1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh khô vằn - đốm vằn trên Lúa ppt

4 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 130,43 KB

Nội dung

Bệnh khô vằn - đốm vằn trên Lúa Bệnh khô vằn - Đốm vằn Tác nhân do nấm: Rhizoctonia solani Kuhn Bệnh đốm vằn thường xảy ra vào giai đoạn lúa làm đòng-trỗ. Bệnh khởi đầu nơi bẹ lá tiếp giáp với mực nước, vết bệnh có màu xám xanh, bệnh phát triển ăn sâu vào bẹ, lan rộng và liên kết thành từng đốm loang lổ như da beo, rồi lan dần lên các lá bên trên. Quan sát trên vết bệnh thấy có tơ nấm trắng, hạch nấm nâu tròn, sau đó chúng sẽ rơi xuống nước, lây lan sang cây bên cạnh và là nguồn lây nhiễm cho vụ sau. Bệnh đốm vằn làm bẹ, phiến lá nhất là lá đòng khô khiến bông lúa bị héo khô, hạt bị lép, lửng. Trên ruộng, bệnh xuất hiện và phát triển thành từng chòm, nơi nào lúa quá tốt, mọc quá dầy, bệnh dễ xảy ra. Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết nóng ẩm nên ở miền Bắc vụ chiêm xuân bệnh xuất hiện từ tháng 3; 4, vụ mùa bệnh xuất hiện ngay từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên thường hại nặng hơn vụ chiêm xuân. Ruộng lúa cấy dày, rậm rạp, bón đạm lai rai về cuối vụ bệnh nặng. PHÒNG TRỪ  Vệ sinh đồng ruộng: Thu dọn sạch tàn dư cây trồng vụ trước, đốt bỏ rơm, rạ, dọn sạch cỏ bờ  Không sạ, cấy quá dầy  Bón cân đối N-P-K, không bón thừa đạm, bón đạm muộn. Trên ruộng thường xuyên bị đốm vằn nên tăng cường bón kali. Nếu phát hiện bệnh, phải ngừng bón đạm và phun thuốc trừ bệnh ngay.  Phân chuồng phải được ủ kỹ.  Khi lúa bị bệnh có thể dọn sạch tàn dư bệnh trên ruộng kết hợp phun thuốc trừ bệnh.  Sử dụng các lọai thuốc trừ bệnh như Validacin 3SL, 5L, 5SP; Vacocin 3SL; Anlicin 5WP, 5SL  Chú ý: Nếu bệnh xuất hiện muộn vào thời kỳ lúa trỗ chín có thể leo lên lá đòng thì cần phun, không leo lên lá đòng là an toàn. . Bệnh khô vằn - đốm vằn trên Lúa Bệnh khô vằn - Đốm vằn Tác nhân do nấm: Rhizoctonia solani Kuhn Bệnh đốm vằn thường xảy ra vào giai đoạn lúa làm đòng-trỗ. Bệnh khởi đầu. Bệnh đốm vằn làm bẹ, phiến lá nhất là lá đòng khô khiến bông lúa bị héo khô, hạt bị lép, lửng. Trên ruộng, bệnh xuất hiện và phát triển thành từng chòm, nơi nào lúa quá tốt, mọc quá dầy, bệnh.  Bón cân đối N-P-K, không bón thừa đạm, bón đạm muộn. Trên ruộng thường xuyên bị đốm vằn nên tăng cường bón kali. Nếu phát hiện bệnh, phải ngừng bón đạm và phun thuốc trừ bệnh ngay.  Phân

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN