(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac

89 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp  Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac(Luận văn thạc sĩ) Một số đặc điểm Truyện Kiều dưới cái nhìn của một người Pháp Qua bài viết “Truyện Kiều và xã hội Á Đông” của René Crayssac

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KIỀU DƢỚI CÁI NHÌN CỦA MỘT NGƢỜI PHÁP : QUA BÀ I VIẾT “TRUYỆN KIỀU VÀ XÃ HỘI Á ĐÔNG” CỦA RENÉ CRAYSSAC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KIỀU DƢỚI CÁI NHÌN CỦA MỘT NGƢỜI PHÁP : QUA BÀ I VIẾT “TRUYỆN KIỀU VÀ XÃ HỘI Á ĐÔNG” CỦA RENÉ CRAYSSAC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Người thực Trịnh Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành luận văn này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Người thực Trịnh Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Nhìn qua lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều vấn đề nghiên cứu so sánh 1.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 1.2 Vấn đề nghiên cứu so sánh 17 Chƣơng 2: Vấn đề ngƣời cá nhân ngƣời cộng đồng Truyện Kiều……………………………………………………………… 24 2.1 Con người văn học phương Đơng nhìn từ góc độ lý thuyết…… 24 2.2 Ý kiến René Crayssac người cá nhân qua viết “Truyện Kiều xã hội Á- Đông” 42 Chƣơng 3: Vấn đề thi pháp Truyện Kiều 53 3.1 Nhìn qua đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam………… 53 3.2 Nhìn qua lịch sử nghiên cứu thi pháp Truyện Kiều………………… 3.3 Ý kiến René Crayssac thi pháp Truyện Kiều, thi pháp văn học trung đại Việt Nam qua viết “Truyện Kiều xã hội Á 61 70 Đông”………………………………… KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều tác phẩm văn học tiếng Việt Nam Nó ăn sâu vào văn hóa dân tộc, vào lối sống, vào câu ca, vào tiềm thức người Việt Nam Truyện tác phẩm đỉnh cao truyện Nôm, viết nghệ thuật điêu luyện nhất, chứa đựng giá trị thực, nhân đạo vơ sâu sắc Nội dung truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thúy Kiều, nhân vật truyện, gái “sắc nước hương trời” có tài “cầm kỳ thi họa” Ngay từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du khẳng định vị tâm hồn dân tộc Việt Nam Tác phẩm trở thành mảnh đất lí tưởng cho bao nhà nghiên cứu tìm tịi, “đào xới” “Truyện Kiều niềm say mê lớn hàng trăm năm, hàng triệu người Truyện Kiều mãi niềm say mê lớn” Theo thống kê Trần Đình Sử, có khoảng 661 viết Truyện Kiều Truyện Kiều từ trước tới nghiên cứu nhiều phương diện: khảo đính, giải, tìm hiểu khám phá giá trị nội dung nghệ thuật, dịch giới thiệu nước Trong trình tiến hành nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu chắn khơng nhiều làm công việc so sánh Hiện nay, văn học so sánh xu hướng phổ biến nghiên cứu văn học, văn học trung đại Vì thời kì văn học trung đại, nhà văn sáng tác dù chữ Hán hay chữ Nôm nhiều có sử dụng nguồn văn liệu ngoại nhập Văn hoá Trung Hoa nước quanh vùng trở thành nguồn ảnh hưởng chủ yếu sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam nói riêng nước đồng văn nói chung Nghiên cứu văn học Việt Nam, đặc biệt văn học viết, khơng có nhìn văn học so sánh Vì có so sánh khẳng định mức độ sáng tạo, trình độ văn hố, sắc dân tộc thể tác phẩm Chỉ có so sánh thấy đâu tư tưởng Nguyễn Du gửi gắm Truyện Kiều, đâu ảnh hưởng văn hoá, văn học nước vào sáng tác ông So sánh áp dụng nghiên cứu Truyện Kiều diễn theo nhiều hướng sau: So sánh văn Truyện Kiều; so sánh Truyện Kiều với tác phẩm văn học trung đại nước; so sánh Truyện Kiều với tượng văn học nước ngoài…[58] Bất phương pháp so sánh cần thiết cho việc nghiên cứu, đánh giá Truyện Kiều Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều từ góc độ so sánh: So sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân; so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương Hàn Quốc, so sánh Truyện Kiều Truyện Evgeny Onegin Pushkin…Nhưng so sánh Truyện Kiều với văn học Pháp chưa có cơng trình nghiên cứu thật có ý nghĩa Bài viết “Truyện Kiều xã hội Á- Đông” có lẽ cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều từ điểm nhìn so sánh với văn học phương Tây (Pháp) Việt Nam René Crayssac đặt Truyện Kiều tầm nhìn so sánh văn hóa, văn học Đông- Tây để đưa kiến giải lạ Truyện Kiều Bài viết Crayssac đời 90 năm với điểm nhìn so sánh lạ, kiến giải ông gợi mở hướng nghiên cứu mới, hấp dẫn, mẻ, có giá trị định việc tiếp nhận Truyện Kiều Cho đến chưa có sâu phân tích cụ thể, chi tiết vấn đề nêu viết này, có nhiều luận điểm viết đưa ra, hướng tìm tòi cho việc tiếp nhận tác phẩm Truyện Kiều Tính cấp thiết đề tài khai thác nhận thức trí thức phương Tây nửa đầu kỷ XX Truyện Kiều- Tập đại thành văn học dân tộc từ điểm nhìn văn học so sánh Đơng- Tây Qua ta thấy ý nghĩa vô to lớn phương pháp so sánh tác phẩm qua so sánh liên văn hóa (chữ dùng PGS.TS Trần Nho Thìn) Đồng thời, với phương pháp so sánh này, luận văn khái quát số nét đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều theo hướng so sánh khơng cịn việc làm mới, có khơng cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ bàn điều Nhưng cơng trình thể nhìn người Việt Nam đương đại, mà ý thức văn hóa văn học dân tộc lớp người Việt đương đại có phần khác với điểm nhìn hệ phê bình văn học trước Cách mạng tháng Tám Hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thắng lợi mang lại tự tin niềm tự hào dân tộc, từ đó, xuất xu hướng tìm kiếm khẳng định văn học trung đại Việt Nam có tương đồng với có văn học phương Tây, ví dụ diện chủ nghĩa thực, người cá nhân… Ta cần nói thêm: khái niệm văn học trung đại dùng nhằm văn học Việt Nam truyền thống, nằm khung thời gian từ kỷ X đến hết kỷ XIX Nhưng gọi tên văn học dựa vào khung thời gian mười kỷ khó xác định chất thập niên cuối kỷ XIX, manh nha yếu tố văn học đại, trước hết yếu tố văn học viết chữ quốc ngữ, văn học báo chí Theo Giáo sư Lê Trí Viễn ông thuộc người sử dụng khái niệm Trong mục Khái niệm văn học trung đại sách Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, ông cho hay nhà nghiên cứu người Nga Niculin người trước dùng khái niệm “văn học trung đại”, khái niệm dựa sở văn hóa trung đại “Văn học trung đại nằm văn hóa trung đại Cách gọi phát xuất trước tiên từ chất văn học, sau tới lịch sử, trị, xã hội ngụ khái niệm trung đại” [54, 672] Nhận thức nhiều nhà nghiên cứu tán đồng khái niệm “văn học trung đại” hôm sử dụng rộng rãi Trong sách gần đây, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn giải thích ý nghĩa cách định danh cách cụ thể: “Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX” sách định danh văn học trung đại Cách định danh không ngắn gọn mà chủ yếu lý học thuật Khái niệm trung đại tự ẩn chứa nghĩa so sánh với khái niệm đại, giúp người đọc nhớ đến đặc trưng có tính loại hình văn học trung đại vốn mang đặc điểm văn học phương Đông so với văn học đại vốn sản phẩm giao lưu văn hóa, văn học phương Đơng phương Tây [45, 7] Trở lại với nội dung luận văn, biết: điểm nhìn nhà phê bình có ý nghĩa to lớn nội dung vấn đề mà nhà phê bình nêu lên Cũng với mục đích tìm hiểu đặc điểm Truyện Kiều góc nhìn so sánh, nhà phê bình người nước ngồi hẳn quan tâm đến vấn đề khơng hồn toàn tương đồng với quan tâm nhà phê bình nước Vấn đề quan tâm luận văn điểm nhìn riêng độc giả phương Tây Truyện Kiều thi pháp văn học trung đại Việt Nam đối chiếu văn học phương Đông văn học phương Tây Ai biết năm đầu kỷ XX giai đoạn diễn tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trong thập kỷ nửa đầu kỷ XX, bối cảnh ảnh hưởng văn hóa văn học Pháp,nhà phê bình chọn điểm nhìn so sánh văn học trung đại Việt Nam với văn học phương Tây, lấy văn học phương Tây làm hệ quy chiếu để đánh giá, phân tích văn học trung đại Cái nhìn so sánh Đơng- Tây ơng đem đến nhận thức khác lạ tác phẩm với điểm nhìn khác Qua viết nhà phê bình này, người ta phát nhiều vấn đề Truyện Kiều nói riêng văn học ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KIỀU DƢỚI CÁI NHÌN CỦA MỘT NGƢỜI PHÁP : QUA BÀ I VIẾT “TRUYỆN KIỀU VÀ XÃ HỘI Á ĐÔNG” CỦA RENÉ CRAYSSAC. .. viết ? ?Truyện Kiều xã hội Á Đông” René Crayssac dựa sở so sánh văn hóa, văn học Đông- Tây Qua phép so sánh, luận văn số đặc điểm Truyện Kiều điểm nhìn đặc biệt trí thức phương Tây, khái qt số đặc. .. tích đặc điểm Truyện Kiều qua nhìn người Pháp Qua số đặc trưng tiêu biểu thi pháp văn học trung đại Việt Nam Đóng góp luận văn - Luận văn khai thác cụ thể ý kiến René Crayssac Truyện Kiều qua cách

Ngày đăng: 17/01/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan