Ph� l�c 3 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LẬP TRÌNH CĂN BẢN NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 285/QĐ CĐNHN Ngà[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LẬP TRÌNH CĂN BẢN NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐNHN Ngày 21 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lập trình biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập học sinh, sinh viên bước đầu làm quen với cơng việc lập trình, đồng thời giúp cho sinh viên có tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả lập trình, tạo tảng vững cho mơn học Giáo trình khơng phù hợp cho người bắt đầu mà phù hợp cho người cần tham khảo Nội dung giáo trình chia thành chương: Chương 1: Làm quen ngơn ngữ lập trình (Bài mở đầu) Chương 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình Chương 3: Các cấu trúc điều khiển Chương 4: Hàm thủ tục Chương 5: Dữ liệu kiểu tập hợp, mảng ghi Chương 6: Dữ liệu kiể chuỗi Khi biên soạn, tơi tham khảo giáo trình tài liệu giảng dạy môn học số trường Cao đẳng, Đại học để giáo trình vừa đạt yêu cầu nội dung vừa thích hợp với đối tượng học sinh, sinh viên trường thuộc hệ thống Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Tôi hy vọng sớm nhận ý kiến đóng góp, phê bình bạn đọc nội dung, chất lượng hình thức trình bày để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nam, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả biên soạn: Phạm Tất Thành MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………………………3 Chương 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình Chương 2: Các thành phần 16 Chương 3: Các cấu trúc điều khiển 25 Chương 4: Hàm thủ tục 44 Chương 5: Dữ liệu kiểu tập hợp, mảng ghi 54 Chương 6: Dữ liệu kiểu chuỗi 71 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lập trình bản; Mã số mơn học: MH 10; I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: mơn học bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung, mơn học tin, tin học văn phịng - Tính chất: mơn học lý thuyết chun ngành II Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm lập trình; + Mơ tả ngơn ngữ lập trình: cú pháp, cơng dụng câu lệnh; + Phân tích chương trình: xác định nhiệm vụ chương trình; + Thực thao tác môi trường phát triển phần mềm: biên tập chương trình, sử dụng cơng cụ, điều khiển, thực đơn lệnh trợ giúp, gỡ rối, bẫy lỗi,v.v.; - Về kỹ năng: + Viết chương trình thực chương trình máy tính + Xác định mơi trường hoạt động hệ thống (các điều khiển, công cụ, thành phần, tập hợp liệu, nhập liệu, in kết ) + Chú thích cho đoạn xử lý chương trình - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả tự làm tập lập trình làm theo nhóm, biết áp dụng kiến thức học toán thực tế + Đánh giá chất lượng tập thực hành sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III Nội dung môn học: Chương 1: Làm quen với ngơn ngữ lập trình Giới thiệu: Trong giới thiệu khái niệm lập trình, lịch sử phát triển thực thao tác an tồn với máy tính Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lập trình; - Trình bày lịch sử phát triển, ứng dụng ngôn ngữ lập trình; - Làm quen mơi trường phát triển phần mềm; - Sử dụng hệ thống trợ giúp từ help file - Thực thao tác an toàn với máy tính Nội dung: 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn Những ngơn ngữ lập trình (programming language) máy tính điện tử ngôn ngữ máy (machine language), tổ hợp số hệ nhị phân, hay bit (binary digit) Ngôn ngữ máy phụ thuộc vào hồn tồn kiến trúc phần cứng máy tính quy ước khắt khe nhà chế tạo Để giải tốn, người lập trình phải sử dụng tập hợp lệnh điều khiển sơ cấp mà lệnh tổ hợp bit nhị phân nên gặp nhiều khó khăn, mệt nhọc, dễ gặp phải sai sót, khó sửa lỗi Từ năm 1950, để giảm nhẹ việc lập trình, người ta đưa vào kỹ thuật chương trình (sub-program hay sub-routine) xây dựng thư viện chương trình (library) để cần gọi đến dùng lại đoạn chương trình viết Như thế, nhận thấy vào giai đoạn sơ khai ban đầu máy tính điện tử, việc sử dụng máy tính khó khăn, ngơn ngữ lập trình phương tiện giao tiếp lại phức tạp người sử dụng Người sử dụng máy tính vào giai đoạn chuyên gia tin học Như thế, ứng dụng máy tính điện tử hạn chế 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Vào đầu năm 1970 nhu cầu học tập sinh viên, giáo sư Niklaus Writh - Trường Đại Học Kỹ Thuật Zurich - Thụy Sĩ sáng tác ngôn ngữ lập trình cấp cao cho cơng tác giảng dạy sinh viên Ngôn ngữ đặt tên PASCAL để tưởng nhớ đến nhà toán học người Pháp Blaise Pascal.Pascal ngơn ngữ lập trình có cấu trúc thể phương diện - Về mặt liệu: Ngồi kiểu liệu đơn giản cịn có kiểu liệu có cấu trúc Ta xây dựng kiểu liệu phức tạp từ kiểu liệu có - Về mặt câu lệnh: Từ câu lệnh đơn giản lệnh có cấu trúc ta xây dựng câu lệnh hợp thành - Về mặt chương trình: Một chương trình chia làm nhiều chương trình FORTRAN (55) LISP (58) COBOL (60) ALP (62) ALGOL 60 (63) SIMULA (66) ALGOL 68 (69) C (69) PASCAL (71) SNOBOL4 (71) SMALLTALK (71) PROLOG (72) ADA (75) SCHEME (75) FP (78) SMALLTALK (80) COMMON LISP (81) ADA (83) C++ (86) ADA 9X (90) EIFFEL (90) JAVA (95) Cho đến có hàng trăm ngơn ngữ lập trình đề xuất thực tế có số ngơn ngữ sử dụng rộng rãi Ngoài cách phân loại theo bậc nói trên, người ta cịn phân loại ngơn ngữ lập trình theo phương thức (paradgm), theo mức độ quan trọng, theo hệ, Cách phân loại theo mức hay bậc dựa mức độ trừu tượng so với yếu tố phần cứng, chẳng hạn lệnh (instruction) cấp phát nhớ (memory allocation) đây: Mức Thấp Lệnh Lệnh máy đơn Sử dụng nhớ Truy cập cấp phát trực Ví dụ Hợp ngữ Cao Rất cao giản Biểu thức điều kiện tương minh Máy trừu tượng tiếp Truy cập cấp phát nhờ phép gán Truy cập ẩn tự động cấp phát C, Pascal, Ada Prolog, Miranda 1.3 LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 1.3.1 KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Nếu máy tính cài đặt Turbo Pascal đĩa, ta khởi động chúng sau (Nếu máy tính chưa có, phải cài đặt Turbo Pascal sau thực thi được) - Từ MS-DOS: Đảm bảo thư mục hành vị trí cài đặt (hoặc dùng lệnh PATH) Turbo Pascal Ta đánh vào TURBO Enter - Từ Windows: Ta nên giả lập MS-DOS Mode cho tập tin TURBO.EXE Shortcut nó, khơng ta thực thi TURBO PASCAL chương trình thoát khỏi Windows, trở MS-DOS Sau thoát Turbo Pascal ta phải đánh lệnh EXIT để khởi động lại Windows Cách giả lập sau: · Nhắp chuột phải lên tập tin TURBO.EXE Shortcut nó, chọn Properties · Chọn thẻ Program đánh check hình sau Chọn OK hộp thoại, sau khởi động Turbo Pascal, hình soạn thảo sau khởi động TURBO PASCAL xuất 1.3.2 CÁC THAO TÁC SỬ DỤNG TRÊN TURBO PASCAL Khi ta muốn tạo mở tập tin có đĩa ta dùng phím F3 Sau đưa vào tên vị trí tập tin Nếu tập tin tồn Turbo Pascal mở nội dung lên cho ta xem, tên tập tin chưa có Turbo Pascal tạo tập tin (với tên mà ta định) Khi muốn lưu lại tập tin ta dùng phím F2 Trước khỏi chương trình, ta nên lưu tập tin lại, chưa lưu chương trình hỏi ta có lưu tập tin lại hay khơng Nếu ta chọn Yes (ấn phím Y) chương trình lưu lại, chọn No (ấn phím N)chương trình khơng lưu Một số phím thơng dụng TURBO PASCAL 7.0 Biểu tượng Tên phím Diễn giải Enter Đưa trỏ xuống dòng Up Đưa trỏ lên dòng Down Đưa trỏ xuống dòng Left Đưa trỏ qua trái ký tư Right Đưa trỏ qua phải ký tự Home Home Đưa trỏ đầu dòng End Đưa trỏ cuối dòng Pg Up Page Up Lên trang hình Pg Down Page Down Xuống trang hình Del Delete Xố ký tự vị trí trỏ BackSpace Xố ký tự trước trỏ Insert Thay đổi chế độ viết xen hay viết chồng F1 F1 Gọi chương trình giúp đở F2 F2 Lưu tập tin lại F3 F3 Tạo mở tập tin F4 F4 Thực thi chương trình đến dịng chứa trỏ End Back Insert 10 ... quen với ngơn ngữ lập trình Giới thiệu: Trong giới thiệu khái niệm lập trình, lịch sử phát triển thực thao tác an tồn với máy tính Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lập trình; - Trình bày lịch sử... ngôn ngữ lập trình; - Làm quen mơi trường phát triển phần mềm; - Sử dụng hệ thống trợ giúp từ help file - Thực thao tác an tồn với máy tính Nội dung: 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH Lập trình. .. vào giai đoạn sơ khai ban đầu máy tính điện tử, việc sử dụng máy tính khó khăn, ngơn ngữ lập trình phương tiện giao tiếp lại phức tạp người sử dụng Người sử dụng máy tính vào giai đoạn chuyên gia