1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La được thành lập theo Nghị định số 148/2003/NĐ CP ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La thành lập theo Nghị định số 148/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2003 Chính phủ, huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới tỉnh ơn La với tổng diện tích tự nhiên 147.342 ha, bao gồm đơn vị hành cấp xã Về vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp huyện Điện iên Đơng- tỉnh Điện Biên - Phía Đơng giáp huyện Sơng Mã - tỉnh ơn La - Phía Tây giáp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên - Phía Nam giáp nước CHDCND Lào Huyện Sốp Cộp 62 huyện nghèo nước, đặc biệt khó khăn, nằm xa trung tâm thành phố ơn La 130 Km, cách xa trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh lỵ, huyện Sốp Cộp có đường biên giới dài gần 120 km giáp với huyện Phôn Thoong (tỉnh Luông Pha Păng) huyện Mường Ét huyện Mường Son (tỉnh Hua Phăn) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chiếm 48% chiều dài biên giới toàn Tỉnh tạo cho huyện Sốp Cộp có vị trí quan trọng an ninh, quốc ph ng đối ngoại Tình hình kinh tế cịn chậm phát triển chủ yếu tập trung vào lĩnh vực pháp triển nơng, lâm nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao chiếm 56% Công tác đầu tư xây dựng ản địa bàn huyện Hiện UBND huyện tập trung lồng ghép huy động nguồn vốn để tổ chức triển khai đầu tư xây dựng công trình hạ tầng sở, để phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho quốc ph ng an ninh, nâng cao đời sống tinh thần vật chất nhân dân, tổ chức xây dựng nông thôn địa bàn huyện đạt kết định Tuy nhiên công tác xây dựng ản lĩnh vực khó, phức tạp liên quan đến nhiều tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Trong năm gần đây, Thực Luật Xây dựng, Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch văn ản hướng dẫn thi hành Luật, công tác quản lý Nhà nước xây dựng ản huyện dần vào nề nếp Hệ thống văn ản hướng dẫn thực công tác quản lý đầu tư xây dựng Trung ương ngày hoàn chỉnh có Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 sở thuận lợi cho địa phương cụ thể hoá, triển khai thực Bên cạnh c n nhiều vấn đề khó khăn, tồn cơng tác quản lý xây dựng ản hệ thống văn ản hướng dẫn thực Luật ban hành nhiều chưa kịp thời đồng bộ, có nhiều thay đổi Việc hướng dẫn thực Bộ, Ngành Trung ương nhiều chưa kịp thời, chưa cụ thể ảnh hưởng đến việc triển khai thực địa phương Lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước xây dựng sở vừa thiếu lại vừa hạn chế trình độ, lực chuyên môn ảnh hưởng không nhỏ đến kết thực cơng việc Suất đầu tư chương trình, dự án chưa sát với tình hình thực tế nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp, phân bổ dàn trải Công tác khảo sát, thiết kế, giám sát thi cơng chưa đạt hiệu cao, cịn tình trạng thất vốn đầu tư Vì vậy, để thực công tác quản lý nhà nước xây dựng ản địa bàn huyện Sốp Cộp có hiệu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương học viên lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước xây dựng ản nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu hệ thống lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp để có giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp phù hợp với đặc thù kinh tế địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Huyện Sốp Cộp - Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích 2015-2018 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng huyện Sốp Cộp giai đoạn 2015-2018 đề giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp hệ thống hóa; - Phương pháp phân tích so sánh; - Phương pháp phân tích tổng hợp; Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm Nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư xây dựng ản quản lý đầu tư xây dựng ản cấp huyện Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ BẢN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư xây dựng công tác quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò ý nghĩa đầu tư xây dựng * Khái niệm đầu tư Thuật ngữ “đầu tư” hiểu đồng nghĩa với “ ỏ ra”, “sự hy sinh” Từ coi “đầu tư” ỏ hy sinh (tiền, sức lao động cải vật chất, trí tuệ ) nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Đầu tư việc nhà đầu tư ỏ vốn ằng loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan”[1] * Đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng ản ộ phận hoạt động đầu tư nói chung, nằm giai đoạn thực đầu tư Đó việc ỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng ản (Từ bước lập quy hoạch, thiết kế, thi công, đưa vào khai thác sử dụng) Đầu tư xây dựng ản kinh tế quốc dân ộ phận đầu tư phát triển Đây q trình ỏ vốn để tiến hành hoạt động xây dựng ản nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định kinh tế Do đầu tư xây dựng ản tiền đề quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội kinh tế nói chung sở sản xuất kinh doanh nói riêng Là hoạt động chủ yếu tạo tài sản cố định đưa vào hoạt động lĩnh vực kinh tế xã hội, nhằm thu lợi ích với nhiều hình thức khác Đầu tư xây dựng ản thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho kinh tế Đầu tư xây dựng ản hoạt động đầu tư nhằm tạo cơng trình xây dựng theo mục đích người đầu tư, lĩnh vực sản xuất vật chất tạo tài sản cố định tạo sở vật chất k thuật cho xã hội Đầu tư xây dựng ản có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong năm qua nhà nước giành hàng chục ngàn tỷ đồng năm để đầu tư xây dựng nhiều cơng trình, nhà máy, đường giao thông quan trọng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực * Đặc điểm đầu tư xây dựng Hoạt động đầu tư xây dựng ản ộ phận đầu tư phát triển mang đặc điểm đầu tư phát triển Diễn thời gian dài, đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận, thường mang tính rủi ro Ngồi đặc điểm đầu tư nói chung đầu tư xây dựng ản có đặc điểm riêng thể tính đặc thù hoạt động xây dựng ản Đầu tư xây dựng ản đ i hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Quy mô vốn đầu tư lớn nên đ i hỏi chủ đầu tư phải có giải pháp huy động vốn hợp lý, xây dựng kế hoạch đầu tư đắn, quản lý tổng vốn đầu tư, ố trí vốn theo tiến độ thực dự án Hoạt động đầu tư xây dựng ản đ i hỏi số lượng vốn lao động, vật tư lớn, kéo dài suốt trình đầu tư Vì trình đầu tư phải có kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân ổ nguồn lao động, vật tư thiết ị phù hợp đảm ảo cho cơng trình hồn thành thời gian ngắn chống lãng phí nguồn lực Thời gian dài, nhiều iến động Hoạt động đầu tư phát triển tác động liên tục có tổ chức, có định hướng ( ao gồm cơng tác chuẩn ị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư lý tài sản đầu tư tạo ra) Ngoài hoạt động đầu tư tách rời điều kiện tự nhiên, ị tác động nhiều ởi yếu tố tự nhiên.Q trình sản xuất thi cơng xây dựng ản thường phải tiến hành trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu nơi thi cơng Nhiều yếu tố tự nhiên ảnh hưởng mà khơng lường trước tình hình địa chất thuỷ văn, ảnh hưởng khíhậu thời tiết, mưa ão, động đất Mặt khác giá thành chi phí vật liệu nhân cơng thường xun thay đổi biến động theo giai đoạn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Tạo tài sản cố định có giá trị sử dụng lâu dài: Thời gian xây dựng thời gian tồn sản phẩm xây dựng ản tồn lâu dài, Thời gian vận hành kết đầu tư xây dựng tính từ đưa cơng trình vào khai thác sử dụng hết thời hạn sử dụng Có tài sản cố định mang tính chất trường tồn theo thời gian Kim Tự Tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã Rôm, Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc Nhiều thành đầu tư phát huy tác dụng lâu dài Hệ thống giao thông, cầu cống, sân bay, bến cảng, nhà ga Liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: Do sản phẩm xây dựng thường có quy mơ lớn, cấu tạo phức tạp nên hoạt động đầu tư xây dựng ản trình phối hợp nhiều ngành, nhiều phận nhiều đơn vị tham gia thực Để thực dự án đầu tư xây dựng ản thường có nhiều hạng mục, nhiều giai đoạn Trên cơng trường xây dựng có nhiều đơn vị tham gia, đơn vị hoạt động không gian, thời gian, tổ chức thi cơng cần có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối Do quy trình sản xuất quản lý, điều phối đ i hỏi tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục giữacác ngành, phận * Vai trò đầu tư xây dựng bản: Đầu tư xây dựng ản có vai trị kinh tế Tăng cường sở vật chất k thuật Đầu tư xây dựng ản tạo tài sản cố định, tạo sở vật chất k thuật cho xã hội, cho ngành kinh tế quốc dân Tác động trực tiếp làm cho tổng tài sản kinh tế quốc dân không ngừng gia tăng nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi, cơng trình cơng cộng khác, nhờ mà lực sản xuất đơn vị kinh tế không ngừng nâng cao, tác động có tính dây chuyền hoạt động kinh tế nhờ đầu tư xây dựng ản Chẳng hạn đầu tư vào phát triển sở hạ tầng giao thơng điện nước khu cơng nghiệp đó, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư mạnh thúc đẩy trình phát triển kinh tế nhanh Là điều kiện phát triển thay đổi tỷ lệ, cân đối ngành kinh tế: Khi đầu tư sở vật chất k thuật ngành tăng làm tăng sức sản xuất vật chất dịch vụ ngành Phát triển hình thành ngành để phục vụ kinh tế quốc dân.Như đầu tư làm thay đổi cấu quy mô phát triển ngành kinh tế, từ nâng cao lực sản xuất toàn kinh tế Đây điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất tổng giá trị sản phẩm nước, tăng tích lu đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ản trị, kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế mối quan hệ phận hợp thành kinh tế Ởmỗi quốc gia cấu kinh tế thường phân chia theo ngành, theo vùng (lãnh thổ) theo thành phần kinh tế Mỗi ngành, vùng, thành phần kinh tế có tiềm mạnh riêng Đầu tư khai thác tiềm mạnh tạo chuyển dịch cấu kinh tế, lẽ tập trung đầu tư cho ngành tạo điều kiện thuận lợi to lớn cho ngành phát triển, nâng cao tỷ trọng sản phẩm tồn kinh tế Đầu tư giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đặc biệt giải sở vật chất k thuật, đời sống văn hoá xã hội người dân Việc đầu tư giải cân đối phát triển kinh tế vùng thường thực vốn đầu tư nhà nước, thơng qua định hướng sách chung nhằm đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển khai thác tối đa lợi so sánh, tiềm sẵn có để đưa vùng có tiềm phát triển tăng trưởng nhanh làm àn đạp cho vùng khác phát triển Như vậy, để tạo chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề có tính then chốt phải thực đầu tư phân ổ vốn cách hợp lý Mục tiêu cuối đầu tư tạo hiệu cao, tăng trưởng kinh tế lớn Do đómuốn tăng trưởng phải đầu tư phải tập trung vào ngành có lợi suất đầu tư lớn vào ngành mũi nhọn, trọng đầu tư cho công nghiệp dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu lãnh thổ cách hợp lý, kết hợp với sách hiệu kinh tế nói chung đầu tư nói riêng tạo tốc độ tăng trưởng mong muốn Đầu tư xây dựng ản có tác động lớn đến việc tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ đội ngũ lao động, khâu thực đầu tư số lao động phục vụ cần nhiều dự án sản xuất kinh doanh sau đầu tư dự án đưa vào vận hành phải cần khơng cơng nhân, cán ộ cho vận hành tay nghề người lao động nâng cao, đồng thời cán ộ học hỏi kinh nghiệm quản lý, đặc iệt có dự án đầu tư nước ngồi ự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư ảnh hưởng tổng cung tổng cầu kinh tế, làm cho thay đổi đầu tư dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Thí dụ đầu tư tăng làm cho cầu yếu tố liên quan tăng, tăng sản xuất ngành, thu hút thêm lao động nâng cao đời sống Mặt khác đầu tư tăng, cầu yếu tố đầu vào tăng, tăng đến chừng mực định gây tình trạng lạm phát, lạm phát mà lớn gây tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập người lao động thấp đi, thâm hụt ngân sách tăng, kinh tế phát triển chậm lại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý đầu tư xây dựng * Khái niệm quản lý Theo C.Mác: “Quản lý hoạt động điều khiển lao động”.Ông coi việc quản lý hệ tất yếu chuyển hố q trình lao động cá biệt, tản mạng, độc lập với thành trình lao động xã hội tổ chức, phối hợp.Ông cho “ ất lao động hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có đạo để điều hồ hoạt động cá nhân… Một nhạc sĩ độc tấu điều khiển lấy mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng[2] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [3] Tác giả Đặng Quốc ảo giải thích “Cơng tác quản lý lãnh đạo tổ chức xét cho thực hai trình liên hệ chặt chẽ với Quản Lý Quá trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định, trình “Lý” gồm việc sửa sang xếp, đổi đưa vào “phát triển” [4] Mặc dù có nhiều định nghĩa khác quản lý, song khái niệm quản lý hiểu loại hoạt động xã hội, gắn liền với nhóm người hay tổ chức xã hội ản chất hoạt động quản lý, tác động có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua chức quản lý kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra giúp cho hệ thống ổn định, thích ứng, tăng trưởng phát triển Quản lý có chức ản cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác Từ tiếp cận khái niệm quản lý trên, khái quát Quản lý tác động có mục đích, có hệ thống chủ thể quản lý đến trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nhiệm vụ, đánh giá kết nhằm làm cho đối tượng quản lý đạt kết quả, mục tiêu yêu cầu đặt * Chức quản lý Quản lý có chức ản sau Thứ nhất, dự đoán Dự đốn phán đốn trước tồn ộ q trình tượng mà tương lai xảy phát triển hệ thống quản lý Dự đoán ao gồm yếu tố thuận lợi, khó khăn, yếu tố tác động mơi trường ên ngồi tới hệ thống yếu tố tác động mơi trường ên Thứ hai, kế hoạch hoá Kế hoạch hoá chức ản số chức quản lý, nhằm xây dựng định mục tiêu, chương trình hành động ước cụ thể thời gian định hệ thống quản lý Thứ ba, tổ chức Tổ chức kết hợp, liên kết ộ phận riêng rẽ thành hệ thống, hoạt động nhịp nhàng thể thống nhất.Một cấu tổ chức coi hợp lý tuân thủ nguyên tắc thống mục tiêu, cá nhân góp phần cơng sức vào mục tiêu chung hệ thống Một tổ chức coi hiệu áp dụng để thực mục tiêu hệ thống với mức tối thiểu chi phí cho ộ máy Thứ tư, động viên Động viên nhằm phát huy khả vơ tận người vào q trình thực mục tiêu hệ thống Khi người tham gia vào tổ chức để đạt mục đích mà họ đạt họ hoạt động riêng lẻ Vì vậy, chức nãng quán lý cần phải xác định yếu tố tạo thành động thúc đẩy người đóng góp có kết hiệu tới mức cho hệ thống.Động thúc nói lên xu hướng, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng thúc người Thứ năm, điều chỉnh Điều chỉnh nhằm sửa chữa sai lệch nảy sinh trình hoạt động hệ thống để trì mối quan hệ ình thường ộ phận điều khiển ộ phận chấp hành; ộ máy quản lý với hoạt động hàng trăm, hàng nghìn người cho nhịp nhàng, ăn khớp với Thứ sáu, kiểm tra Kiểm tra để đánh giá kết hoạt động hệ thống, ao gồm việc đo lường sai lệch nảy sinh trình hoạt động, chức có liên quan đến cấp quản lý vào mục tiêu kế hoạch định Kế hoạch hướng dẫn việc sử dụng nguồn lực để hoàn thành mục tiêu, c n kiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù hợp với mục tiêu kế hoạch hay không Thứ bẩy, đánh giá hạch toán Nhằm cung cấp cho quan quản lý thông tin cần thiết để đánh giá tình hình đối tượng quản lý dự kiến định ước phát triển Đây chức cuối quan trọng trình quản lý hệ thống, u cầu phải xác đơi với yếu tố định lượng định tính Cách đánh giá có tầm quan trọng định, tuyệt đối hoá phương pháp ỏ qua định tính yếu tố tiềm ẩn yếu tố khó đo lường ằng số thơng tin chưa thật xác Do đánh giá hiệu phải có thước đo phù họp với mục tiêu theo quan hệ xác cao dựa vào tiêu chuẩn yếu tố định tính định lượng Các chức nãng quản lý tạo thành hệ thống thống với trình tự chặt chẽ, quản lý khơng coi nhẹ chức 10 ... trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng ản huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La CHƯƠNG CƠ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ BẢN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư xây dựng công tác quản lý nhà nước xây dựng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò ý nghĩa đầu tư xây dựng *... quản lý mặt đời sống xã hội, quản lý nhà nước hoạt động chấp hành, điều hành nhà nước * Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng bản: Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng ản tác động ộ máy 11 quản