Giáo trình Tin học (Nghề Quản trị mạng máy tính Cao đẳng)

56 1 0
Giáo trình Tin học (Nghề Quản trị mạng máy tính  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TIN HỌC NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: … /QĐ-CĐNHN ngày tháng … năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam CHƯƠNG I KIến thức chung công nghệ thông tin truyền thông Bài Các kháI niệm 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.1.1 Thông tin Thông tin đ-ợc coi thông báo có liên quan đến kênh truyền, phụ thuộc vào nguồn thông báo, nơi nhận tin nhiễu tin Để xử lý thông tin ng-êi ta cã thĨ dïng tiÕng nãi, ch÷ viÕt hay ph-ơng tiện đại 1.1.2 Dữ liệu Những thông tin thĨ mét c«ng nghƯ xư lý tin đ-ợc gọi liệu 1.1.3 Xử lý thông tin Quá trình xử lý thông tin gồm: - Tìm kiếm, thu thËp th«ng tin - Xư lý th«ng tin - L-u trữ thông tin - Truyền tin 1.2 Phần cứng, phần mềm công nghệ thông tin 1.2.1 Phần cứng Phần cứng gồm đối t-ợng hữu hình, linh kiện, chi tiết lắp ráp thành máy tính nh-: mạch chính, vi mạch, dây cáp nối mạch, nhớ hình, máy in, 1.2.2 Phần mềm Phần mềm ch-ơng trình dùng để điều khiển hoạt động máy tính, xử lý liệu phục vụ cho ứng dụng cụ thể hoạt động kinh tế, sản xuất, an ninh, quốc phòng 1.2.3 Công nghệ thông tin Là tập hợp ph-ơng pháp khoa học, ph-ơng tiện khoa học kỹ thuật, ph-ơng tịên công cụ kỹ thuật đại nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động ng-ời x· héi Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Bài Cấu trúc hệ thống máy tính 2.1 Phần cứng 2.1.1 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) Bộ xử lý trung tâm nÃo máy tính Nó có chức thi hành ch-ơng trình l-u nhớ cách tìm nạp lệnh, kiểm tra chúng thi hành lệnh Khèi xư lý trung t©m - CPU gåm: + Khèi tính toán số học logic (ALU - Arithmetic Logic Unit) + Khèi ®iỊu khiĨn (CU - Control Unit) 2.1.2 Thiết bị nhập Thiết bị nhập bao gồm: chuột, bàn phím, máy quét 2.1.3 Thiết bị xuất Thiết bị xuất bao gồm: mà hình, máy in, loa 2.1.4 Bộ nhớ thiết bị l-u trữ - Bộ nhớ nÃo máy tính dùng để l-u trữ lệnh thi hành liệu - Phân loại nhớ: + Bé nhí gåm ROM (Read Only Memory – nhớ đọc) RAM (Random Access Memory nhớ vừa đọc vừa ghi) + Bộ nhớ gồm đĩa cứng, USB, đĩa từ, băng từ, đĩa CD 2.2 PhÇn mỊm 2.2.1 PhÇn mỊm hƯ thèng PhÇn mỊm hƯ thống ch-ơng trình dùng để khởi động máy tính tạo môi tr-ờng cho ng-ời sử dụng máy 2.2.2 Phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng ch-ơng trình dùng xử lý liệu phục vụ cho ứng dụng cụ thể 2.2.3 Các giao diƯn víi ng-êi sư dơng Giao diƯn cđa phÇn mềm với ng-ời sử dụng giao diện d-ới dạng cửa sổ (window), chứa thực đơn hộp thoại 2.2.4 MultiMedia Là truyền thông đa ph-ơng tiện, tồn t¹i d-íi d¹ng sè Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao ngh H Nam Nó bao gồm: văn bản, hình hoạ, hoạt ảnh, hình chụp, âm thanh, phim Bài Biểu diễn thông tin máy tính 3.1 Biểu diễn thông tin máy tính Trong máy tính điện tử biểu diễn hai trạng thái linh kiện điện tử: đóng mở hay gọi trạng thái logic mức mức Vì để biểu diễn số máy tính phải dùng hệ đếm số (hệ nhị phân) Hệ đếm số hai hệ đếm dùng chữ số để biểu diễn giá trị số Mỗi chữ số số nhị phân đại diện cho bit thông tin 3.2 Đơn vị thông tin dung l-ợng nhớ Đơn vị đo thông tin nhỏ đ-ợc gọi bit (1Byte=8bit) Trong tin học sử dụng số đơn vị bội Byte ký tù = Byte Kilo Byte(KB): KB = 1024 Byte = 210 Byte Mega Byte (MB): MB = 1024 KB = 210 KB Giga Byte (GB): 1GB = 1024 MB = 210 MB Tetra Byte (TB): 1TB = 1024 GB = 210 GB Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam CHƯƠNG II hƯ ®iỊu hành Bài hệ điều hành MS - DOS 4.1 MS - DOS gì? Là viết tắt chữ MicroSoft Disk Operateing System, hệ điều hành đơn nhiệm 16 bÝt dïng cho c¸c m¸y vi tÝnh NhiƯm vơ hệ điều hành quản lý nhớ, quản lý trình xử lý tin hệ thống, quản lý thiết bị ngoại vi, cấu hình hệ thống 4.2 Tên ổ đĩa dấu đợi lệnh Theo qui định MS - DOS, ổ đĩa đ-ợc kí hiệu chữ dấu : (dÊu hai chÊm), ®ã ỉ ®Üa mỊm kÝ hiƯu A, B, ổ đĩa cứng ký tù C VÝ dơ ỉ cøng chia lµm ỉ C, D E, Dấu đợi lệnh tËp hỵp mét nhãm ký tù ng-êi dïng tù đặt, tên ổ đĩa, tên th- mục thời Sau dấu đợi lệnh th-ờng xuất dấu ngạch ngang nhấp nháy gọi trỏ 4.3 Tệp th- mục 4.3.1 Tệp a Khái niệm - Là tập hợp liệu có liên quan đến đ-ợc chứa vùng đặt tên riêng - Tên tệp gồm hai phần: tên tệp phần mở rộng, hai phần đ-ợc ngăn cách bëi dÊu chÊm (.) VÝ dô: Hanoi.txt, Dientich.pas, Baitap.pas, Congvan.doc b Các lệnh với tệp - Tạo tệp - Copy Cú pháp: COPY CON [ổ đĩa][đ-ờng dẫn]  VÝ dơ: T¹o tƯp vanban.txt th- mơc TAILIEU: C:\ TAILIEU >COPY CON vanban.txt  Chó ý: Ghi l¹i nội dung soạn thảo phím Ctrl+Z F6 - Xem néi dung tƯp - TYPE Có ph¸p: TYPE [ổ đĩa][đ-ờng dẫn] Giỏo trỡnh: Tin hc Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam VÝ dơ: Xem néi dung tƯp vanban.txt vừa soạn, dấu nhắc DOS ta gõ lệnh: C:\>TYPE TAILIEU \ vanban.txt - Đổi tên tệp - REN Cú pháp: REN [ổ đĩa][đ-ờng dẫn] Ví dụ: đổi tên tệp vanban.txt th- mơc TAILIEU thµnh tƯp congvan.vns ta gâ lƯnh nh- sau: C:\>REN TAILIEU \ vanban.txt congvan.vns - Sao chÐp tÖp - COPY Cú pháp: COPY [ổ đĩa 1][đ-ờng dẫn1]DEL THUVIEN\vanban.txt  4.3.2 Th- mục a Khái niệm Th- mục miền để chứa tệp th- mục b Các lệnh víi th- mơc - T¹o th- mơc - MD Có pháp: MD [ổ đĩa][đ-ờng dẫn] Chú ý: Khi tạo th- mục DOS phải tạo th- mục cha truớc tạo th- mục sau Mỗi lần tạo đ-ợc th- mục Ví dụ: Tạo th- mơc THUVIEN th- mơc gèc ỉ C C:\>MD THUVIEN  - Chun th- mơc - CD Có ph¸p 1: CD [ổ đĩa][đ-ờng dẫn] Cú pháp 2: CD  ( Ra khái th- mơc hiƯn thêi) Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Có ph¸p 3: CD\  ( VỊ th- mơc gèc) VÝ dơ1: Chun tõ th- mơc gèc C sang th- mơc THUVIEN C:\>CD THUVIEN  VÝ dô 2: Ra khái th- môc SACH C:\THUVIEN\ SACH>CD  - Xem néi dung th- mục - DIR Cú pháp: DIR [ổ đĩa][đ-ờng dẫn] [Tên th- mục][/p][/w] DIR/P: xem trang hình DIR/W: theo chiều dọc hình, tệp tªn VÝ dơ: C:\>DIR TAILIEU  - Xãa th- mơc - RD Cú pháp: RD [ổ đĩa][đ-ờng dẫn]  VÝ dơ: xo¸ th- mơc SACH C:\>RD THUVIEN\SACH Chú ý: Th- mục xoá đ-ợc rỗng (không chứa th- mục hay tệp nào) Th- mục xoá th- mục thời 4.4 Các lệnh đĩa 4.4.1 Lệnh định dạng đĩa FORMAT Cú pháp: FORMAT [ổ đĩa] Ví dụ: Định dạng lại ổ đĩa D C:\FORMAT D: Chú ý: Phải cân nhắc kỹ tr-ớc thùc hiƯn lƯnh format ỉ ®Üa bëi nÕu thùc xoá tất liệu ổ bị format 4.4.2 Lệnh tạo đĩa khởi động Cú pháp: SYS [ổ đĩa] Ví dụ: Tạo đĩa A đĩa khëi ®éng C:\SYS A:  Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Bµi Giíi thiƯu Windows 5.1 Windows gì? Windows hệ điều hành dùng môi tr-ờng đồ họa cho phép ng-ời dùng kiểm tra tốt nâng cao hiệu suất sử dụng máy vi tính Nhờ giao diện đồ họa mà ng-ời dùng cã thĨ ch¹y nhiỊu øng dơng cïng mét lóc, dƠ dàng chuyển từ ứng dụng sang ứng dụng khác Hệ điều hành Windows phần mềm hÃng Microsoft, liên tục đ-ợc nâng cấp, cải tiến cho phù hợp với phần cứng nhu cầu ng-ời sử dụng Windows XP thực nhiệm vụ điều khiển phần cứng máy tính, làm cho ch-ơng trình ứng dụng khác chạy, quản lý việc l-u thông tin ổ đĩa, cung cấp khả kết nối trao đổi thông tin máy tính 5.2 Khởi động thoát khỏi Windows XP 5.2.1 Khởi động Bật nút Power bật nút hình 5.2.2 Thoát khái Win XP Chän Start ->Turn Off Computer (h×nh 1), xuất hộp hội thoại (hình 2) chọn Turn Off Computer H×nh H×nh * Chó ý: Tr-íc tắt máy phải l-u liệu thoát khỏi tất ch-ơng trình ứng dụng mở sau thực theo quy tắc tắt máy không liệu không an toàn cho m¸y tÝnh Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề H Nam 5.3 Desktop Destop hình th-ờng có biểu t-ợng sau: 5.3.1 My computer Dùng để quản lý tài nguyên (ổ đĩa, thư mục, tệp ) máy tính 5.3.2 Recycle bin Dùng để chứa đối t-ợng (th- mục, tệp, ) bị xoá lần máy tính 5.3.3 My Documents Dùng để chứa đối tượng mặc định sẵn tệp văn bản, bảng tính, ảnh, 5.3.4 Internet Explorer Là trình duyệt miễn phí Microsoft, dùng để duyệt trang web 5.4 Thanh tác vụ (Task bar) Thanh tác vụ mặc định nằm bên d-ới hình Nó chứa nút start, cửa sổ chương trình mở, hiển thị đồng hồ, Vietkey, Các thao tác task bar: KÝch chuét lªn Taskbar, chän Properties xt hiƯn hép tho¹i Giáo trình: Tin học Trang Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam + Lock the Taskbar: nÕu chän lùa không di chuyển đ-ợc Taskbar + Auto - hide the taskbar: tù ®éng Èn Taskbar + Keep the taskbar on top of other Windows: lu«n hiƯn Taskbar lên cửa sổ khác + Group similar taskbar buttons: nhóm ch-ơng trình loại + Show the Lock: hiển thị đồng hồ Taskbar 5.5 Menu Start Có chế độ hiển thị Menu Start: Run: cài đặt ch-ơng trình vào máy chạy ch-ơng trình 10 Giỏo trỡnh: Tin hc Trang 10 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Thiết lập công thức cho cột “ghi chú” với điều kiện thí sinh có tổng số điểm từ 16 trở lên ghi “Đậu”, ngược lại ghi “Hỏng” Cơng thức F3 : =IF(E3>=16,”Đậu”, “Hỏng”) Lưu ý: Các giá trị trả dạng chuỗi phải để dấu ngoặc kép Hàm SUMIF: Tính tổng có điều kiện Cú pháp: SUMIF(vùng điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng) Nếu vùng điều kiện thỏa mãn điều kiện cộng giá trị tương ứng vùng tính tổng Ví dụ: Trong bảng kết tuyển sinh Tính tổng số điểm thí sinh có số điểm tốn từ trở lên =SUMIF(B3:B10,”>=9”,E3:E10) {Kết 44} Hàm COUNTIF: Đếm có điều kiện Cú pháp: COUNTIF(vùng muốn đếm, điều kiện đếm) Đếm giá trị thỏa mãn điều kiện vùng muốn đếm Ví dụ : Trong bảng kết tuyển sinh Đếm có điểm kỳ thi ? =COUNTIF(B3:D10,”=9”); {kết 4} Lưu ý : Có thể lấy làm điều kiện, địa khơng cần để ngoặc kép Ví dụ : =COUNTIF(B3:D10,D3) {kết 4} Vì ô D3 = 9, nên lấy ô làm điều kiện thay phải viết “=9” ngoặc kép Hàm AND(điều kiện 1, điều kiện 2, ): cho giá trị điều kiện nêu danh sách cho trị Ví dụ: =AND(3>2,58, C3>=5),”yes”,”no”) {kết quả: giá trị ô B2 lớn ô C3 lớn cho giá trị “yes”, ngược lại cho giá trị “no”} Hàm OR(điều kiện 1, điều kiện 2, ): cho giá trị có điều kiện nêu danh sách cho trị Ví dụ: =OR(3>2,5=8) {kết TRUE} =OR(1+1=3,2+3=6) {kết FALSE} Hàm NOT(điều kiện): cho trị điều kiện sai cho trị sai điều kiện 42 Giáo trình: Tin học Trang 42 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam c Các hàm ngày tháng: Nhóm hàm ngày tháng trả giá trị ngày tháng để giúp ta tính tốn thời gian số ngày, tuần, tháng năm, Dữ liệu ngày (Date) dạng đặc biệt liệu số Dữ liệu ngày thường có dạng M/D/YY, ví dụ : 1/25/02 (ngày 25 tháng năm 2002) Bạn chọn kiểu liệu ngày, cách dùng lệnh Format | cells, chọn lớp Number, chọn mục Date sau chọn dạng liệu ngày muốn dùng khung Type Có thể chọn mục khung Category cần thiết vào khung chẳng hạn thay đổi ngày theo Việt Nam (Ngày/Tháng/Năm) Dạng tổng quát kiểu ngày theo qui định sau: Custom nhập dạng Type, liệu kiểu - d: hiển thị số thực tế ngày - dd: hiển thị ngày theo số - ddd: hiển thị ngày theo chữ viết tắt tiếng Anh - mm: hiển thị tháng theo hai số - mmm: hiển thị tháng theo chữ viết tắt - yy: hiển thị hai số sau năm - yyyy: hiển thị bốn số năm Ví dụ: Định dạng : dd/mm/yyyy Hiển thị : 15/11/2001 Hàm WEEKDAY(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị thứ (từ đến 7) liệu kiểu ngày Ví dụ: =Weekday(“2/9/2001”) {kết 1} (Ngày Quốc khánh năm 2001 ngày chủ nhật) * Giả sử liệu ô D3 ngày 14 tháng năm 2002 =Weekday(d3) {kết 5} 43 Giáo trình: Tin học Trang 43 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam (Ngày Valetine năm 2002 thứ năm) Hàm TODAY(): Cho ngày tháng năm hành (lấy ngày theo ngày hệ thống máy tính) Hàm DAY(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị ngày liệu kiểu ngày Ví dụ: =DAY("1/11/96") {kết 1} Hàm MONTH(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị tháng liệu kiểu ngày Ví dụ: =MONTH("1/11/96") {kết 11} Hàm YEAR(Dữ liệu kiểu ngày): Cho giá trị năm liệu kiểu ngày Ví dụ: =YEAR("1/11/96") {kết 1996} Hàm DAYS360(ngày bắt đầu, ngày kết thúc): Cho tổng số ngày kể từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc Ví dụ: giá trị B2 ngày 25/4/2001 B3 2/9/2001 {kết 127} =DAYS360(B2,B3) d Các hàm thống kê: Xem bảng sau : A TT Hàm B Tên Hùng Hoa Dũng Long An Hòa Lộc C D E Toán Văn DTB 6 7 6.0 5.0 7.0 6.3 9 4.3 9.0 7.7 F Xếp hạng COUNT(danh sách trị): cho số ô chứa giá trị số danh sách Ví dụ: =COUNT(-2,"VTD",5,8) {kết 3} =COUNT(D1:D8) {kết 7} Hàm COUNTA(danh sách trị): cho số chứa liệu danh sách Ví dụ : =COUNTA(-2,"VTD",5,8) {kết 4} =COUNTA(D1:D8) {kết 8} Hàm RANK(x, Danh sách, Thứ tự): xác định thứ hạng trị x so với giá trị Danh sách Trị x danh sách phải trị số, không gây lỗi #VALUE! Trị x phải rơi vào trị danh sách, khơng gây lỗi #N/A! 44 Giáo trình: Tin học Trang 44 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam - Thứ tự: Nếu xếp theo thứ tự giảm (số lớn hạng nhất) giá trị khơng nhập giá trị này; xếp theo thứ tự tăng (số nhỏ hạng nhất) giá trị Ví dụ : =RANK(E2,E$2:E$8) {kết 5} =RANK(E3,E$2:E$8) =RANK(E4,E$2:E$8,1) {kết 6} {kết 5} e Các hàm chuỗi: Hàm LEFT(text, n): cho trị chuỗi chuỗi text tính từ trái sang phải n ký tự Ví dụ : =LEFT("ABCD",2) {kết : "AB"} Hàm RIGHT(text, n): cho trị chuỗi chuỗi text tính từ phải sang trái n ký tự Ví dụ : =RIGHT("ABCD",2) {kết : "CD"} Hàm MID(text, n, m): cho trị chuỗi tính từ vị trí n chuỗi text m ký tự Ví dụ : =MID(”mùa thu Hà Nội”, 4, 3) {kết : “thu”} Hàm LEN(text): cho độ dài chuỗi text Ví dụ : =LEN("ABCD") {kết 4} Hàm LOWER(text): chuyển chuỗi text thành chữ thường Ví dụ : =LOWER("TRUNG TAM") {kết : “trung tam”} Hàm UPPER(text): chuyển chuỗi text thành chữ hoa Ví dụ : =UPPER("Trung tam") {kết : “TRUNG TAM”} Hàm PROPER(text): chuyển ký tự đầu từ chuỗi text thành chữ hoa Ví dụ : =PROPER("trung tam”) {kết : “Trung Tam”} Hàm TRIM(text): cắt bỏ ký tự trắng đầu cuối chuỗi text Ví dụ : =TRIM(” Hà Nội ”) {kết : “Hà Nội”} Ví dụ : Xem bàng tính sau: 45 Giáo trình: Tin học Trang 45 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Hàm FIND(find_text, text, start_num): cho vị trí chuỗi find_text chuỗi text bắt đầu tìm từ vị trí start_num, bỏ qua start_num cho giá trị Hàm phân biệt chữ HOA thường Ví dụ : =FIND("e","MS Excel 6.0") {kết : 8} =FIND("E","MS Excel 6.0") {kết : 5} =FIND("Excel","MS Excel 6.0") {kết : 5} Giả sử giá trị ô A1 chuỗi “Lê Văn Hùng” =LEFT(A1;Find(" ";A1)-1) {kết quả: “Lê”} Hàm SEARCH(find_text, text, start_num) Tương tự hàm FIND không phân biệt chữ HOA thường Hàm SUBSTITUTE(text, oldtext, newtext, instance): thay newtext vào vị trí oldtext text lần xuất instance (nếu khơng có đối số thay vị trí) Ví dụ: =SUBSTITUTE("Hãy xem xem","xem","nhìn";1) {Hãy nhìn xem} =SUBSTITUTE("Hãy xem xem";"xem";"đây";2) {Hãy nhìn xem} f Các hàm tìm kiếm: Hàm VLOOKUP(x, Bảng, Cột tham chiếu, Cách dị): dị tìm trị x cột bên trái bảng, tìm có lệch qua bên phải đến Cột tham chiếu để lấy trị ứng với vị trí x - Bảng: khối ô, thường gồm nhiều hàng nhiều cột Cột bên trái ln ln chứa trị để dị tìm, cột khác chứa trị tương ứng để tham chiếu - Cột tham chiếu: thứ tự cột (tính từ trái bảng trở qua), cột bảng cột - Cách dò: số số Ngầm định Nếu cách dò 1: Danh sách cột bên trái bảng phải xếp theo thứ tự tăng dần Nếu trị dò x nhỏ phần tử danh sách, hàm cho trị #N/A (Not Available: bất khả thi) Nếu trị dò lớn phần tử cuối danh sách, xem tìm thấy phần tử cuối Nếu trị dò x khớp với phần tử danh sách (không phân biệt chữ hoa hay thường chuỗi), đương nhiên tìm thấy 46 Giáo trình: Tin học Trang 46 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam phần tử đó, cho trị trị nằm cột tham chiếu hàng với phần tử Nếu cách dò 0: Danh sách cột bên trái bảng không cần phải xếp theo thứ tự Nếu trị dị x khơng khớp với phần tử danh sách (không phân biệt chữ hoa hay thường chuỗi), hàm cho trị #N/A (Not Available: bất khả thi) Chỉ trị dò x khớp với phần tử danh sách (không phân biệt chữ hoa hay thường chuỗi), cho trị trị ô nằm cột tham chiếu hàng với phần tử Ví dụ: Tính lương cho ba loại cơng lao động khác nhau, biết số tiền cho loại công lao lao động : - loại A : 20000 đồng/công - loại B : 10000 đồng/công - loại C : 5000 đồng/cơng - Tiền lương tính theo cơng thức : TiềnLương = SốCông x SốTiềnMộtCông Bạn thực sau : - Tạo bảng gồm hai cột : cột A loại công lao động (A, B, C) cột B số tiền công tương ứng - Chọn ô E6, nhập công thức : - =VLOOKUP(C6,$A$1:$B$3,2,1)*D6 - Copy công thức xuống ô E7, E8, Ta có kết quả: A A B C TT B C 20000 10000 5000 HỌ TÊN Tuấn Anh Hùng Thanh D LOẠ SỐ CÔNG I A 28 C 25 D 17 B 27 E TIỀN 560000 125000 85000 270000 Nếu công thức ô E6 là: =VLOOKUP(C6,$A$1:$B$3,2,0)*D6 47 Giáo trình: Tin học Trang 47 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam ta có kết quả: TT HỌ TÊN LOẠI SỐ CÔNG TIỀN Tuấn A 28 560000 Anh C 25 125000 Hùng D 17 #N/A Thanh B 27 270000 Chú ý: Trong công thức bạn dùng địa tuyệt đối $A$1:$B$3 để đảm bảo địa khơng bị thay đổi q trình Copy Hàm HLOOKUP(x, Bảng, Hàng tham chiếu, Cách dò): Mọi nguyên tắc hoạt động hàm HLOOKUP (Horizontal Look Up) giống hàm VLOOKUP (Vertical Look Up), khác hàm VLOOKUP dị tìm cột bên trái, tham chiếu số liệu cột bên phải, cịn hàm HLOOKUP dị tìm hàng cùng, tham chiếu số liệu hàng phía Ví dụ : Cơng thức C3: =HLOOKUP(B3,$B$7:$D$8,2,0) {Máy tính} Chọn hàm mẫu từ hệ thống menu Trong Excel có khoảng 300 hàm thuộc nhiều lĩnh vực khác Một hàm mẫu nhập vào ô qua hệ thống menu hộp thoại cách : Đặt trỏ ô cần nhập hàm mẫu Thực lệnh Insert | Function click biểu tượng Xuất hộp thoại Paste Function : Toolbar 48 Giáo trình: Tin học Trang 48 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Trong hộp thoại Paste Function, tìm nhóm hàm cần thực khung Function Category (ví dụ All) chọn tên hàm cần thực khung Function Name (ví dụ AVERAGE), click OK, xuất hộp thoại mới: Xác định vùng ô để xác định đối số hàm, click OK, kết tính hàm xuất ô chọn 5.3 Định dạng liệu số tiền tệ Định dạng liệu số Sau nhập liệu, tính tốn, bạn cịn phải trình bày bảng tính cho thích hợp với u cầu Khi nhập liệu kiểu số Excel, bạn nhập dấu phân cách hàng ngàn đơn vị cho số (ví dụ: 100 cái) Nhưng bạn dùng phương pháp định dạng để đưa chúng vào mà Excel hiểu chúng liệu kiểu số Các bước thực để định dạng số: Chọn vùng số muốn định dạng Thực lệnh Format | Cells Trong cửa sổ Format Cells, chọn lớp Number Trong khung Category, click chọn mục Number 49 Giáo trình: Tin học Trang 49 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam - Use 1000 separator (,): Sử dụng dấu phân cách hàng ngàn (dấu phẩy) - Negative numbers: Cách hiển thị số âm (hiển thị dấu trừ, chuyển thành màu đỏ hay để ngoặc đơn) Định dạng tiền tệ Cũng tương tự định dạng số nhưng: Trong khung Category cửa sổ Format Cells, chọn mục Currency Chọn dạng tiền tệ khung Symbol Đối với Excel 2002 trở đi, khung có hầu hết ký hiệu viết tắt loại tiền tệ giới theo tiêu chuẩn quốc tế (tiền tệ Việt Nam viết tắt VND) Nếu muốn đưa vào ký hiệu riêng, bạn chọn mục Custom khung Category 50 Giáo trình: Tin học Trang 50 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Nhập dạng cần thiết khung Type, nhập loại đơn vị riêng, phải để ngoặc vng phải nhập dấu “$” phía trước Ví dụ : - Nhập định dạng : #,##0 [$đồng] - Số 1000 hiển thị : 1,000 đồng Lưu ý: Có thể dùng biểu tượng Formatting Toolbar để định dạng số kiểu liệu số : Biểu tượng để biểu diễn liệu số kiểu tiền tệ Ví dụ : 156,456 158,358 Ví dụ : 156456 158358 $156,456.0 $158,358.0 Biểu tượng để biểu diễn liệu số kiểu phần trăm (%) Ví dụ : 156456 15645600 158358 % 15835800 Biểu tượng để biểu diễn liệu số kiểu phân nhóm, bên phải, % chữ số nhóm, dùng dấu phẩy phân nhóm Dấu chấm (.) tách phần lẻ thập phân Biểu tượng Ví dụ : Ví dụ : Giáo trình: Tin học để tăng phần lẻ thập phân chữ số 156,456 158,358 Biểu tượng 156,456.00 158,358.00 156,456.0 158,358.0 để giảm phần lẻ thập phân chữ số 156,456.0 158,358.0 156,456.0 158,358.0 51 Trang 51 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam 5.4 Trang trí bảng tính Canh lề Để định dạng vị trí hiển thị liệu ô, bạn thực bước sau: Chọn ô vùng muốn định dạng Thực lệnh Format | Cells click chọn lớp Alignment, sau hiệu chỉnh thông số Horizontal: Canh lề theo hàng ngang General : giữ nguyên liệu nhập vào từ bàn phím Left : điều chỉnh thẳng mép trái Center : điều chỉnh ô Right : Điều chỉnh thẳng mép phải Fill : điền tồn ký tự có Justify : điều chỉnh thẳng hai bên Center across selection: điều chỉnh qua dãy ô Vertical : Canh lề theo hàng dọc Top : canh Bottom : canh Center : canh Justify : canh hai bên Orientation: Hiệu chỉnh hướng chữ: Chọn dạng chữ ngang, đứng nghiêng Chỉnh độ nghiêng khung Degrees Text control: Kiểm soát chữ 52 Giáo trình: Tin học Trang 52 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Wrap text : độ rộng cố định, liệu nhập vào tự động dàn qua nhiều dòng Shink to fit : Hiệu chỉnh vừa ô Merge Cell : nối ô chọn Lưu ý: Nếu ô nối, click thơi chọn tách ta cũ Tạo đường kẻ theo vùng ô chọn Chọn ô vùng muốn định dạng Thực lệnh Format | Cells click chọn lớp Border Style : Chọn dạng đường viền Color : Chọn màu đường viền khung None : Khơng có đường viền khung Outline : Tạo khung xung quanh vùng chọn Inside : Tạo đường viền khung bên vùng chọn Có thể click vào cạnh khung Border để tạo đường viền tương ứng Lưu ý : Để tạo khung nhanh, bạn sử dụng biểu tượng Borders định dạng 53 Giáo trình: Tin học Trang 53 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Định dạng liệu Chọn ô vùng muốn định dạng Thực lệnh Format | Cells click chọn lớp Patterns Chọn màu bảng Color Có thể mở bảng Patterns để chọn dạng màu khác Xem mẫu khung Sample trước click OK để tạo màu Lưu ý: Có thể chọn màu từ biểu tượng Fill Color biểu tượng Font Color chọn màu chữ từ Bật tắt lưới bảng tính Lưới bảng tính giúp cho việc nhìn rõ ràng, in khơng in Để bật/tắt lưới ô, dùng lệnh : Tools | Options, chọn lớp View, đánh dấu kiểm (hay bỏ chọn) mục Gridlines 5.5 Sắp xếp tìm kiếm Sắp xếp Trong Excel xếp số liệu phạm vi chọn cách độc lập với ngồi khu vực chọn Việc xếp thực hàng ngang cột dọc Excel cho phép xếp liệu tối đa theo ba khóa Ví dụ, danh sách lương xếp theo đơn vị, đơn vị xếp theo Tên, tên xếp theo Họ khóa thứ liệu cột đơn vị, khóa thứ hai liệu cột Tên, khóa thứ ba liệu cột Họ Các bước để xếp liệu : Chọn vùng liệu muốn xếp Thực lệnh Data | Sort Hộp đối thoại sau ra: 54 Giáo trình: Tin học Trang 54 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Chọn tiêu đề cho khóa xếp thứ thứ tự xếp (Ascending : tăng, Descending : giảm) Chọn tiêu đề cho khóa xếp thứ hai thứ tự xếp có Chọn tiêu đề cho khóa xếp thứ ba thứ tự xếp có Nếu vùng chọn để xếp có dịng dịng tiêu đề bạn phải chọn mục Header row để dịng tiêu đề khơng bị đảo lộn Nếu dịng khơng phải dịng tiêu đề bạn phải chọn mục No Header row Click nút OK để bắt đầu xếp Chú ý: muốn định xếp theo hàng hay xếp theo cột, click nút Options Hộp đối thoại sau : - Sort top to bottom : xếp theo hàng - Sort left to right : xếp theo cột Tìm kiếm Nếu bạn có bảng liệu khoảng vài trăm dịng chức tìm kiếm cần bạn muốn tìm đến liệu cần thiết bảng tính Muốn tìm liệu dòng hay cột nào, bạn click chọn dòng hay cột để tìm nhanh thực sau: Thực lệnh Edit | Find Xuất hộp thoại : 55 Giáo trình: Tin học Trang 55 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trường Cao nghề Hà Nam Nhập nội dung muốn tìm khung Find What Để chọn phương pháp tìm, click vào Options>> xuất hộp thoại: từ lựa chọn cách tìm thích hợp Khi muốn tìm kiếm thay từ khác click nút Replace, xuất hộp thoại: Nhập từ muốn thay khung Replace with Click nút Replace để thay từ vừa tìm thấy, Replace All để thay tất từ tìm Khi thực xong, click nút Close để đóng hộp thoại 56 Giáo trình: Tin học Trang 56 ... diễn thông tin máy tính 3.1 Biểu diễn thông tin máy tính Trong máy tính điện tử biểu diễn hai trạng thái linh kiện điện tử: đóng mở hay gọi trạng thái logic mức mức Vì để biểu diễn số máy tính phải... trỡnh: Tin học Trang 13 Tài liệu lưu hành nội - Biện soạn: Lê Thị Thu Hương - Khoa CNTT - Trng Cao ngh H Nam CHNG III Mạng Internet Bài Mạng 7.1 Khái niệm Mạng máy tính (Network) tập hợp máy tính. .. thông tin chung cho tất máy tính Công việc kết nối vật lý vào mạng đ-ợc thực cách cắm card giao tiếp mạng NIC vào máy tính nối với cáp mạng Sau kết nối vật lý hoàn tất, quản lý việc truyền tin

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan