Đề cương bài giảng An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

56 2 0
Đề cương bài giảng An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An Toaøn Lao Ñoäng Vaø Veä Sinh Coâng Nghieäp 1 BAØI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I Muïc ñích, YÙ nghóa và tính chất của công tác bảo hộ lao động 1 Khái niệm Lao động là hoạt động quan trọn[.]

BAØI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I- Mục đích, Ý nghóa tính chất công tác bảo hộ lao động 1.Khái niệm Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội lao động có xuất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội gia đình thân người lao động.bát chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người ln ln phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ môi trường trình phong phú, đa dạng phức tạp, vây phát sinh nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn tới mức thấp biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích cơng tác Bảo hộ lao động Một q trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại khơng có phịng ngừa ngăn chặn chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động nhằm mục đích: -Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động Có nhận thức đặt nhiệm vụ BHLĐ vị trí, tầm quan trọng nó, đảm bảo cho phát triển đồng công tác BHLĐ phát triển kinh tế xã hội đất nước Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động a Ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người lao động vừa động lực vừa mục tiêu phát triển.Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn bảo vệ phát triển công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước ta, vai trò người xã hội tôn trọng b Ý nghĩa xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đời sống hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động c Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp hần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Khi tai nạn khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội II- Tính chất Tính pháp luật: Cơng tác BHLĐ pháp lệnh xây dựng sở để bảo vệ tốt cho người lao động sản xuất Người vi phạm luật định công tác BHLĐ tùy theo mức độ nặng nhẹ phải chịu xét xử trước pháp luật Tính khoa học kỹ thuật: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lao động sản xuất để cải tiến lao động luôn cải tiến lao động sản xuất nhằm làm nhẹ cường độ cho lao động, đảm bảo an toàn cho người lao động sản xuất, đồng thời thúc đẩy suất lao động phát triển tiến Tính quần chúng: Cơng tác BHLĐ liên quan đến tất người, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động Từ người lao động hưởng ứng, đồng thời lao động họ phát thiếu sót cơng tác BHLĐ để đóng góp ý kiếm, đề biện pháp an toàn lao động sản xuất hoàn thiện III Nội dung bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại nguy hiểm sản xuất người lao động để đạt mục đích phịng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an tồn thích ứng tất biên pháp qui định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn, văn khác lĩnh vực an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau: -Xác định vùng nguy hiểm -Xác định biện pháp quản lý tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn; - Sử dụng thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, biển báo, trang bị bảo hộ cá nhân Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố có hại thể người, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động gồm: - Xác định khoảng cách vệ sinh; - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe - Giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe; - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thông gió, nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường… - Trong q trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chẩun vệ sinh cho phép Chính sách, chế độ bảo hộ lao động sách chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý chế quản lý công tác bảo hộ lao động Các sách, chế độ báo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm cán quản lý, tổ chức máy làm công tác bảo hộ lao động, chế động tuyên truyền huấn luyện, chế độ tra kiểm tra, chế độ khai báo điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động… Hiểu nội dung công tác bảo hộ lao động giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm có biện pháp tổ chức thực công tác bảo hộ lao động đạt kết tốt IV Hệ thống pháp luật lao động qui định bảo hộ lao động Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ 10) Điều 56 hiến pháp quy định chế độ bảo hộ lao động Nhà nước qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương; khuyến khích hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động Các điều 39,61,63 quy định nội dung khác bảo hộ lao động Bộ luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan tới an tòan vê sinh lao động Bộ luật lao động Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ 01/1/1995 quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quảm lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Một số luật có liên qua đến an tồn vệ sinh lao động a Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989 Quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người lao động phải tạo điều kiện cho người lao động điều dưỡng nghỉ ngơi, phục hồi chức lao động; Nghiêm cấm làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô nhiễm đất, nước không khí b Luât bảo vệ môi trường ban hành năm 2005 Luật quy định họat động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam c Luật cơng đồn ban hành năm 1990 Trong Luật cơng đồn qui định trách nhiệm quyền hạn cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động từ việc phối hợp nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động Hệ thống văn quy định phủ, ngành chức hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, hệ thống quy định an tồn lao động theo nghề cơng tác Cùng với nghị định phủ, thơng tư, định bộ, ngành chức năng, hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, quy trình an tồn bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm cấp Nhà nước, Tiêu chuẩn, quy phạm cấp ngành; Nội quy, quy định đơn vị sản xuất ban hành hành đảm bảo an toàn cho người lao động V Nội dung kế hoạch bảo lao động Ý nghĩa kế hoạch bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tác động xấu đến sức khỏe người lao động kế hoạch bảo hộ lao động văn pháp lý doanh nghiệp nêu lên nội dung, công việc doanh nghiệp phải làm nhằm đạt mục tiêu Mặt khác, nghĩa vụ nghĩa vụ người sử dụng lao động nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định “ Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động” Kế hoạch bảo hộ lao động yếu tố quan bảo đảm cho công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp thực tốt Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động Kế hoạch bảo hộ lao động gồm nội dung sau: -Các biện pháp an toan phòng chống cháy nổ; - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc; -Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; - Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; - Tuyên truyền giáo dục huấn luyện bảo hộ lao động Yêu cầu kế hoạch bảo hộ lao động - Kế hoạch bảo hộ lao động phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Kế hoạch bảo hộ lao động phải bao gồm nội dung với biện pháp cụ thể kèm theo kinh phí, vật tư, ngày cơng, thời gian bắt đầu thời gian hồn thành, trách nhiệm phận, cá nhân việc tổ chức thực Lập tổ chức thực kế hoạch bảo hộ lao động a Cơ sở lập Nhiệm vụ, phương pháp kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình lao động năm kế hoạch -Kế hoạch bảo hộ lao động thiếu sót năm trước - Các kiến nghị người lao động, ý kiến tổ chức cơng đồn, kiến nghị tra, kiểm tra; - Tình hình tài doanh nghiệp kinh phí phí kế hoạch bảo hộ lao động hạch toán vào giá thành sản phẩm, phí lưu thơng doanh nghiệp b Tổ chức thực sau kế hoạch bảo hộ lao động phê duyệt phận kế hoạch doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện; Bộ phận bảo hộ lao động cán lao động phận kế hoạch đôn đốc thực thường xuyên báo cáo với người sử dụng lao động; Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm đánh giá việc thực kế hoạch bảo hộ lao động thông báo kết cho người lao động đơn vị biết VI Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động nước ta thực hình thức: Thanh tra Nhà nước, kiểm tra cấp với cấp dưới, tự kiểm tra cở sở việc kiểm tra giám sát tổ chức Cơng đồn cấp Hệ thống tra Nhà nước bảo hộ lao động nước ta gồm: Thanh tra An toàn lao động đặt Bộ lao động –Thương binh Xã hội; Thanh tra vệ sinh lao động đặt Bộ Y tế Các hệ thống có nhiệm vụ tra việc thực pháp luật bảo hộ lao động tất ngành cấp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động Thanh tra viên có quyền xử lý chỗ vi phạm, có quyền đình hoạt động sản xuất nơi có nguy xảy tai nạn lao động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các cấp địa phương ngành phạm vi quản lý cần tiến hành đợt kiểm tra định kỳ đột xuất bảo hộ lao động sở Các sở phải định kì tiến hành tự kiểm tra bảo hộ lao động để đánh giá tình hình, phát sai sót, tồn đề biện pháp khắc phục công tác bảo hộ thực tốt theo qui định Luật Cơng đồn pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức Cơng đồn cấp có quyền tiến hành kiểm tra giám sát ngành cấp tương ứng, người sử dụng lao động, ngưới lao động việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động đồng thới Cơng đồn cấp tiến hành kiểm tra cấp hoạt động bảo hộ lao động Ngồi hình thức tra kiểm tra nêu trên, Liên Tổng Liên đoàn lao động sở Liên đoàn lao động địa phương cấp tiến hành đợt kiểm tra liên tịch ngành, địa phương, sở việc thi hành pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động VII Khai báo điều tra tai nạn lao động Công tác khai báo, điều tra tai nạn lao động quan nhằm mục đích phân tích, xác định nguyên nhân tai nạn lao động sở đề biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn trường hợp tai nạn tương tự tái diễn, đồng thời để phân rõ trách nhiệm người liên quan đến tai nạn lao động Tất tai nạn xảy người lao động (không phân biệt biên chế hay hợp đồng tạm tuyển, hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn) làm việc, công trườgn hay công tác phải khai báo điều tra theo Quyết định số 45/KB-QĐ ngày 20/3/1992 Liên Lao động-Thương binh xã hội, y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Muốn cho công tác điều tra đạt kết tốt, tiến hành phải luôn nắm vững yêu cầu sau: Khẩn trương kịp thời: tiến hành điều tra ngày sau tai nạn xảy ra, lúc trường nơi xảy giữ nguyên vẹn, việc khai thác thông tin nhân chứng kịp thời; Đảm bảo tính khách quan: Phải tôn trọng thật, không bao che không định kiến, không suy diễn chủ quan thiếu cứ; Cụ thể xác: Phải xem xét cách tồn diện, kỹ lưỡng chi tiết trách tình trạng qua loa đại khái BÀI 2: CÁC THIẾT BỊ BẢO HIỂM - CHE CHẮN VÀ TÍN HIỆU AN TOÀN • Mục đích, yêu cầu: Trang bị hiểu biết tính năng, tác dụng loại thiết bị lao động sản xuất thực sử dụng, bảo quản tốt thiết bị an toàn lao động sản xuất Nắm rõ nội dung công tác an toàn lao động sản xuất Chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại từ đầu phương hướng mới, tích cực để thực việc chuyển từ “Kỹ thuật an toàn” sang “An toàn kỹ thuật” lao động sản xuất I- Kỹ thuật an toàn: 1- Định nghĩa: Kỹ thuật an toàn môn khoa học chuyên nghiên cứu: Những nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất Những biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm hạn chế, loại trừ tai nạn lao động để công nhân làm việc an toàn Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật an toàn tập trung vào điều kiện lao động cụ thể có nguy tai nạn lao động xảy lao động sản xuất để đề biện pháp phòng tránh VD: Muốn bảo vệ công nhân vận hành máy, người ta trang bị hệ thống che chắn phận truyền động, chuyển động, che kín phận truyền điện, dẫn nhiệt… 2- Phân loại: Thiết bị an toàn gồm loại sau (5 loại): Thiết bị bảo hiểm Thiết bị che chắn Tín hiệu an tồn Biển báo phòng ngừa Trang bị phòng hộ cá nhân a- Thiết bị bảo hiểm: • Định nghĩa: Là loại thiết bị dùng để phòng ngừa cố (hỏng hóc, gãy vỡ ….) phận thiết bị máy, cấu gây nguy hiểm tai nạn cho cơng nhân lao động sản xuất • Cơng dụng: Tự động dừng máy có thơng số vượt trị số giới hạn cho phép VD: Hộp số, thắng, chốt an toàn, van … Cầu dao Cầu chì, rơle • u cầu: Phải thật xác, linh nhạy, vị trí lắp phải thuận tiện: dễ thấy, dễ sử dụng dễ sửa chữa … b- Thiết bị che chắn: • Định nghĩa: Là loại thiết bị bố trí để cách ly người với vùng nguy hiểm • Mục đích: Tạo điều kiện an tồn, nghĩa khơng để cơng nhân tiếp xúc vào vùng nguy hiểm • Che chắn chia làm loại: Che chắn tạm thời (di chuyển được) Che chắn cố định c- Bảng báo an tồn • Định nghĩa: Bảng báo an tồn loại bảng để thông báo cho người biết rõ chỗ nguy hiểm để ý, để tránh nhắc nhở người phải tôn trọng yêu cầu an tồn • Phân loại: Chia làm nhóm chính: Bảng báo phịng ngừa Bảng cấm Bảng dẫn • Tóm lại: Bảng báo an tồn có tác dụng ngăn ngừa tai nạn lao động sản xuất, lúc làm việc tuyệt đối không tháo gỡ di chuyển nơi khác chưa cho phép II- Vùng nguy hiểm: 1- Định nghĩa: Vùng nguy hiểm khoảng không gian định yếu tố nguy hiểm có hại cho sức khỏe, sống người thường xuyên hay bất ngờ xảy Vị trí, kích thước vùng nguy hiểm không gian thay đổi 2- Phân loại: Vùng nguy hiểm cấu truyền động (bộ phận truyền đai, phận truyền bánh …) Vùng nguy hiểm không gian (do vật liệu, dụng cụ văng bắn …) Vùng nguy hiểm nhiệt (thường khâu gia cơng nóng, ủi …) Vùng nguy hiểm phóng xạ (lị luyện kim, máy hàn …) Một số vùng nguy hiểm khác (dây diện trần, bình đựng hóa chất …) III- Những biện pháp an tồn chính: • Thiết bị sử dụng lao động sản xuất phải có cấu che chắn bảo vệ phận truyền động, chuyển động, dẫn điện, dẫn nhiệt … • Phải có cấu phòng ngừa cố: rơ le điện, rơ le nhiệt, ly hợp, chốt an tồn … BÀI TRANG BỊ PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG • Mục đích, u cầu: Trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức, kinh nghiệm phòng hộ lao động sản xuất Nắm vững biện pháp xử lý tình an tồn lao động lao động sản xuất I- Trang bị phòng hộ lao động ? 1- Định nghĩa: Trang bị phịng hộ lao động vật dụng, dụng cụ mà người lao động thường sử dụng trình làm việc nhằm bảo vệ quan chức phận định thể người lao động VD: Kính để bảo vệ mắt, dùng mũ để bảo vệ đầu … Trang bị phòng hộ lao động (BHLĐ) phương tiện cần thiết làm tăng thêm điều kiện an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động Trong trường hợp biện pháp vệ sinh cơng nghiệp chưa thực Trang bị phịng hộ lao động đóng vai trị quan trọng 2- Phân loại:có loại Trang bị phịng hộ lao động Bảo vệ mắt Bảo vệ hô hấp Bảo vệ thính giác Bảo vệ đầu Bảo vệ tay Bảo vệ chân Bảo vệ thân thể 3- Cách sử dụng PHLĐ a- Chống chấn thương mắt: Trong trình lao động sản xuất mảnh kim loại, chất lỏng ăn mịn, kim loại nóng chảy … tia hồng ngoại, tia tử ngoại làm cho mắt bị tổn thương Để bảo vệ mắt người ta dùng kính phịng hộ Kính phịng hộ có loại chủ yếu: • Loại 1: Bảo vệ mắt thơng thường: Đề phịng hạt cát, bụi, kim loại cứng, chất lỏng ăn mòn bám vào mắt, người ta thường dùng kính khơng màu (kính trắng có số khơng số) u cầu kính phịng hộ phải chắn • Loại 2: Bảo vệ mắt tránh tác động tia lượng Loại có tác dụng lọc ánh sáng, giảm độ chói sáng, tránh tia phóng xạ tia tử ngoại, khơng bị nung nóng tia hồng ngoại (người ta thường dùng kính màu, đổi màu, có số khơng số) VD: Kính trang bị cho thợ hàn: Kính số dùng cho cường độ dịng điện 300 A Kính số dùng cho cường độ dòng điện 100  300 A Kính số dùng cho cường độ dịng điện 100 A Kính số & dùng cho hàn phụ hàn b- Chống chất độc (đường hơ hấp) Tùy theo tính chất đặc biệt bụi, độc có khơng khí môi trường làm việc mà người ta trang bị phòng hộ: Nồng độ thấp: dùng trang nhiều lớp, nhẹ nhàng Nồng độ cao: dùng mặt nạ có lọc (vì loại khơng gọn) c- Chống ồn: có loại Nút tai chống ồn Chụp tai chống ồn Dụng cụ có tác dụng cách âm, giảm tiếng ồn lọt vào tai Nghĩa khơng để thính giác tiếp xúc với sóng âm lớn d- Bảo vệ đầu: Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể mà mũ bảo hiểm làm vải sợi, cao su, chất dẻo, kim lọai … VD: Mũ phịng hỏa phải chịu lửa không bị biến dạng nhiệt độ cao, phải chống va chạm mạnh Mũ dùng công nghiệp lại phải gọn nhẹ, chịu ăn mịn chất a-xít, kiềm … e- Bảo vệ chân tay: Chống chấn thương, chống tác động hóa chất Người lao động phải trang bị giày, ủng, găng tay f- Bảo vệ thân thể: Quần áo BHLĐ phương tiện bảo vệ toàn thân Quần áo có tác dụng phịng ngừa tác động yếu tố bên ngồi, chất a-xít, khói, bụi ẩm … phòng ngừa chấn thương, bệnh nghề nghiệp, có tác dụng giữ thân nhiệt, cản nhiệt bên ngồi thâm nhập vào thể Yêu cầu quần áo BHLĐ phải gọn nhẹ, không cản trở thao tác, động tác lao động II- Phân loại tai nạn lao động • Định nghĩa: TNLĐ việc không may xảy lao động sản xuất tác động yếu tố bên như: cơ, điện, nhiệt … gây làm hủy hoại sức khỏe, thểngười lao động Tai nạn lao động chia làm loại: 1- Chấn thương: Trong trường hợp tai nạn làm gãy xương, dập xương hủy hoại khác thể người lao động tạm thời, vĩnh viễn khả lao động, chậm người 2- Bệnh nghề nghiệp: Trong lao động sản xuất có điều kiện bất lợi, tính chất độc hại thường xuyên với người lao động sản xuất dẫn đến có bệnh 3- Nhiễm độc nghề nghiệp: Là hủy hoại sức khỏe tác động chất độc, khí độc xâm nhập vào thể người lao động Nếu nhiễm độc lâu dài lượng chất độc nhỏ gây bệnh mãn tính Nếu nhiễm độc đột ngột lượng chất độc lớn gây nhiễm độc cấp tính (chấn thương) * Cả trường hợp tác hại đến thể người lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Tuy nhiên, nguy hại người lao động có hiểu biết tìm biện pháp phịng chống tốt III- Phân tích điều kiện lao động 1- Quá trình lao động: Trong thời gian lao động tâm trí, sức lực người trở nên căng thẳng, hệ thần kinh trung ương căng thẳng dù lao động giản đơn Bởi sau ngày làm việc phải nghỉ ngơi để bù đắp lại sức lực 2- Tình trạng môi trường: Nơi lao động sản xuất nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, hàm lượng bụi, khí độc, tiếng ồn, chấn động … Các yếu tố xuất dạng tổng hợp hay riêng rẽ ảnh hưởng xấu đến thể người lao động thời gian làm việc IV- Nguyên nhân gây tai nạn lao động Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động tháng đầu năm 2008 Về phía người sử dụng lao động - Khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động: 195 vụ (chiếm 7,94% tổng số vụ); - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn, nhiều máy, thiết bị, công cụ sản xuất không đảm bảo an toàn đưa vào sử dụng: 81 vụ (chiếm 3,30% tổng số vụ); - Khơng có thiết bị an toàn: 65 vụ (chiếm 2,65% tổng số vụ); - Khơng có quy trình, biện pháp an tồn lao động: 58 vụ (chiếm 2,36% tổng số vụ); - Không đảm bảo điều kiện làm việc môi trường làm việc an toàn cho người lao động theo quy định tiêu chuẩn: 39 vụ (chiếm 1,59% tổng số vụ); - Do tổ chức lao động (bố trí lao động làm việc khơng có tay nghề chưa phù hợp với ngành nghề chuyên môn đào tạo): 29 vụ (chiếm 1,18% tổng số vụ); - Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: 24 vụ (chiếm 0,97% tổng số vụ); - Do yếu tố khách quan, khó tránh: 452 vụ (chiếm 18,41% tổng số vụ); - Nguyên nhân khác 486 vụ chiếm 19,81%: Do không thường xuyên kiểm tra nhắc nhở người lao động tuân thủ quy định Nhà nước an tồn, vệ sinh lao động; khơng thực quy định Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động Thương binh X hội – Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… Về phía người lao động - Có 825 vụ người lao động vi phạm quy định an toàn lao động (chiếm 33,60 % tổng số vụ) Nhiều người lao động xuất phát từ vùng nông thôn làm thuê không đào tạo qua trường lớp, vào làm việc lại hướng dẫn thao tác công việc nên không hiểu biết luật pháp an tồn lao động, khơng biết mối nguy hiểm cần phải đề phịng mơi trường lao động mình…; - Có 133 vụ (chiếm 5,42% tổng số vụ) không sử dụng trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân lao động đ người sử dụng lao động cấp phát đủ hướng dẫn cách sử dụng - Cĩ 68 vụ (chiếm 2,77% tổng số vụ) người khác vi phạm quy định an toàn lao động Một số người lao động đ đào tạo bản, huấn luyện kỹ an toàn lao động chủ quan, chạy theo suất, ý thức chấp hnh kỷ luật km… nn đ gy TNLĐ đáng tiếc cho thân người làm việc xung quanh; Về phía quan quản lý Nh nước - Công tác tra Thanh tra Nhà nước lao động chưa thường xuyên, thiếu nhạy bén dẫn đến việc thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp chưa tốt; - Số tra, kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp cịn ít, hiệu chưa cao Số lượng, chất lượng tra viên chưa tương xứng với tốc độ phát triển doanh nghiệp số lượng lẫn quy mô sản xuất, kinh doanh Nhiều địa phương thiếu tra viên lao động nên hầu hết tổ chức kiểm tra liên ngành, số tra lao động cịn Do khơng kịp thời phát vi phạm pháp luật Lao động, dẫn đến nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng đ xảy ra; - Một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chưa quan quản lý Nh nước thanh, kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên, kịp thời nên tình trạng vi phạm cc quy định pháp luật, Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động cịn phổ biến đặc biệt doanh nghiệp tư nhân; lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; hộ kinh doanh cá thể, làng nghề; - Việc xử lý vụ TNLĐ chết người đặc biệt nghiêm trọng chưa nghiêm: tháng đầu năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh v X hội nhận 69 biên điều tra báo cáo nhanh tai nạn lao động chết người địa phương có trường hợp TNLĐ nghiêm trọng bị đề nghị truy tố trách nhiệm hình (vụ TNLĐ sập lị gạch xảy sở sản xuất gạch Ông Nguyễn Văn Đủ, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây) Việc xử lý hnh theo thẩm quyền người vi phạm để xảy TNLĐ nghiêm trọng chưa nghiêm, chưa kịp thời; - Một số vụ xác định nguyên nhân gây tai nạn chưa xác nên chưa đưa biện pháp phù hợp để phịng ngừa TNLĐ tái diễn 1- Nguyên nhân tổ chức: 10 ... doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động? ?? Kế hoạch bảo hộ lao động yếu tố quan bảo đảm cho công tác bảo hộ lao. .. khơng tự ý tháo lắp, sữa chữa điện BÀI KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I- Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao động Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh... đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… Về phía người lao động - Có 825 vụ người lao động vi phạm quy định an toàn lao động

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan