Tiểu luận cao học, Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học

26 2 0
Tiểu luận cao học, Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, danh nhân văn hóa kiệt xuất đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại cho Đảng và nhân dân ta một di sản tinh thần vô giá là tư tưởng và tấm gương trong sáng, mẫu mực, kết tinh văn hóa của nhân loại và thời đại. Đánh giá cao những cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đẩy mạnh việc nghiên cứu Hồ Chí Minh một cách toàn diện. Nhiều công trình khoa học nghiên cứu ở các cấp, ngành về Hồ Chí Minh đã được triển khai, nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học đã được tổ chức cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên những thành tựu bước đầu còn khá khiêm tốn, điều này chưa đáp ứng được yêu cầu tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng và hệ thống quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam luôn tìm mọi cách xuyên tạc, cố tình bóp méo về tư tưởng và những cống hiến lớn lao của Người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Do đó, để hiểu rõ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh, nhận thức đầy đủ về nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng chúng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong bối cảnh hiện nay nhằm đề ra đường lối, chính sách đúng đắn và từng bước củng cố, hình thành niềm tin về chủ nghĩa xã hội và giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân ta; chống lại các thế thế lực thù địch… thì cần phải có sự nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện về Hồ Chí Minh. Đáp ứng yêu cầu đó, thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, một khoa học mới ra đời, đó là Hồ Chí Minh học – khoa học nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Để khẳng định vị trí một khoa học độc lập thì vấn đề làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu là vô cùng quan trọng bởi đối tượng nghiên cứu chính là tiêu chí để khẳng định đó là một khoa học độc lập, là cơ sở phân biệt khoa học này với khoa học khác. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học” làm đề tài cho tiểu luận của mình.

Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang .1 MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Sự đời môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh chuyên ngành Hồ Chí Minh học: Quan niệm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học: Chương ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH HỌC 10 Hồ Chí Minh học nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh: 10 Hồ Chí Minh học nghiên cứu tư tưởng, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh 13 2.1 Hồ Chí Minh học nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh: 13 2.2 Hồ Chí Minh học nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh: .18 Hồ Chí Minh học nghiên cứu việc Đảng Nhà nước ta quán triệt vận dụng tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh; nghiên cứu tác phẩm đối tượng khác viết đời, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh: .21 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài Đảng dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, danh nhân văn hóa kiệt xuất hiến dâng tất tình cảm, trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Người để lại cho Đảng nhân dân ta di sản tinh thần vô giá tư tưởng gương sáng, mẫu mực, kết tinh văn hóa nhân loại thời đại Đánh giá cao cống hiến vĩ đại Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước có nhiều nghị quyết, thị nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh đẩy mạnh việc nghiên cứu Hồ Chí Minh cách tồn diện Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cấp, ngành Hồ Chí Minh triển khai, nhiều hội thảo, tọa đàm khoa học tổ chức ngồi nước Tuy nhiên thành tựu bước đầu cịn khiêm tốn, điều chưa đáp ứng yêu cầu tìm hiểu đời, hoạt động cách mạng hệ thống quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam ln tìm cách xun tạc, cố tình bóp méo tư tưởng cống hiến lớn lao Người nghiệp giải phóng dân tộc đem lại hạnh phúc cho nhân dân Do đó, để hiểu rõ đời nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh, nhận thức đầy đủ nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng chúng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta bối cảnh nhằm đề đường lối, sách đắn bước củng cố, hình thành niềm tin chủ nghĩa xã hội giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân ta; chống lại thế lực thù địch… cần phải có nghiên cứu cách hệ thống tồn diện Hồ Chí Minh Đáp ứng yêu cầu đó, thập kỷ đầu kỷ XXI, khoa học đời, Hồ Chí Minh học – khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Để khẳng định vị trí khoa học độc lập vấn đề làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu vô quan trọng đối tượng nghiên cứu tiêu chí để khẳng định khoa học độc lập, sở phân biệt khoa học với khoa học khác Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học” làm đề tài cho tiểu luận Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Sự đời môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh chuyên ngành Hồ Chí Minh học: Việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta thực từ sớm, thực nhiều hình thức thời kỳ cách mạng Thực tế cho thấy, tư tưởng, gương đạo đức Người tỏa sáng trái tim, khối óc người Việt Nam, trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc ta, soi đường, lối cho Đảng dân tộc Việt Nam tiến lên giành từ thắng lợi đến thắng lợi khác Tại Đại hội lần thứ II (năm 1951), Đảng ta khẳng định: “ Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch; học tập điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh, làm cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn toàn” Thực Nghị Đại hội, toàn Đảng sức học tập tư tưởng, đạo đức Người, lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi Trong dịp kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1960), Tổng Bí thư Trường Chinh nói tới cấp thiết tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh nghiệp phục vụ nhân dân Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, để lại niềm tiếc thương vô hạn trái tim triệu triệu người Việt Nam yêu nước bạn bè quốc tế Trong Điếu văn Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 9-9-1969 nêu rõ: Hồ Chủ tịch người Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh nước ta, vạch đường lối cho cách mạng Việt Nam bước tiến lên, từ thắng lợi đến thắng lợi khác… Nghị 195-NQ/TW Bộ Chính trị Khóa III (6-3-1970) mở Cuộc vận động nâng cao chất lượng đảng viên kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh Nghị yêu cầu: “Tất đảng viên phải tham gia lớp nghiên cứu tác Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học phẩm Hồ Chủ tịch…” Đây lần Nghị mình, Đảng ta yêu cầu đảng viên phải nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh, coi biện pháp có ý nghĩa định việc nâng cao lực nhận thức, tư duy, phẩm chất đạo đức người đảng viên Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tổng Bí thư Trường - Chinh trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) nhấn mạnh: “Muốn đổi tư duy, Đảng ta phải nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh” Như vậy, từ Đại hội II (1951) đến trước Đại hội VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam chưa trực tiếp đề cập nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng quan tâm đến vấn đề nhấn mạnh “học tập”, “học hỏi” Hồ Chí Minh tư tưởng; đạo đức cách mạng; tác phong; đường lối trị; gương tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn; đảng viên phải tham gia lớp nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh … Cho đến trước Đại hội VII (1991), vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bước đẩy lên bước mới, chưa thật hệ thống sâu sắc, kết bước đầu tạo tiền đề cho nhà khoa học, cán bộ, đảng viên nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu giai đoạn tiếp sau Trong Cương lĩnh Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua Đại hội VII khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Triển khai thực nghị Đảng, Chính phủ xây dựng chương trình KX.02(gồm hai giai đoạn: giai đoạn 1991 – 1995 giai đoạn 1996 - 2000) Chương trình bao gồm hệ thống đề tài nghiên cứu bản, lý thuyết, có hệ thống, quy tụ nhiều chuyên gia, nhiều học giả nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác tham gia nghiên cứu Kết đạt bước đầu hình thành khái niệm hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh, làm sáng tỏ diện mạo tư tưởng Hồ Chí Minh ngồn gốc, q trình hình thành phát triển, cấu trúc nội dung tư tưởng Hồ Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Chí Minh…; góp phần tạo sở liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu cho đời chuyên ngành khoa học – Hồ Chí Minh học Tháng – 1992 Bộ Chính trị Nghị 01 công tác lý luận giai đoạn nay, nhấn mạnh phải nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn với đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh; Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh thành mơn học hệ thống môn học lý luận Tháng – 1993 Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thành lập Sau Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục có nghị trực tiếp gián tiếp đề cập tới công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, bật Nghị 09-NQ/TW (2-1995) Bộ Chính trị “Về số định hướng lớn công tác tư tưởng nay” khẳng định lại: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta rút số học chủ yếu, khẳng định cần: giữ vững mục tiêu ĐLDT CNXH trình đổi mới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị Đại hội khẳng định lại nhiều vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh nêu Nghị trước Đảng nhấn mạnh việc thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; coi việc học tập nghĩa vụ bắt buộc cán bộ, đảng viên; đồng thời coi trọng việc bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho hệ trẻ So với Đại hội trước, Đại hội VIII có định hướng nghiên cứu, bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tương đối cụ thể NQTW (khóa VIII) tiếp tục quan điểm đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy hệ thống nhà trường: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù với lứa tuổi bậc học”, bước đầu hình thành khái niệm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh; góp phần quan trọng vào đấu tranh, phê Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học phán, bác bỏ xuyên tạc lực thù địch lĩnh vực tư tưởng - lý luận tạo sở liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu cho đời chuyên ngành khoa học - chuyên ngành Hồ Chí Minh học Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) đưa khái niệm tương đối hồn chỉnh tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta…” Ðể thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ phát triển mới, Đảng rõ: cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề nóng bỏng mà thực tiễn đặt ra; nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành nhiệm vụ mấu chốt công tác tư tưởng Ðảng, cần toàn Ðảng thực chặt chẽ, có chất lượng hiệu Với tinh thần ý nghĩa đó, ngày 27-3-2003, Ban Bí thư Chỉ thị số 23-CT/TW “về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới” kỷ niệm 113 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát động tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tư tưởng Hồ Chí Minh Ðây sinh hoạt trị rộng lớn, quan trọng cần tổ chức chặt chẽ, khoa học, có hệ thống sau phải trở thành nếp thường xuyên hoạt động Ðảng đời sống xã hội ta Trong Chỉ thị, Đảng ta phân tích cách tồn diện thành tựu hạn chế công tác nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh từ Đại hội VII (1991) đến năm 2003 Từ đó, Chỉ thị đề mục đích, u cầu, đối tượng tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, vạch nội dung, nhiệm vụ cơng tác tun truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh việc tổ chức thực Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy trường cao đẳng, đại học hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hệ thống trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Nhiều hội thảo, nhiều buổi tọa đàm, nhiểu cơng trình nghiên cứu khoa học Hồ Chí Minh tổ chức Một vấn đề bàn bạc xếp khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh vào chun ngành Có quan điểm xếp vào khoa học lịch sử Đảng, có quan điểm xếp Hồ Chí Minh học vào khoa học văn hóa Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa kiệt xuất… Song tất dần đến thống nhất: Hồ Chí Minh nhà cách mạng chuyên nghiệp, nhà hoạt động trị Do đó, ngày 24 tháng 10 năm 2002, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học xếp Hồ Chí Minh học vào khoa học trị Việc đời Hồ Chí Minh học đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiên cứu Hồ Chí Minh, góp phần tạo dựng sở khoa học vững cho việc nghiên cứu, quán triệt vận dụng tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh nghiệp đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định: “Sự nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 76 năm qua khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại Người với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam, tài sản tình thần vơ giá Đảng dân tộc ta”1 Ngày 3-2-2007, Bộ Chính trị Chỉ thị số 06 - CT/TW tổ chức Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn dân Chỉ thị đời nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh; tạo chuyển biển mạnh mẽ ý thức tu dưỡng, rèn luyện làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng tồn xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng Đây chủ trương lớn vừa mang tính cấp bách bối cảnh tình hình nay, vừa có ý nghĩa lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, quan điểm đạo Đảng nhân tố tạo nên thành tựu bước đầu công tác nghiên cứu, học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm qua Thành tựu lớn định hình mơn khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn xây Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học dựng ngành khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh mang tên Hồ Chí Minh học Việc đời khoa học Hồ Chí Minh học làm phong phú thêm khoa học khác văn hóa học, lịch sử, dân tộc học…trở nên sống động, phong phú Bởi tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, nhân cách, lối sống Người, nghiệp cách mạng vĩ đại Người kết tinh phát huy cao độ tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại Nghiên cứu, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh dịp để người Việt Nam tự nhìn nhận lại mình, theo tinh thần Bác Hồ dặn: Học để hành, để làm người, để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, phụng giai cấp nhân loại Quan niệm đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học: Để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học, trước hết cần hiểu đối tượng nghiên cứu khoa học nói chung Hiểu theo nghĩa thơng thường đối tượng nghiên cứu chất vật hay tượng cần xem xét, làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học, việc xác định đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa vơ lớn bối tượng nghiên cứu sở để phân biệt khoa học với khoa học khác Việc xác định đối tượng nghiên cứu sở để xác định nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Do đó, nhiệm vụ Hồ Chí Minh học xác định đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Hồ Chí Minh đối tượng nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ Hiện có nhiều quan điểm khác đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Theo PGS TS Nguyễn Khánh Bật, “Hồ Chí Minh học khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách chuyên ngành khoa học trị khoa học nghiên cứu vấn đề điều hành máy nhà nước, hoạt động giai cấp, đảng nhằm giành quyền trì quyền điều hành máy nhà nước” Và Hồ Chí Minh học theo PGS.TS Nguyễn Khánh Bật tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu tiểu sử Hồ Chí Minh, nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, nghiên cứu việc Đảng, Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Nhà nước quán triệt vận dụng tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách gương đạo đức Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Theo PGS TS Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh học khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh, cụ thể nghiên cứu đời, nghiệp cách mạng, tiểu sử, hệ thống quan điểm tư tưởng, đạo đức phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh, nội dung lớn nhất, quan tư tưởng Hồ Chí Minh Như vậy, trước hết Hồ Chí Minh học cần tập trung làm rõ tiểu sử nghiệp cách mạng Người; nghiên cứu tư tưởng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh; đồng thời Hồ Chí Minh học cần phân tích chứng minh thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh(1920-1969); phân tích vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh nghệp đổi Cịn theo GS Song Thành, Hồ Chí Minh học có ba phận: Các mơn tiểu sử Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng, gương đạo đức Người vào sống Đây đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học, cần tập trung vào làm rõ khía cạnh sau: người Hồ Chí Minh, đời Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức – lối sống, phương pháp – phong cách Hồ Chí Minh… Như vậy, dù cách diễn đạt khác quan điểm có điểm thống đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh học Khái quát lại, Hồ Chí Minh học khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Là khoa học độc lập, Hồ Chí Minh có đối tượng nghiên cứu riêng, là: - Nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh - Nghiên cứu tư tưởng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh - Nghiên cứu việc Đảng Nhà nước ta quán triệt vận dụng tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh; nghiên cứu tác phẩm đối tượng khác viết đời, ghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh Chương Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH HỌC Hồ Chí Minh học nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh: Nghiên cứu vĩ nhân cần nghiên cứu tiểu sử nghiệp vĩ nhân Là khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh – nghiên cứu vĩ nhân, Hồ Chí Minh học phải nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Thân nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam, với nghiệp đấu hịa bình, dân chủ tiến xã hội nhân dân toàn giới Là người học trò kiệt xuất C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam – giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đưa dân tộc ta vào kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Tác phẩm quan trọng nghiên cứu tiểu sử nghiệp Hồ Chí Minh “Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu nghiệp cách mạng”1 Tác phẩm khái quát tiểu sử nghiệp cách mạng Người qua thời kỳ gắn với cống hiến bật Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Cụ thể sau: - Thời kỳ từ năm 1890 đến 1911, chủ tịch Hồ Chí Minh sớm có ý chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào - Thời kỳ từ 1911 đến 1920, hịa vào phong trào cơng nhân quốc tế, chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy đường cách mạng đắn cho nhân dân Việt Nam - Thời kỳ từ 1921 đến 1924, Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh để thực đường lối Lê nin vấn đề dân tộc thuộc địa - Thời kỳ từ 1924 đến 1930, Chủ tịch Hồ Chí Minh xúc tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng giai cấp cơng nhân Việt Nam góp phần quan trọng vao phong trào cách mạng giới Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học xác, qua xác minh khoa học đời, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Năm 1992, kỷ niệm 102 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sau nhiều năm nghiên cứu, chuẩn bị biên soạn cho mắt cơng trình nhiều tập “Hồ Chí Minh – Biên niên tiểu sử” tái nhiều lần (năm 2000, 2006,…) Đây cơng trình lịch sử trình bày hình thức biên niên Nhưng khác với biên niên kiện (trong liệt kê tóm tắt năm, tháng xảy kiện chính, đánh dấu bước chuyển biến đời tư tưởng vĩ nhân mà không lược thuật nội dung kiện), biên niên tiểu sử sử với đầy đủ yếu tố niên đại, nhân vật, kiện, hồn cảnh… ghi chép lại theo trình tự thời gian diễn kiện, lời nói, viết, hành động, sinh hoạt, giao tiếp… vĩ nhân thời đại, đất nước, dân tộc, giai cấp, gia đình, dịng họ….; từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ, đời sống chung lẫn đời sống riêng, vừa vĩ nhân, lãnh tụ, vừa người bình thường Đáp ứng yêu cầu tìm hiểu đầy đủ tiểu sử Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2006, Ban Bí thư định số 156-QĐ/TW thành lập Hội đồng thẩm định xuất tác phẩm “Hồ Chí Minh – tiểu sử” Đây sản phẩm đề tài KX.02.11 thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.02 giai đoạn 1991 – 1995 Sản phẩm cơng trình khoa học, nghiên cứu công phu nghiêm túc… vừa cung cấp cho độc giả hiểu biết xác vĩ nhân, gắn với thời kỳ lịch sử huy hoàng dân tộc biến cố lớn lao thời đại, vừa giúp cho bạn đọc hiểu tư tưởng – đạo đức – phong cách lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại dân tộc Việt Nam… Cơng trình tiểu sử khơng kết nghiên cứu học tập tích lũy lao động cần cù qua hàng chục năm tác giả mà phản ảnh thành tựu nghiên cứu Hồ Chí Minh nước ta nhiều năm qua Là tiểu sử xét góc độ khoa học Hồ Chí Minh học, cơng trình cụ thể hóa chi tiết hóa giai đoạn hoạt động Hồ Chí Minh, cống hiến vĩ đại Người toàn nghiệp cách mạng GS Song Thành (Chủ biên), NXB Lý luận trị, Hà Nội 2006 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Tóm lại, nghiên cứu Hồ Chí Minh cần nghiên cứu tiểu sử, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh nghiên cứu tiểu sử, nghiệp cách mạng Người giúp thêm hiểu tự hào đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh – “một đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ” Hồ Chí Minh học nghiên cứu tư tưởng, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh Tư tưởng, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh chỉnh thể gắn bó chặt chẽ liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, tư tưởng bộc lộ ghi dấu ấn đạt kết phương pháp phong cách góp phần hồn thiện nâng cao tư tưởng Khơng có quan điểm Hồ Chí Minh mà khơng thể qua phương pháp phong cách người, khơng có phương pháp Hồ Chí Minh lại khơng bộc lộ quan điểm 2.1 Hồ Chí Minh học nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh: Như trình bày trên, mặt lịch sử môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đời trước Hồ Chí Minh học mặt nội dung Hồ Chí Minh học rộng hơn, phong phú Tư tưởng Hồ Chí Minh Song khẳng định Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung lý luận, chủ yếu Hồ Chí Minh học Tư tưởng Hồ Chí Minh đối tượng quan trọng Hồ Chí Minh học Nhìn theo quan điểm hệ thống chỉnh thể thấy hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết Nếu Hồ Chí Minh học khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh phận cốt lõi nhất, chủ yếu Chỉ có nghiên cứu thấu đáo Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học Hồ Chí Minh thực sâu sắc, thực khoa học Nhưng tính đắn, chân thực, sâu sắc nghiên cứu tư tưởng, lý luận đạt đặt toàn đời, nghiệp cách mạng Người, mà nghiệp đời cách mạng Hồ Chí Minh lại khơng tách rời lịch sử dân tộc, bối cảnh thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh có q trình hình thành phát triển từ trước năm 1911 đến Hồ Chí Minh vĩnh biệt Đảng ta có q trình phát triển nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Tại Đại hội VI (12-1986), Đảng ta nhấn Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học mạnh: “Muốn đổi tư duy, Đảng ta phải nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ”1 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII (6-1991) có điểm “nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh” khẳng định “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin điều kiện cụ thể nước ta, thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc ta” Cương lĩnh 1991 khẳng định “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động”2 Sau 10 năm, với thành tựu to lớn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nước, Đại hội IX (4-2001), Đảng ta có bước phát triển nhận thức tư lý luận khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta”3 Hai năm sau, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sở định hướng Đại hội IX, bước đầu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, H, 1987, tr.125 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb ST, H, 1991, tr.127 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.83-84 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Từ Đại hội IX đến nay, Đảng ta, nhà khoa học nước tiếp tục khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị to lớn tư tưởng dân tộc nhân loại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lần khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”1 Trước hết phải hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm” nghĩa nhiều tư tưởng Hồ Chí Minh gồm quan điểm liên hệ chặt chẽ với nhau, thể rõ tính liên tục, quán “Toàn diện” bao quát nhiều lĩnh vực Đó tư tưởng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quân sự, ngoại giao Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đạo đức cách mạng… Như vậy, nói “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam”, nghĩa tất vấn đề gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh Cần hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng trị theo nghĩa rộng, gồm tư tưởng mục tiêu cách mạng: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; mục đích cách mạng: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; lực lượng cách mạng; tảng lý luận Đảng; tổ chức cách mạng; phương pháp cách mạng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.88 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh nói rõ tư tưởng Hồ Chí Minh “kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta” Điều cho ta biết Hồ Chí Minh nắm chủ nghĩa MácLênin hiểu rõ điều kiện nước ta Điểm mấu chốt Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với “điều kiện cụ thể nước ta” Điều kiện nước ta khơng giống nước khác, thực tiễn nước thuộc địa nửa phong kiến, nơi có bề dày truyền thống văn hóa, nơi có tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất… Nhận thức để thấy Hồ Chí Minh khơng viết lại, nói lại bậc thầy truyền thống dân tộc; ngược lại, xuất phát từ thực tiễn đặc điểm riêng dân tộc Người khắc phục hạn chế truyền thống dân tộc bổ sung, làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh kết “kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Điều cần hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xuất từ mảnh đất trống không, mà dân tộc Điều cần nhấn mạnh ánh sáng cách mạng, khoa học nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh nâng cao giá trị truyền thống lên chất mới, trình độ mới, tạo nên sức mạnh thời đại Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại Người làm giàu trí tuệ trí tuệ dân tộc giá trị văn hóa phương Đơng đạo đức, chủ nghĩa tập thể, lòng từ bi hỷ xả giá trị văn hóa phương Tây đề cao vai trò cá nhân, truyền thống phong cách dân chủ, vấn đề nhân quyền, dân quyền Hồ Chí Minh khơng phủ nhận giá trị Đơng, Tây, kim, cổ Ngược lại, Người số nhân vật trở nên huyền thoại sống, chống thực dân Pháp, Người quý trọng, đề cao văn hóa Pháp; chống xâm lược Mỹ, đề cao truyền thống ý chí đấu tranh giành độc lập người Mỹ Người trả lời nhà báo: “Khổng Tử, Giêxu, Mác, Tôn Dật Tiên có ưu điểm chung sao? Họ muốn mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học sống với hồn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy”1 Tư tưởng Hồ Chí Minh “là tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” Do vấn đề đặt nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần ý nghiên cứu thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 1930); thắng lợi cách mạng tháng Tám (1945); thắng lợi kháng chiến chống Pháp, Mỹ; thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chứng minh giá trị khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Những thắng lợi công đổi 20 năm qua ghi đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh, đó, Hồ Chí Minh cần nghiên cứu, lý giải thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu tư tưởng vĩ nhân, nhà tư tưởng, họ qua đời cần trọng nghiên cứu cơng trình, tác phẩm, nói, viết họ Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt quan điểm logic – lịch sử, quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn, quan điểm kế thừa phát triển Có hiểu rõ giá trị khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu Hồ Chí Minh phương diện lý luận, hoạt động lý luận, giới quan, hệ tư tưởng Song nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp, nghiên cứu Hồ Chí Minh khơng dừng lại nghiên cứu tư tưởng thơng qua tác phẩm, cơng trình… mà phải nghiên cứu tư tưởng Người thông qua thực tiễn hoạt động cách mạng đạo nghiệp cách mạng Người đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Chính q trình hoạt động thực tiễn thực tiễn đạo cách mạng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh hình thành phát triển Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, H, 1997, tr.43 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2.2 Hồ Chí Minh học nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh: Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh phận quan trọng tồn di sản vô Người để lại cho dân tộc nhân loại Nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa vơ quan trọng để thấy rõ tầm vóc vĩ đại Hồ Chí Minh, để hiểu rõ nhân cách Hồ Chí Minh có sức mạnh vơ địch chinh phục trái tim, khối óc triệu triệu người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (tháng năm 1951) khẳng định: “Đường lối trị, nề nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch…” Từ trở đi, công tác nghiên cứu Hồ Chí Minh ngày mở rộng Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh viết: “Nhân dịp này, ôn lại tiểu sử nghiệp Hồ Chủ tịch, tìm hiểu học tập tư tưởng, đạo đức tác phong Người để phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân tốt hơn”2 Sau Hồ Chí Minh qua đời, đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng xác định rõ: “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn Đảng”3 Thực Cương lĩnh, Nghị Đảng, việc nghiên cứu Hồ Chí Minh trở thành yêu cầu thiết, đặc biệt vấn đề nghiên cứu, học tập đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh Tuy vậy, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh vấn đề trước sâu nghiên cứu Vấn đề phương pháp Hồ Chí Minh đề cập bàn chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam giai đoạn, bước ngoặt lịch sử Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Bàn đến vấn đề chủ yếu đồng chí lãnh đạo chủ chốt Cịn phong cách Hồ Chí Minh đặt nghiên cứu người, đạo đức Hồ Chí Minh Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng TW xuất bản, 1965, tr.15 Trường Chinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, H.1991, tr.20 Nxb Sự thật, H.1982, tr.61 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn tầm quan trọng phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh học hướng vào làm rõ nội dung chủ yếu phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh với tính chất phương pháp cách mạng Việt Nam; phong cách Hồ Chí Minh với tính chất phong cách người cộng sản, người cách mạng để phục vụ nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Bên cạnh làm rõ cần thiết phải vận dụng sáng tạo phương pháp cách mạng phong cách Hồ Chí Minh nghiệp đổi nay, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh để lãnh đạo nhân dân tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn cho thấy, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh hình thành từ ngày đầu chàng niên u nước Nguyễn Tất Thành bơn ba tìm đường cứu nước phát triển đời cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hệ thống phương pháp Hồ Chí Minh trở thành phương pháp cách mạng Việt Nam; phong cách Người chuẩn mực cho việc xây dựng phong cách cán cách mạng, bồi dưỡng, rèn luyện hệ cách mạng Trong “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh”1, GS Đặng Xuân Kỳ khái quát lại số phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh sau: Một là, lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy cải tạo, biến đổi thực Việt Nam làm mục tiêu cho hoạt động cách mạng Hai là, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng Ba là, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Bốn là, nắm vững thời cơ, giải đắn mối quan hệ thời, lực Năm là, biết thắng bước Sáu là, kết hợp phương pháp (phương pháp cách mạng tổng hợp) Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng phương pháp hòa quyện với nhay, thể thành phong cách Người Do nói đến phong cách Hồ Chí Minh khơng trí tuệ, tư tưởng mà cịn đạo đức nhân cách lối sống văn hóa Hồ Chí Minh Như vậy, nói tới phong cách Hồ Chí Minh nói tới hệ thống Gs Đặng Xuân Kỳ, Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H 1997 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học phong cách với tính chất chỉnh thể thống nhất, từ phong cách tư đến phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử phong cách sinh hoạt Phong cách Hồ Chí Minh tiêu biểu cho phong cách người cách mạng, người cộng sản, người đấu tranh mệt mỏi nhằm thực tư tưởng, đường lối cách mạng phương pháp cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Như vậy, tư tưởng, phương pháp, phong cách vĩ nhân thường có mối quan hệ mật thiết với lẽ tất quy tụ nhận thức hành động cá nhân Nhận thức để hành động, hiểu để làm Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm, tư tưởng khơng có giá trị, ý nghĩa mặt nhận thức mà dẫn phương pháp hành động giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận hệ tư tưởng Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng mang hình thức lý luận phương pháp phương pháp trình độ tư tưởng, lý luận phương pháp, phong cách tổng hợp kết tinh đặc sắc, tính riêng, đặc sắc riêng có Hồ Chí Minh Nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh cho thấy rõ tầm vĩ đại Người với tư cách nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược thiên tài, nhà hoạt động thực tiễn lỗi lạc Cũng nhờ mà thêm hiểu tư tưởng Người lại vào sống trở thành động lực tinh thần vô giá cho nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tóm lại, tư tưởng, phương pháp phong cách Hồ Chí Minh có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống Hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc hoàn thiện đạt kết qua hệ thống phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh Tư tưởng khơng thể trần trụi vào sống mang lại kết theo ý muốn, phương pháp khoa học Sức mạnh thật cuối phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, vấn đề cần tiếp tục đầu tư có chiều sâu nghiên cứu Chúng ta có đề tài khoa học cơng trình nghiên cứu đạt kết cao nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Tuy nhiên cách tiếp cận cần gắn tư ... tưởng Hồ Chí Minh Chương Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH HỌC Hồ Chí Minh học nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh: ... Chí Minh học Khái quát lại, Hồ Chí Minh học khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh Là khoa học độc lập, Hồ Chí Minh có đối tượng nghiên cứu riêng, là: - Nghiên cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh. .. gia, H.2006 Tiểu luận Học phần I – Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học dựng ngành khoa học nghiên cứu Hồ Chí Minh mang tên Hồ Chí Minh học Việc đời khoa học Hồ Chí Minh học làm phong

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan