Giáo trình kỹ thuật an toàn hóa chất (nghề bảo hộ lao động cao đẳng)

92 10 0
Giáo trình kỹ thuật an toàn hóa chất (nghề bảo hộ lao động   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : KỸ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT NGHỀ : BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu tác giả ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ thuật an tồn hóa chất” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức An tồn hóa chất thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: An tồn sử dụng hóa chất • Bài 2: Nhận dạng, phân loại dãn nhãn hố chất • Bài 3: Vận chuyển lưu giữ hố chất • Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Văn Buôn Phạm Lê Ngọc Tú Nguyễn Đình Chung MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN AN TỒN HĨA CHẤT BÀI 1: AN TỒN TRONG SỬ DỤNG HỐ CHẤT 14 1.1 VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN HĨA CHẤT 15 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT 15 1.3 PHÂN LOẠI HOÁ CHẤT THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM 17 1.3.1 Phân loại hoá chất theo mức độ nguy hiểm đến sức khỏe người mơi trường 17 1.3.2 Phân loại hố chất theo nguy hại vật chất 20 1.4 TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI 22 1.5 CÁC NGUY CƠ CHÁY, NỔ 26 BÀI 2: NHẬN DẠNG, PHÂN LOẠI VÀ DÃN NHÃN HOÁ CHẤT 36 2.1 NHẬN DẠNG VÀ PHÂN LOẠI 37 2.2 CÁC NGUY CƠ ĐỐI VỚI HOÁ CHẤT 37 2.2.1 Nguy với sức khỏe người 37 2.2.2 Các nguy khác 38 2.2.3 Biện pháp phòng chống yếu tố hóa chất độc hại: 38 2.3 TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN TỚI NGƯỜI DÙNG 39 2.4 TÌM KIẾM THƠNG TIN VỀ HỐ CHẤT ĐỘC HẠI 50 2.5 PHÂN LOẠI THEO NHÃN HOÁ CHẤT 52 2.6 BIÊN SOẠN NHÃN HOÁ CHẤT 53 BÀI 3: VẬN CHUYỂN VÀ LƯU GIỮ HOÁ CHẤT 56 3.1 NHỮNG NGUY CƠ TRONG VẬN CHUYỂN VÀ LƯU GIỮ HOÁ CHẤT 57 3.2 PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM 57 3.3 CÁC QUI TẮC VẬN CHUYỂN VÀ LƯU GIỮ HOÁ CHẤT NGUY HIỂM 67 3.3.1 Các quy tắc vận chuyển hóa chất 67 3.3.2 Các nguyên tắc tồn trữ chất nguy hại 69 3.4 TỔ CHỨC CƠNG TÁC AN TỒN 74 3.4.1 An tồn hóa chất công nghiệp 75 3.4.2 An tồn hóa chất phịng thí nghiệm 76 3.4.3 An tồn hóa chất nghành xăng dầu 76 3.4.4 An tồn hóa chất sản xuất 77 BÀI 4: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP 80 4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÒNG NGỪA 81 4.2 CÁC BIỆN PHÁP TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 83 4.2.1 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp xảy cố hóa chất 83 4.2.2 Hành động ứng cứu khẩn cấp vệ sinh sau cố hóa chất 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU TIẾNG ANH ATVSLĐ TIẾNG VIỆT An toàn vệ sinh lao động NIOSH National Institute for Occupational Safety and Health Viện Quốc gia Mỹ an toàn sức khỏe nghề nghiệp ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Hình ảnh tan hoang trường vụ nổ nhà kho hóa chất cảng Thiên Tân (Trung Quốc) ngày 12/8/2015 26 Hình Hình ảnh đám cháy dội kho chứa sơn hóa chất Cơng ty TNHH TM DV Vân Trúc (tỉnh Bình Dương) ngày 27/4/2015 27 Hình Nhà kho chứa hóa chất 27 Hình Máy đo nồng độ hóa chất GX111 30 Hình Phương tiện xử lý cố cháy, nổ hóa chất 33 Hình Trang phục bảo hộ dương áp 34 Hình Trang phục phịng chống độc 34 Hình CAS 51 Hình 2 CAS đồng phân xylene 52 Hình Hàng nguy hiểm IMO Dangerous Goods Labels 65 Hình Dangerous labels 66 Hình 3 Acid Acetic CH3COOH 99.85% – Hàn Quốc xếp kho hàng cơng ty 68 Hình Xe vận chuyển hóa chất 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Bảng phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến sức khỏe 19 Bảng Bảng phân loại hóa chất theo ảnh hưởng đến môi trường 20 Bảng Bảng phân loại hóa chất theo nguy hại vật chất 21 Bảng Một số ảnh hưởng hóa chất lên thể người 23 Bảng Yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động 24 Bảng Mã kí hiệu đóng gói hàng nguy hiểm 64 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN AN TỒN HĨA CHẤT Tên mơ đun: Kỹ thuật an tồn hóa chất Mã mơ đun: SAEN52113 Thời gian thực mô đun: 45 (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) Vị trí, tính chất mơ đun 3.1 Vị trí: Đây mơn học chun ngành, bố trí sau sinh viên học xong môn học chung 3.2 Tính chất: : Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ an tồn hóa chất nơi làm việc Mục tiêu mơ đun 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày nguyên tắc đảm bảo an toàn sử dụng, lưu giữ, vận chuyển hố chất A2 Trình bày nguyên tắc quản lý, kiểm soát hoá chất 4.2 Về kỹ năng: B1 Nhận dạng mức độ nguy hiểm, độc hại hoá chất B2 Thiết lập quy trình xử lý tình khẩn cấp 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ qui định pháp luật việc quản lý, sử dụng, phịng ngừa cố hố chất Nội dung mơ đun 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Số tín Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 21 435 157 255 15 COMP64002 Giáo dục trị 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 I Thời gian học tập (giờ) Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH COMP63006 Tin học 75 15 58 COMP62008 Giáo dục thể chất 60 51 COMP64010 Giáo dục quốc phòng an ninh 75 36 35 2 FORL66001 Tiếng Anh 120 42 72 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 51 1245 324 873 26 22 SAEN62002 Tâm lý học lao động 30 18 10 SAEN62003 Ecgonomic 30 18 10 SAEN62004 Pháp luật bảo hộ lao động 30 18 10 SAEN52005 Tín hiệu, biển báo an tồn 30 18 10 SAEN52106 Sơ cấp cứu 45 14 29 1 SAEN52107 Vệ sinh công nghiệp 45 14 29 1 SAEN52108 Phương tiện bảo vệ cá nhân 45 14 29 1 SAEN52109 Kỹ thuật an toàn điện 45 14 29 1 SAEN52110 An tồn phịng chống cháy nổ 45 14 29 1 SAEN62111 Kỹ thuật an tồn khí 45 14 29 1 SAEN62112 Kỹ thuật xử lý môi trường 45 14 29 1 SAEN52113 An tồn hóa chất 45 14 29 1 II Hỗ trợ người khác để giảm thiểu thiệt hại chung cho cho riêng cá nhân 3.4.2 An tồn hóa chất phịng thí nghiệm Khi làm việc phịng thí nghiệm, tiếp xúc với hóa chất Bạn nên thực bước an toàn đây: Trong chuẩn bị cho ứng dụng, ln ước tính mối nguy hiểm tiềm ẩn cách tránh chúng Mặc trang phục thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp Làm quen với phịng thí nghiệm mà bạn làm việc theo quy trình an tồn phù hợp Hiểu rõ kỹ thuật đo nguyên tắc hoạt động thiết bị mà bạn sử dụng Nếu bạn thường xuyên thực hoạt động theo yêu cầu công việc lặp lặp lại kéo dài hay dùng lực cánh tay tay, xoay tay trạm làm việc khác Dành thời gian nghỉ ngơi để vươn vai, di chuyển giãn bạn ngồi bàn đứng trạm làm việc thời gian dài Đảm bảo vị trí làm việc bạn thích hợp – điều chỉnh chiều cao ghế tạo khoảng cách phù hợp cho đầu gối bàn chân Đặt công cụ nguyên liệu tầm tay tầm nhìn Loại bỏ vật tư khơng cần thiết khỏi khu vực làm việc Khi làm việc với máy tính, đảm bảo có tư cổ, vai lưng thoải mái An tồn hóa chất phịng thí nghiệm u cầu bắt buộc, người tham gia lao động tiếp xúc quản lý cần phải tập huấn an toàn trước giao nhiệm vụ 3.4.3 An toàn hóa chất nghành xăng dầu Xăng dầu mặt hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn cháy nổ an tồn mơi trường Vì quản lý khơng tốt có để gây cố chí thảm họa làm thiệt hại người, tài sản môi trường sống Vì an tồn hóa chất ngành xăng dầu điều bắt buộc - Các sở kinh doanh xăng dầu phải quan Cảnh sát Phòng cháy & Chữa cháy cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy, nghiêm chỉnh chấp Bài 3: Vận chuyển lưu trữ hố chất Trang 76 hành quy định phịng cháy chữa cháy, tiêu chuẩn, quy chuẩn trình xây dựng, kinh doanh - Củng cố lực lượng phòng cháy chữa cháy chỗ thường xuyên tổ chức tuyên truyền, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho lực lượng nắm vững kiến thức phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn Thường xuyên tập luyện sử dụng thành thạo phương tiện chữa cháy trang bị, xử lý thục có hiệu tình cháy nổ, cứu người hướng dẫn thoát nạn - Lãnh đạo doanh nghiệp, chủ cửa hàng xăng dầu phải thực tốt trách nhiệm việc tổ chức trì chế độ tự kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy thường xuyên định kỳ để chủ động phát ngăn ngừa nguy gây an toàn dẫn đến cháy, nổ Đồng thời phải thực quy trình nhập, xuất xăng dầu (tạm dừng hoạt động bán hàng cho phương tiện, lập hàng rào cách ly xung quanh khu vực xe bồn, bố trí người phương tiện chữa cháy túc trực) - Niêm yết đầy đủ biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc, cấm sử dụng điện thoại di động niêm yết nội quy phòng cháy chữa cháy rõ ràng, nơi dễ thấy để người đọc Thường xuyên nhắc nhở khách hàng thực nghiêm túc không sử dụng điện thoại di động hút thuốc khu vực bơm xăng, dầu - Tổ chức diễn tập phương án chữa cháy cửa hàng kinh doanh xăng dầu hàng năm kiểm tra bổ sung phương án chữa cháy - cứu hộ phù hợp với điều kiện thực tế - Khi có cháy, nổ phải tổ chức chữa cháy kịp thời, phát huy phương châm chỗ “Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, vật tư hậu cần chỗ” đồng thời nhanh chóng báo cháy cho lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114 để có biện pháp chữa cháy hiệu quả, hạn chế tới mức thấp thiệt hại cháy gây 3.4.4 An tồn hóa chất sản xuất Làm việc với hóa chất ngành có rủi ro lớn Vì vậy, người lao động cần nắm nguyên tắc an toàn lao động sản xuất hóa chất Bài viết giúp bạn hiểu rõ quy tắc an toàn lao động ngành Yêu cầu chung để đảm bảo an tồn sản xuất, kinh doanh hóa chất quy định cụ thể sau: Nhà xưởng, kho chứa, nhà xưởng phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mơ cơng nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất Bài 3: Vận chuyển lưu trữ hoá chất Trang 77 Nhà xưởng, kho chứa phải có lối, cửa hiểm, lối thoát hiểm phải dẫn rõ ràng bảng hiệu, đèn báo thiết kế thuận lợi cho việc thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trường hợp khẩn cấp Hệ thống thơng gió nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn hệ thống thơng gió; hệ thống chiếu sáng đảm bảo theo quy định để đáp ứng yêu cầu sản xuất, lưu trữ hóa chất Thiết bị điện nhà xưởng, kho chứa có hóa chất dễ cháy, nổ phải đáp ứng tiêu chuẩn phòng, chống cháy, nổ; sàn nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải chịu hóa chất, tải trọng, khơng gây trơn trượt, có rãnh thu gom thoát nước tốt Nhà xưởng, kho chứa hóa chất phải có bảng nội quy an tồn hóa chất, có biển báo nguy hiểm phù hợp với mức độ nguy hiểm hóa chất, treo nơi dễ thấy Các biển báo thể đặc tính nguy hiểm hóa chất phải có thơng tin: Mã nhận dạng hóa chất; hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy Trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác hình đồ cảnh báo phải thể đầy đủ đặc tính nguy hiểm Tại khu vực sản xuất có hóa chất nguy hiểm phải có bảng hướng dẫn cụ thể quy trình thao tác an tồn vị trí dễ đọc, dễ thấy Nhà xưởng, kho chứa phải có hệ thống thu lơi chống sét nằm khu vực chống sét an toàn định kỳ kiểm tra theo quy định hành Đối với bồn chứa trời phải xây đê bao biện pháp kỹ thuật khác để đảm bảo hóa chất khơng ngồi mơi trường xảy cố hóa chất có biện pháp cháy nổ, chống sét Nhà xưởng, kho chứa phải đáp ứng đủ điều kiện phòng, chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật Về bao bì, vật chứa, Nghị định yêu cầu bao bì phải đảm bảo kín, chắn, có độ bền chịu tác động hóa chất, thời tiết tác động thơng thường bốc, xếp, vận chuyển Bao bì qua sử dụng phải bảo quản riêng Trước nạp hóa chất, sở thực nạp phải kiểm tra bao bì, vật chứa hóa chất, làm bao bì qua sử dụng để loại trừ khả phản ứng, cháy nổ nạp hóa chất Các vật chứa, bao bì qua sử dụng khơng sử dụng lại phải thu gom, xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Vật chứa, bao bì chứa đựng hóa chất phải có nhãn ghi đầy đủ nội dung theo quy định ghi nhãn hóa chất Nhãn hóa chất phải đảm bảo rõ, dễ đọc có độ bền chịu tác động hóa chất, thời tiết tác động thông thường bốc, xếp vận chuyển Bài 3: Vận chuyển lưu trữ hoá chất Trang 78 Hoạt động san chiết, đóng gói hóa chất phải thực địa điểm đảm bảo điều kiện phòng, chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật có liên quan Thiết bị san chiết, đóng gói hóa chất phải đạt yêu cầu chung an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hành Máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn thiết bị đo lường thử nghiệm phải kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định hành kiểm định máy móc, thiết bị Bao bì, vật chứa nhãn hóa chất sau san chiết, đóng gói phải đáp ứng yêu cầu quy định; người lao động trực tiếp san chiết, đóng gói hóa chất phải huấn luyện an tồn hóa chất ❖ TĨM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Nguy vận chuyển hóa chất, phân loại hóa chất theo mức độ nguy hiểm - Các quy tắc an tồn lưu trữ vận chuyển hóa chất ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Tình Thực tỏ chức an tồn hóa chất PTN hóa dầu Tình Thực hiện an tồn hóa chất nghành xăng dầu Bài 3: Vận chuyển lưu trữ hoá chất Trang 79 BÀI 4: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP Mục tiêu là: Sau học xong này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày nguyên tắc kiểm soát hoá chất, xử lý chất thải, xử lý tình khẩn cấp ➢ Về kỹ − Vận dụng quy trình xử lý tình khẩn cấp ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tuân thủ qui định pháp luật, bình tĩnh có trách nhiệm xử lý tình khẩn cấp ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: PTN hóa dầu - Trang thiết bị máy móc: Các nhãn hố chất mẫu, dụng cụ đựng, đo hóa chất, vịi rửa hóa chất, bảng MSDS - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 80 ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có ✓ Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) ❖ NỘI DUNG BÀI 4.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÒNG NGỪA Biện pháp tốt việc ngăn chặn rủi ro phát sinh từ việc sử dụng hóa chất nguy hiểm loại trừ khỏi mơi trường làm việc hóa chất Tuy nhiên, điều thực Điều quan trọng cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm, tăng thêm thiết bị thông gió dùng phương tiện bảo vệ cá nhân Nguyên tắc thứ nhất: Loại bỏ chất trình độc hại, nguy hiểm thay chúng chất q trình khác nguy hiểm khơng cịn nguy hiểm Cách tốt để ngăn ngừa giảm thiểu tác hại hóa chất độc hại đến người môi trường tránh sử dụng hóa chất độc hại có sẵn nhiều chất thay độc hại, nguy hiểm Việc lựa chọn hóa chất phải tiến hành từ giai đoạn thiết kế lập kế hoạch sản xuất Sau vài thí dụ việc ứng dụng nguyên tắc này: Thay hóa chất nguy hiểm: sử dụng sơn keo tan nước thay cho sơn keo tan dung môi hữu cơ; dùng triclometan làm tác nhân tẩy nhờn thay cho triclo-etylen dùng hóa chất có điểm bốc cháy cao thay hóa chất có điểm bốc cháy thấp Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 81 Thay quy trình: Thay việc sơn phun phương pháp sơn tĩnh diện sơn nhúng Áp dụng phương pháp nạp nguyên liệu máy thay cho việc nạp nguyên liệu thủ công Nguyên tắc thứ hai: Cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm với người lao động khoảng cách an toàn che chắn nguồn hóa chất nguy hiểm nhằm ngăn cách nguy liên quan tới hóa chất người lao động Một trình sản xuất lý tưởng người lao động hạn chế tới mức thấp hội tiếp xúc với hóa chất Có thể đạt điều cách bao che tồn máy móc, điểm phát sinh bụi băng chuyền bao che trình sản xuất chất ăn mòn để hạn chế lan tỏa hơi, khí độc hại, nguy hiểm tới mơi trường làm việc Cũng giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại việc di chuyển quy trình cơng đoạn sản xuất hóa chất tới vị trí an tồn, cách xa người lao động nhà máy xây tường cách ly chúng khỏi q trình sản xuất có điều kiên làm việc bình thường khác, chẳng hạn cách ly trình phun sơn với trình sản xuất khác nhà máy tường rào chắn Bên cạnh đó, cần phải cách ly hóa chất dễ cháy nổ với nguồn nhiệt, thuốc nổ phải đặt xa máy mài, máy cưa Ngun tắc thứ ba: Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp để di chuyển làm giảm nồng độ độc hại khơng khí chẳng hạn khói, khí, bụi Trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thơng gió xem hình thức kiểm soát tốt sau việc thay bao che Nhờ thiết bị thơng gió thích hợp, người ta ngăn khơng cho bụi, hơi, khí độc từ q trình sản xuất xâm nhập vào khu vục hít thở người lao động chuyển chúng ống dẫn tới phận xử lý như: xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện để khử độc trước thải ngồi mơi trường Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người ta bố trí hệ thống thơng gió cục nơi phát sinh hơi, khí độc hay hệ thống thơng gió chung cho tồn nhà máy áp dụng kết hợp hai hệ thống Cần lưu ý rằng: để hệ thống thơng gió hoạt động có hiệu quả, chúng phải bảo dưỡng thường xuyên Nguyên tắc thứ tư: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Phần lớn nguy từ sử dụng hóa chất kiểm sốt biện pháp kỹ thuật kể Nhưng trường hợp biện pháp chưa loại trừ hết mối hiểm nguy người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phương Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 82 tiện góp phần làm khơng khí bị nhiễm hóa chất độc hại trước vào thể khơng làm giảm khử chất độc có mơi trường chung quanh Do đó, sử dụng phương tiện bảo vệ hư hỏng khơng chủng loại có nghĩa ta tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy hiểm Vì vậy, khơng coi phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp để kiểm soát nụ ro mà coi biện pháp hỗ trợ thêm cho biện pháp kiểm soát kỹ thuật Với nguy cháy, nổ thực chưa có trang thiết bị bảo đảm an tồn cho người lao động Sau vài kiểu loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân: Mặt nạ phòng độc: thường áp dụng cho nơi phải tiến hành kiểm soát tạm thời trước tiến hành biện pháp kiểm soát kỹ thuật nơi không thực kiểm tra kỹ thuật trường hợp khẩn cấp Bảo vệ mắt: Tổn thương mắt đo bị bụi, hạt kim loại, đá mầu, thủy tinh, than , chất lỏng độc bắn vào mắt; bị hơi, khí độc xơng lên mắt bị tia xạ nhiệt, tia hồng ngoại, tia tử ngoại chiếu vào mắt Để ngăn ngừa tai nạn bệnh mắt sử dụng loại kính an toàn, loại mặt nạ cầm tay mũ mặt nạ liền với đầu tùy trường hợp cụ thể Quần áo, găng tay, giày ủng: Một điều cần phải lưu ý vật liệu làm trang thiết bị phải có khả chống hóa chất tương ứng 4.2 CÁC BIỆN PHÁP TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 4.2.1 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp xảy cố hóa chất Bất kỳ đơn vị sản xuất có sử dụng hay sản xuất chất nguy hại phải xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp để phòng xảy cố Ứng cứu khẩn cấp bao gồm công tác cần thực nhằm khắc phục cố nhanh nhất, hiệu nhất, đảm bảo an toàn cho người, cộng đồng môi trường Kế hoạch phải chuẩn bị chu đáo tập huấn thường xuyên chưa xảy cố Thông thường đơn vị quản lý sử dụng chất nguy hại phải thực số công tác sau đây: Quản lý cố khẩn cấp Đơn vị có sử dụng sản xuất chất nguy hại phải quản lý chặt chẽ cố khẩn cấp xảy biện pháp sau: - Đánh giá rủi ro: xem xét nguy tiềm dự đốn cố xảy điều kiện, hoàn cảnh cụ thể - Áp dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế giảm thiểu khả xảy rủi ro Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 83 - Lập kế hoạch ứng cứu trường hợp có cố để bảo vệ người, mơi trường tài sản - Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu thiết bị an toàn, trang bị chu đáo cho nơi có khả xảy cố - Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho người làm công tác ứng cứu cố Kế hoạch ứng cứu cố Kế hoạch ứng cứu cố hệ thống hoàn chỉnh công vệc cần thiết phải thực hiện, trách nhiệm giao người có liên quan, việc bảo quản sử dụng máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tình trạng bị động, lúng túng cố xảy Nội dung kế hoạch ứng cứu gồm * Xác định cố vị trí xảy Cơ sở có sản xuất, sử dụng, lưu trữ chất nguy hại cần xác định khu vực, vị trí có khả xảy cố; nguyên nhân gây nên cố, ước lượng mức độ nguy hiểm cố người môi trường * Đảm bảo thông tin liên lạc Cơ sở đầu tư thiết bị hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyền tin có cố Đối với hệ thống liên lạc nội bộ, cần phải có người thường xun túc trực để thơng báo kịp đến đơn vị khác nhà máy hay khu vực sản xuất Kênh liên lạc bên ngồi phải đảm bảo thơng suốt liên tục để gọi lực lượng cứu hộ, chuyên nghiệp kịp thời xin ý kiến đạo Tại vị trí có khả xảy cố phải bố trí hệ thống báo động Cơ sở bố trí nhân phụ trách cố chỗ, người chịu trách nhiệm cố Các địa liên lạc để ứng cứu cố cung cấp trước cho người làm việc với chất nguy hại người có liên quan Sau xác định có cố, thơng tin truyền bao gồm nội dung diễn biến cố, tác động nguy hại trường, vị trí diễn cố, tình trạng trường, tổn thất * Phân công trách nhiệm Trong kế hoạch ứng cứu cố, cần phải phân công rõ nhiệm vụ người lao động theo thứ bậc rõ ràng; có người thừa hành, người định * Bảo trì thiết bị ứng cứu Hệ thống thiết bị ứng cứu phải thường xuyên bảo trì bổ sung thêm cho đầy đủ số theo qui định Cơng tác bảo trì thực theo định kỳ, hàng tháng hay h àng Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 84 quý không nên để lâu hàng năm, lau chùi vơ dầu mỡ, có phải vận hành thử, xem xét hoạt động thiết bị cịn tốt hay khơng, đo lại thông số kỹ thuật điều chỉnh cho tiêu chuẩn qui định * Quy trình ứng cứu Quy trình ứng cứu trình tự cơng việc phải làm cố xảy Qui trình xây dựng dựa nguyên tắc cứu hộ cho người đến môi trường tài sản: cứu hộ vị trí sản xuất trước khu vực sản xuất phụ trợ, cứu hộ hồ sơ s ổ sách trước nhà xưởng, … * Huấn luyện đào tạo Cần phải tổ chức lớp tập huấn thường xun cho cơng nhân Đội ứng cứu hiểm, Trong thiết kế, hướng dẫn vận hành hệ thống nhà máy môi trường sinh hoạt khu dân cư phải có vạch trước đường thoát hiểm Đường thoát hiểm vẽ sẵn sơ đồ có bảng dẫn đến lối Hệ thống thang, đường thoát hiểm phải chuẩn bị đầy đủ kiểm tra sửa chữa, tu thường xuyên Nội dung cụ thể thao tác thoát hiểm tập huấn cho thành viên làm việc hay sinh sống Trong khu vực lưu trữ, sử dụng sản xuất chất nguy hại cần phải có phương tiện cứu sinh hiểm Cửa cầu thang thoát hiểm phải mở thường xuyên thời gian nhà máy hoạt động Trong công tác cứu hộ, phải ưu tiên cứu người trước đến tài sản Do vậy, cửa thoát hiểm cần phải có thơng báo cụ thể để nhắc nhở người bình tĩnh, thực ngun tắc hiểm, tránh tình trạng tranh giành lối hiểm để vận chuyển tài sản Thoát theo thứ tự ưu tiên, khơng gây tắc nghẽn hệ thống hiểm, đặc biệt khu chung cư Thiết bị ứng cứu Thiết bị dùng khắc phục cố, giảm tổn thất cố để sẵn nơi có khả xảy cố Vị trí đặt thiết bị ứng cứu phải thống, khơng bị che chắn, dễ thấy, dễ thao tác Những thiết bị thường xuyên kiểm tra, bảo quản ln tình trạng sẵn sàng hoạt động Các thiết bị, dụng cụ ứng cứu phải bao gồm nhiều loại để đối phó với loại cố khác để kiểm tra mức ảnh hưởng sau cố (kiểm tra mẫu nước, đo nồng độ khơng khí…) Các thiết bị dụng cụ tiêu biểu sau: Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 85 - Thiết bị kiểm tra, đo đạc: máy đo nồng độ khí độc, kiểm tra báo cháy,… - Trang thiết bị đối phó với cố: - Trang thiết bị bảo vệ người - Thiết bị, dụng cụ rút chất nguy hại khỏi khu vực có cố làm trường vật liệu hút nước: cát, mùn cưa; dung dịch tẩy; chổi; xẻng; cờ le vặn nắp thùng; phễu kim loại; - Dụng cụ bít kín: nút chèn gỗ thùng gỗ; chất bịt, trát chịu đựng mơi trường hóa chất - Cấp cứu y tế người: thiết bị hay dụng cụ cấp cứu hơ hấp, tim mạch, dụng cụ hóa chất cấp cứu vết thương gồm băng, gạc, nước rửa… Huấn luyện thao tác ứng cứu khẩn cấp Người làm việc với chất nguy hại cung cấp thông tin huấn luyện hành động cứu chữa cố xảy gồm nội dung sau - Thông thuộc cách bố trí nhà kho xưởng sản xuất, đường thơng - Thực hành sơ cứu, cấp cứu y tế - Biết công dụng thiết bị máy móc, thực hành quy tắc vận hành an tồn, đặc biệt hành động cần thực xảy số xảy ra: ngưng máy khẩn cấp… - Tập thành thạo cách sử dụng phương tiện thơng tin: chng báo động, cịi, điện thoại… - Biết địa liên lạc đến người có khả giải cố quan chức - Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân, thiết bị cứu hộ Các biện pháp kỹ thuật để giảm rủi ro cố - Xác định vị trí xây dựng nhà máy từ ban đầu, tránh gây ô nhiễm rủi ro, cháy nổ, dễ dàng ngăn chận tình trạng cố lây lan, hạn chế tác hại cố - Thực hành biện pháp kỹ thuật để hạn chế cố: + Xây dựng đê bao an tồn xung quanh khu vực đựng hố chất nguy hại, xung quanh thùng đựng hố chất, xung quanh kho + Lắp đặt trang thiết bị an toàn + Phối hợp thành phần q trình để có hoạt động đồng bộ, ngưng đồng có thành phần ngưng hoạt động Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 86 + Hệ thống phòng chống cháy nổ phải đặt rải rác khắp nơi nhà máy, đặc biệt ý nơi có khả xảy cố, không đặt tập trung nơi cách xa vị trí cố tiềm + Thiết kế thiết bị chứa hợp lý, tính tốn xác khả cố xảy ra, biện pháp đối phó tối ưu + Lắp đặt thiết bị giám sát, kiểm sốt để nhanh chóng phát có vấn đề, nhằm đối phó kịp thời cố xảy Xác định mức độ ảnh hưởng cố đến nhân tố: người, đất, nước, khơng khí,… Chiến lược quản lý cố Bao gồm bước: - Phác thảo kế hoạch: bước sơ khởi chiến lược quản lý cố - Lập kế hoạch giấy: Việc vạch phương hướng hành động cần phải thật chi tiết, hoàn chỉnh văn giấy tờ Bản kế hoạch thức cần phải có ý kiến phê duyệt lãnh đạo quan hay cấp có thẩm quyền để có tính k thi - Thực kế hoạch 4.2.2 Hành động ứng cứu khẩn cấp vệ sinh sau cố hóa chất Khi cố xảy ra, hành động ứng cứu thực dựa nguyên tắc hàng đầu bảo vệ tính mạng người cộng đồng dân cư, bảo vệ môi trường, cu ối bảo vệ thiệt hại tài sản Hoạt động ứng cứu có cố bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn ứng cứu Vệ sinh sau cố Hành động ứng phó khẩn cấp Mỗi loại hố chất có đặc tính riêng biệt, cố xảy ta cần phải phán đốn xác nguyên nhân để thực biện pháp ứng cứu thích hợp Người có trách nhiệm việc xử lý cố trường cần phải nhanh chóng đưa định để ngăn chặn cố, phân tán cố, bảo đảm an toàn cho người, môi trường tài sản, giảm nguy cố gây ra, xem có cần hổ trợ hay khơng Về bản, nhiệm vụ giai đoạn ứng cứu làm để: - Ngăn chặn lan truyền hậu thiệt hại cố, đưa nạn nhân khỏi vùng cố, chẩn đoán sơ bộ, cấp cứu, loại bỏ tiếp xúc với chất nguy hại đưa nạn nhân đến bệnh viện Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 87 - Hạn chế thiệt hại cố gây ra, tìm hiểu sơ nguyên nhân xảy cố để khắc phục chỗ có hướng giải để ngưng diễn tiến cố - Hạn chế khối lượng cần làm sạch, xử lý sau cố - Loại bỏ nguy nghiêm trọng để bắt đầu làm vệ sinh Vệ sinh sau cố Tùy vào cố tác nhân gây cố, thực biện pháp vệ sinh thích hợp Thơng thường, cố khẩn cấp dễ nhận biết cần giải cháy nổ chất nguy hại bị rò rỉ đổ tràn Hai giai đoạn cần làm vệ sinh sau cố là: * Dọn dẹp chất thải - Khi chất nguy hại bị đổ vỡ hay rò rỉ nên giải trực tiếp, khẩn trương sau dùng phủ che bảo vệ chất liệu thích hợp có dẫn Tiếp sau khơng cần phải tính tốn dù lượng nhỏ chất bị rị rỉ khơng nên vội vàng dùng nước xối nước trực tiếp đừng nên nước dội chảy vào hệ thống thoát nước vào cống rãnh - Trở lại vị trí môi trường địa phương để đặt bảng hiệu trước vị trí xuất rủi ro xếp, thu dọn trường, làm chất thải - Chất lỏng bị tràn nên dùng cát mùn cưa hút hết không để lại bụi Bụi mùn cưa nên đốt hay làm ơxy hóa loại chất - loại - Phần rắn nứt vỡ nên làm với máy hút bụi công nghiệp - Đối với chất khí độc cháy hay rị rỉ nên đối phó cách thơng thống sử dụng thiết bị bảo vệ hô hấp cho người - Quản lý rác thải: tất loại rác bao gồm bao bì, nẹp bị hư nên xếp bố trí két sắt cho không ảnh hưởng tới môi trường - Tất thùng chứa bị vấy dơ khơng nên có ý nghĩ sử dụng lại, cần tẩy nơi cần thiết làm xì trước bỏ - Ngăn ngừa nạn ô nhiễm nước ngầm nước mặt chất thải nguy hại sinh trình xảy cố * Khôi phục lại môi trường - Xử lý phương pháp hoá lý, sinh học hay học để khơi phục trở lại tình trạng ban đầu môi trường xảy cố - Chú ý việc phát sinh hiệu ứng phụ q trình xử lý Quản lý mơi trường sau cố Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 88 Sau cố xảy cần lập hồ sơ để quản lý, nêu rõ - Diễn biến cố, biện pháp khắc phục cố thực hiện, kết đạt - Đánh giá, định lượng tổn thất vật chất người - Xác định nguyên nhân quy trách nhiệm cho cá nhân có liên quan: Sau giải cố, người có trách nhiệm liên quan đến cố triển khai rút kinh nghiệm Phân tích nguyên nhân xảy tai nạn để để đưa biện pháp ứng cứu hiệu quả, tránh tái diễn cố Nếu cần thiết, phải đưa tin cố, nguyên nhân thiệt hại lên phương tiện truyền thông đại chúng để tạo ý thức cảnh giác, rút kinh nghiệm cho người sử dụng chất nguy hại - Thu dọn trường : + dọn dẹp chất thải, đào đất bị ô nhiễm đem chôn lấp bãi rác + cô lập nguồn ô nhiễm - Sửa chữa khắc phục hậu - Chứng nhận môi trường khắc phục: Theo tiêu chuẩn quy định ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Những nguyên tắc an tồn ứng phó với cố hóa chất - Các biện pháp tình cố hóa chất ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Tình Thực ứng phó với tình đổ hóa chất sàn PTN hóa dầu Tình Thực ứng phó với tình hóa chất rị rỉ bay PTN hóa dầu Bài 4: Các biện pháp phòng ngừa, biện pháp khẩn cấp Trang 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] QHVN (2007) Luật Hoá chất số 06/2007/QH12 [2] Nguyễn Đức Đãn & Nguyễn Ngọc Ngà (1996) Các tác hại nghề nghiệp NXB Xây dựng [3] NIOSH (2004) Pocket guide to Chemical Hazards US Goverment Printing Office [4] ILO Safety in use of chemical at work – Code of Practice [5] Khoa An toàn Mơi trường (2016) Giáo trình an tồn hóa chất (lưu hành nội bộ) Trường Cao đẳng nghề Dầu khí ... lý an toàn vệ sinh lao động (HSEQ-MS) 45 14 29 1 SAEN62121 Điều tra tai nạn 45 14 29 1 SAEN62122 Thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động 45 14 29 1 SAEN62123 Kỹ huấn luyện an toàn lao động. .. phổi cao người không hút thuốc b Ảnh hưởng hỗn hợp hóa chất Bài 1: An tồn sử dụng hóa chất Trang 24 Nguy bạn cao hơn, bạn phơi nhiễm với hóa chất Có thể có tương tác loại hóa chất với Hai hóa chất. .. trang bị máy đo nồng độ hóa chất để sử dụng q trình hoạt động xử lý cố hóa chất Hình Máy đo nồng độ hóa chất GX111 ❖ Yêu cầu xếp hóa chất - Phân loại xếp riêng biệt loại hóa chất dễ cháy, nổ; hóa

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan