông Á hổ Nam Á tất đứng chênh vênh mép bờ diệt chủng ta hiểu giới quý giá dẫn đến tuyệt diệt hùng dũng bị săn lùng sức mạnh bị triệt hạ bị tiêu diệt nhiều trở nên quý ” (Tr.198) Loài hổ thuộc thú ăn thịt, đƣợc mệnh danh chúa tể rừng xanh.Với tính dữ, hổ đƣợc tác giả miêu tả oai phong Từ lông vuốt, phƣơng thức săn mồi, dƣờng nhƣ chúng khơng có kẻ thù Vậy mà sua đƣợc mệnh danh chúa tể rừng xanh đến hổ bị ngƣời chế ngự săn lùng Đến độ nhiều loài hổ bị tuyệt chủng, có nguy tuyệt chủng Con ngƣời vừa đối tƣợng trực tiếp tàn sát chúng, vừa đối tƣợng gián tiếp đẩy nhanh trình tuyệt chủng lồi hổ Qua đây, khẳng định thật khơng lồi vật mà ngƣời không ăn, ngƣời ăn tất nguồn thức ăn hổ Không nơi ngƣời không đặt chân đến để ở, kể rừng xanh “ta tuyệt đối tự phương thức tổn ta tuyệt đối hoang dã chiến lược ta ăn thịt kẻ thù khu rừng bị tàn phá cao nguyên bị tàn phá nhân cách người bị tàn phá đạo đức người bị hủy diệt tất mồi ta bị săn bắt hết thân ta bị săn lùng đến cá thể cuối lồi hổ hết hội tồn ” (Tr.198-199) Mặt khác, đứng sau ý nghĩa loài vật oai vệ nhƣ hổ, ngƣời cịn ln vỗ ngực tự hào chế ngự đƣợc Xƣa có Võ Tòng 108 vị anh hùng Lƣơng Sơn Bạc dùng tay không hạ bệ hổ, đến ngƣời lại sung sƣớng với việc săn lùng lạ hồ Đó 118 cao hổ, da hổ, đầu hồ Với việc số đặc điểm hổ cách ngƣời hổ, bên cạnh tác giả cịn nhấn mạnh việc ngƣời ứng với giáp phép đếm can chi có mệnh nhƣ thế.Và, lồi vậy, có kẻ thù “ta lồi hổ chưa tìm tiếng nói chung với lồi người mà lần xuất thân thiện phép đếm can chi mười hai giáp ta mang mệnh người trở thành yếu nhân trở thành lãnh tụ ta hổ ta hiểu trái đất chúa tể muôn loài tuyệt diệt loài thay ta giống ta tuyệt diệt” (Tr.199) Nhƣ vậy, qua ba phép đếm can chi ta thấy đƣợc phần ứng dụng thực tiễn vốn văn hóa Á đơng tác giả Điều thể rõ tình yêu văn hóa dân tộc tác giả chuyển hóa thành ý thức chung nhân loại với suy tƣ, trăn trở mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên Nguyễn Linh Khiếu đồng thời thông qua đây, muốn mƣợn quy luật sinh tiếu để điểm tính cách lồi ngƣời, vừa hoang dại nhƣ hổ, vừa nhát gan nhƣ chuột, vừa hiền nhƣ trâu, để qua lăng kính tác giả muốn truyền tải thơng điệp đến lồi ngƣời Đó là diện tính cách mn lồi lồi có đặc tính khác Vì vậy, ngƣời biết tiết chế lại tính xấu, phát huy mặt tốt đẹp mối quan hệ mn lồi hài hịa Mọi vật từ tiếp tục sinh sơi, phát triển đến độ “Phồn sinh” Văn hóa dân gian Á đơng Phồn sinh cịn đƣợc tác giả đặt dấu nét văn hóa dân gian dân tộc với góc nhìn sinh sơi, nảy nở bất tận, tinh thần “yêu” bất diệt “truyền thuyết kể vào đời Hùng Vương thứ 18 Công chúa Tiên Dung du ngoạn sông Cái ngắm cảnh non sông người đến Bãi Tự Nhiên dưng gái bừng tỉnh mùi hương đực hoang dã làm cho cảm 119 động nàng nhận cột linga dựng đứng cột buồm đỏ sừng sững hiên ngang cột chống trời thiêng liêng nàng sai cung nhân quây rèm quanh cột buồm đỏ bãi cát ven sông bạt ngàn lau sậy bạt ngàn màu mỡ phù sa bạt ngàn mùi hương nức nở” (Tr.544) hay “bản giao hưởng thiêng liêng triền miên liên hồn bất tận vang dội chín tâng trời vang dội mười phương đất vang dội năm châu vang dội bốn biển vang dội thiên đường vang dội địa ngục ta nàng Cuội Hằng Sơn Tinh Mỵ Nương Lạc Long Quân Âu Cơ Man Nương Đà La Tiên Dung Chử Đồng Tử Mỵ Châu Trong Thủy Mỵ Nương Trương Chi” (Tr.42) Tiểu kết chƣơng Khi đánh giá chƣơng 3, thấy chƣơng chiếm dung lƣợng nhiều ba chƣơng luận văn lần Bởi lẽ nghiên cứu ngơn ngữ biểu tƣợng văn hóa Phồn sinh cần có phải nghiên cứu, phân tích từ chi tiết đến tổng thể Ngôn ngữ hình thái nghệ thuật văn chƣơng tác phẩm văn học hay phải có cho biểu tƣợng độc đáo Với Phồn sinh hay, nghệ thuật không dừng lại ngôn ngữ mà hết cịn biểu tƣợng Vì lẽ biểu tƣợng trƣờng ca khía cạnh cần có nhiều thời gian để nghiên cứu bàn luận Tuy nhiên với nội dung tìm hiểu nghiên cứu thông qua luận văn phần làm cho tác phẩm có sức sống mãnh liệt, biểu tƣợng thành tố thiên nhiên nhƣ “đất”, “nƣớc”, hay biểu tƣợng tôn giáo, biểu tƣợng nét văn hóa đậm đặc vùng Á đơng nói chung, đậm đà sắc dân tộc Việt nói riêng 120 PHẦN KẾT LUẬN Nhƣ vậy, từ chƣơng nghiên cứu luận văn, lần khẳng định thêm Phồn sinh tập trƣờng ca có dung lƣợng lớn từ trƣớc đến tổng số trƣờng ca có mặt thi đàn Việt Nam Với độ dài lên đến 719 trang, tác phẩm đời nhƣ nhật kí trung thành ghi chép lại giới chủ đề sống, văn hóa, xã hội, trị, Đồng thời hệ thống quan điểm tác giả vấn đề trên, luận văn tìm hiểu Phồn sinh tác giả Nguyễn Linh Khiếu góc nhìn văn hóa hay cụ thể nghiên cứu Phồn sinh phƣơng pháp văn hóa học Từ nhằm làm sáng tỏ đƣợc ý niệm thi nhân việc bàn luận văn hóa Cịn tiếp cận Phồn sinh, cá nhân vơ khó khăn Xét hình thức, với dung lƣợng tác phẩm lớn, từ ngữ sử dụng phong phú đa dạng, chủ đề đan xen Hơn nữa, tác phẩm thuộc thể loại “trƣờng ca mới”, khác hẳn với trƣờng ca trƣớc Cho nên việc đọc hiểu tác phẩm không dễ Tuy nhiên, với cố gắng cá nhân mình, tơi cảm nhận hiểu đƣợc hiểu phần trình sáng tác tác giả, qua lắng nghe đƣợc ý nghĩa, thông điệp chƣơng mà tác giả muốn truyền tải Mặc dù nghiên cứu Phồn sinh dƣới góc nhìn văn hóa nhƣng để hiểu tác phẩm nghiên cứu thêm chủ đề xã hội, trị Vì vậy, để thâu tóm đƣợc nội dung nghiên cứu chính, bƣớc đầu thực tơi lƣợc qua chắp nối ý chủ đề với để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Xét giá trị nghệ thuật trƣờng ca Phồn sinh, đánh giá hết giá trị nghệ thuật mà tác phẩm mang lại Bởi lẽ đứa tinh thần đƣợc đời, tác giả gửi gắm cho vơ số điều Tuy nhiên, với vai trò cá nhân học viên, nghiên cứu tác phẩm cho Phồn sinh để lại đƣợc ba dấu ấn lớn nghệ thuật trƣờng ca nói riêng, hay văn chƣơng nói chung 121 Thứ nhất, tác phẩm đời phá bỏ quy tắc chung thể loại trƣờng ca, cụ thể từ hình thức đến nghệ thuật thể đổi mới, cách tân, mang dậm dấu ấn phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu Trong trƣờng ca theo phong cách trƣớc thƣờng mang thở sử thi, có cốt truyện, có dấu “chấm”, “phẩy” ngắt câu rõ ràng sang đến Phồn sinh khơng thấy tác giả sử dụng dấu câu nào, đồng thời lại viết theo tâm trạng “chu du” khơng có đầu kết, cốt truyện Điều cho thấy nhìn nhận đổi cách tƣ nghệ thuật tác giả Nghệ thuật nghệ thuật xếp ngẫu nhiên, ngƣời đọc chiêm nghiệm tác phẩm trang mà không cần phải nghiền ngẫm từ đầu tới cuối Thứ hai tác, phẩm hội tụ giá trị liên ngành từ triết học, xã hội học, trị học, tâm lý học, nhân học, sử học, Việt Nam học, tôn giáo học văn học Trong tổng thể tác phẩm xác, cân bằng, hài hịa tri thức với việc làm khó Vậy mà nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu nhƣ “nghệ nhân tri thức”, ông vận dụng cách tài tình, khéo léo ngành tri thức khác để tạo nên tác phẩm đồ sộ vừa đủ ý, vừa tinh tế mà “bắt mắt” khẳng định vốn sống, vốn tri thức phong phú Thứ ba nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Phồn sinh, tác giả sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt, tìm nhiều từ với hàm ý Điển hình nhan đề “Phồn sinh” đƣợc tác giả khẳng định tìm sử dụng khơng sáng tạo Ơng khơng phải ngƣời sáng tạo từ Phồn sinh, hai từ vốn hai từ ghép gốc Hán Việt có từ lâu Tuy nhiên, khơng hiểu lý biến thời gian dài đời sống ngơn ngữ tác giả tìm lại nhiều lần sử dụng thơ ơng Tác giả phả vào linh hồn mới, tạo dựng hàm nghĩa nội hàm ngoại diên Trong thơ ơng, trở nên sống động, hút đa nghĩa Vì khẳng 122 định nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu qua trƣờng ca Phồn sinh biến Phồn sinh từ tử ngữ trở thành sinh ngữ với đời sống Phồn sinh đƣợc phôi thai 16 năm (2002- 2018) đời mang thở hai thập kỉ đầu kỷ XXI Khi đời, tác phẩm tiếp nhận độc giả diễn hai luồng tiếp nhận khác Sau ba năm đời, theo thống kê có gần 30 nghiên cứu, báo công phu viết Phồn sinh đƣợc cơng bố Đó tƣợng tác phẩm thơ đời sống thơ ca nƣớc nhà vốn bình lặng nhiều năm Các viết nhà nghiên cứu, bạn đọc Phồn sinh đƣợc tiếp cận nhiều góc độ khác Ý kiến Phồn sinh đƣợc chia thành hai luồng dự luận trái ngƣợc nhau, đồng tình cổ vũ khơng đồng tình phế phán với nội dung hình thức tác phẩm Ý kiến ủng hộ hết lời khen ngợi Ý kiến khơng ủng hộ phê phán gay gắt Tuy nhiên, nhìn chung đa số viết đánh giá cao đóng góp quan trọng Phồn sinh văn học triết học Đặc biệt thời đại văn hóa dân tộc đƣợc tiếp xúc giao lƣu với nhiều văn hóa khác giới việc phát triển, giữ gìn sắc văn hóa vấn đề lớn toàn dân Nếu nhƣ sắc văn hóa bị đồng hóa với văn hóa khác hay đồng nghĩa với việc dân tộc, hình hài đất nƣớc vốn có Có thể nói, văn hóa vừa linh hồn dân tộc vừa cốt cách nhân dân đất Việt Vậy nên phải giữ cho cốt cách ấy, cần phải bảo tồn, phát huy biết tiếp nhận cách chọn lọc luồng văn hóa khác Bản thân tác giả tự ý thức cho trách nhiệm văn hóa Việt Cho nên tác phẩm này, nhà thơ đƣa nhiều lí lẽ, ý kiến thực trạng văn hóa “xơ bồ”, qua diễn giải văn hóa dân tộc cách tự nhiên, gắn liền với nhiều hoạt động xã hội 123 Nhƣ với đề tài luận văn “Thơ Nguyễn Linh Khiếu từ góc nhìn văn hóa qua tập Phồn sinh” phần giải đáp thắc mắc tơi “thơ mới” nhƣ nào? Trƣờng ca đƣợc viết sao? Cách để tiếp cận nghiên cứu khoa học cách thực tiễn Đồng thời qua ba chƣơng, Chƣơng 1: Tiếp cận văn học từ văn hóa xuất Nguyễn Linh Khiếu, Chƣơng 2: Các bình diện văn hóa Phồn sinh, Chƣơng 3: Ngơn ngữ biểu tƣợng văn hóa Phồn sinh, tơi tìm hiểu phân tích tổng qt bình diện văn hóa, biểu tƣợng, ngơn ngữ tập Phồn sinh, đồng thời điểm quan niệm sống tác giả Một quan niệm triết lí nhân sinh đỗi đại nhƣng lại thể đƣợc nguồn gốc ngƣời, thiên nhiên vũ trụ là: “sự sống, bất diệt Châu thổ sông Hồng giới Phồn sinh muôn đời sinh sôi nảy nở Sức sống châu thổ sông Hồng cuồn cuộn nhƣ sông Hồng mùa lũ dạt lƣợng phì nhiêu màu mỡ Khơng ai, khơng lực hủy diệt đƣợc sống châu thổ sông Hồng Dù trải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc hay trăm năm thực dân đô hộ, dù thù giặc hay chiến tranh loạn lạc, ngoại xâm, nội chiến, dù chuyên chế, độc tài, phát xít, tồn trị…thì khơng lực hủy diệt đƣợc sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam Khơng lực hủy diệt đƣợc sức sống ngƣời Việt Nam.” 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 1998 Sống với văn học thời Hà Nội: Nxb Văn học Lê Huy Bắc, 2015 Văn học hậu đại Hà Nội: Nxb Đại học sƣ phạm Lê Huy Bắc, 2017 Ký hiệu học văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc , 2019 Kí hiệu liên kí hiệu Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn, 2013 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân, 2012 Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Dân, 2020 Văn hóa - văn học góc nhìn liên khơng gian Hà Nội, Nxb Thế giới Phạm Sĩ Dũng, 2015, “Không gian cộng đồng - khái niệm cần đƣợc nhìn nhận”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (10), 57 - 60 Chu Xuân Diên, 2004, Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên), 2018, Từ kí hiệu đến biểu tượng Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nhiều tác giả, 2019, Các lý thuyết văn hóa Hà Nội: Nxb Hồng Đức 12 Nhiều tác giả, 2020 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia nhà nghiên cứu trẻ năm 2020 Huế: Nxb Đại học Huế 13 Nhiều tác giả, 2005, Từ điển Bách khoa, (A-Đ) Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa 14 Hoàng Thị Huế, 2018 Ba chiều cạnh phê bình Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Thị Hậu, 2013 Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại Hà Nội: Nxb Văn Học 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, 2018 Từ điển biểu tượng văn hóa giới TP Hồ Chí Minh: Nxb Đà Nẵng 125 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên),2012 Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Linh Khiếu, 2018 Phồn sinh Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn 19 Nguyễn Linh Khiếu, 2018 Sa Hồng Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 20 Nguyễn Linh Khiếu, 2019 Dòng Thiêng Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 21 Thụy Khuê, 2018 Phê bình văn học kỷ XX Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Website: Hồng Tuấn Cơng Ai tìm từ “Phồn sinh”, https://nld.com.vn/ Truy cập ngày 23/6/2021 Nguyễn Hoàng Đức Phồn sinh - Trường ca mười ba vạn chữ, http://kinhtedoisong.com.vn/ Truy cập ngày 23/6/2021 Mai Thị Liên Giang Nguyễn Linh Khiếu với Phồn sinh: “ta lại để dịng sơng trơi đi”, https://vanhocsaigon.com/ Truy cập ngày 22/6/2021 Đỗ Ngọc Yên Thơ Nguyễn Linh Khiếu khát vọng Phồn sinh, https://toquoc.vn/ Truy cập ngày 23/6/2021 Đỗ Ngọc Yên Phồn sinh Nguyễn Linh Khiếu, http://trannhuong.top/ Truy cập 17/4/2021 Ngô Đức Hành Trái tim hót tiếng vơ thanh, https://cand.com.vn/ Truy cập ngày 23/6/2021 Cẩm Thúy Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu: Phồn sinh - giới bất tận phồn thực sinh sôi, http://daidoanket.vn/ Truy cập ngày 22/6/2021 ... chung văn hóa, đồng thời làm rõ góc nhìn văn hóa thơ Nguyễn Linh Khiếu qua tập Phồn sinh Tiếp theo, luận văn khảo sát tìm hiểu biểu góc nhìn văn hóa thơ Nguyễn Linh Khiếu, đặc biệt qua trƣờng ca Phồn. .. Nguyễn Linh Khiếu qua trƣờng ca Phồn sinh - Chỉ yếu tố văn hóa trƣờng ca Phồn sinh Nguyễn Linh Khiếu - Phân tích, làm rõ góc nhìn văn hóa thơ Nguyễn Linh Khiếu qua tập Phồn sinh Phƣơng pháp nghiên... Khiếu từ góc nhìn văn hóa qua tập Phồn sinh, tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa xuất Nguyễn Linh Khiếu; Các bình diện văn hóa Phồn sinh; Ngơn ngữ biểu tƣợng văn hóa Phồn sinh 4.2 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 18/01/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan