1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của Nguyên Hồng trước cách mạng tháng Tám

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ YẾN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 10 NGƢỜI KỂ CHUYỆN 10 iểm nhìn trần thuật ng-ời trần thuËt 10 2.1 Phạm trù điểm nhìn trần thuật 10 2.2 Ng-êi trÇn thuËt 12 2.2.1 Ngƣời trần thuật hàm ẩn 12 2.2.2 Ngƣời trần thuật tƣờng minh 13 Ng-êi trÇn thuËt văn xuôi Nguyên Hồng 14 3.1 Ng-êi kĨ chun hµm Èn 14 3.2 Ng-êi kĨ chun t-êng minh 22 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 27 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU 27 1.1 Kết cấu đơn tuyến: 28 1.2 Kết cấu theo mạch phát triển tâm lí 33 1.3 KÕt cấu đảo lộn trật tự trần thuật 35 1.4 KÕt cÊu l¾p ghÐp: 37 2.NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC Cèt truyÖn 41 2.1.Cốt truyện: 41 2.2 Cốt truyện sáng tác Nguyên Hồng 43 2.2.1 Cốt truyện đơn giản 43 2.2.2 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 56 CHƢƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 61 Ngôn ngữ trần thuật 62 1.1 Ngôn ngữ đời sống giàu giá trị biểu cảm 62 1.2 Ngôn ngữ trần thuật giàu cảm xúc 64 1.3 Ngôn ngữ bình dị, sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 69 1.4 Ngôn ngữ đặc biệt 74 1.5 Từ ngữ tôn giáo 77 Giọng điệu trần thuật cđa Nguyªn Hång 81 2.1 Giọng điệu cảm th-ơng thống thiết 83 2.2 CÊu tróc tầng tầng lớp lớp theo mạch cảm xúc lời văn nghệ thuật 90 2.3 Các đoạn văn trữ tình ngoại đề 91 KẾT LUẬN 98 Danh mơc vµ tµi liƯu tham kh¶o 101 MỞ ĐẦU I LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam, trào lƣu văn học làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc, dịng văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 Những tác giả có công lớn việc đổi là: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nguyên Hồng nhà văn tiêu biểu, xuất sắc đóng góp thành tựu lớn phát triển Tác phẩm Nguyên Hồng phản ánh sâu sắc sống khổ ngƣời – tầng lớp đáy xã hội thành thị Ông bƣớc vào nghề văn để nói lên nỗi thống khổ khôn ngƣời, mà trƣớc hết ngƣời lao động, dân nghèo thành thị ông đƣợc chứng kiến trải nghiệm để từ lên tiếng bảo vệ bênh vực họ Hiện thực sống số phận ngƣời khổ trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác ơng, góp phần hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Điều đƣợc minh chứng qua trang viết ngập tràn tâm huyết, hút niềm mê say phong phú qua thể tài đầy sáng tạo Với Nguyên Hồng sáng tác văn chƣơng niềm đam mê lớn đời Viết đời mình, cho tầng lớp mục đích sáng tạo nghệ thuật nhà văn Ơng hồ nhập vào sống ngƣời khổ, vào cảnh đời cực nhục để phân tích, lý giải, thẩm bình để bênh vực, bảo vệ xót thƣơng Tác phẩm ơng tốt lên giá trị nhân văn sâu sắc Có lẽ lý này, sáng tác Nguyên Hồng tạo đƣợc ấn tƣợng lịng ngƣời đọc, ln đánh thức tính thiện, tình ngƣời ngƣời Với ơng “ viết cịn để tìm cho đời sống lâu dài tâm hồn người yêu thương lại cách nồng nàn với mối tình thắm thiết mênh mơng”[16, 34] Sự khẳng định tên tuổi, tài Nguyên Hồng lĩnh vực văn xuôi trƣớc Cách mạng Trong đời viết văn mình, Nguyên Hồng tập trung nhiều cho tiểu thuyết Từ tác phẩm đầu tay Bỉ Vỏ đến Cửa biển, tác phẩm mà ông dành nhiều tâm huyết tác phẩm cuối đời Núi rừng Yên Thế sáng tác để lại ấn tƣợng sâu đậm lịng độc giả Nhƣng có lẽ điều giúp ngƣời đánh giá, nhìn nhận ngƣời ông cách chân xác lại thiên tự truyện Những ngày thơ ấu để khẳng định cho tài năng, vị trí Nguyên Hồng văn đàn truyện ngắn đặc sắc Những tác phẩm đƣa tên tuổi Nguyên Hồng lên đỉnh cao văn học đại Việt Nam Việc nghiên cứu Nguyên Hồng đƣợc nhiều nhà khoa học, độc giả yêu quý văn chƣơng ông quan tâm Các phê bình, tiểu luận, tham luận, luận văn thân thế, nghiệp, phong cách; thể loại, nhân vật, đặc điểm nghệ thuật mà nhà văn lựa chọn đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, đề cập đến Những thành tựu ông đƣợc đánh giá cách đầy đủ, trọn vẹn, ngƣời viết với mong muốn khẳng định thêm khía cạnh quan trọng sáng tạo Nguyên Hồng Việc lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật truyện tiểu thuyết Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám”, muốn đƣa cách nhìn nhận, đánh giá việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn dƣới góc độ tìm hiểu nghệ thuật trần thuật, nhằm góp thêm ý kiến khẳng định tài nghệ thuật Nguyên Hồng nhiều lĩnh vực Hiện tại, tác phẩm Nguyên Hồng đƣợc giảng dạy chƣơng trình nhà trƣờng; với mong muốn kết việc nghiên cứu cá nhân góp phần mở rộng quan tâm, tìm hiểu cho bạn đọc tài liệu tham khảo, học tập nhà trƣờng sáng tác Nguyên Hồng II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Sơ lƣợc số nghiên cứu sáng tác văn xuôi Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tháng Tám Tác phẩm đầu tay truyện ngắn Linh hồn in Tiểu thuyết thứ bảy năm 1936, tiểu thuyết Bỉ vỏ gây ấn tƣợng mạnh Nhà văn Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (1942) nhận xét: “Tập văn ông tập Bỉ vỏ Nhưng tư tưởng thâm trầm bao quát tiểu thuyết Nguyên Hồng tư tưởng: Tuy sa chân vào chốn truỵ lạc, người ta mang tâm hồn được” “ Bỉ vỏ Nguyên Hồng tiểu thuyết chứa chan nhân đạo, làm cho ta thương xót đến kẻ đầy tội lỗi, Bỉ vỏ lại xây khuôn luân lý cao, nên dù ta thương xót họ mà ta không ghê tởm hành vi họ” [31, 25] Đó phƣơng diện tâm lý luân lý Ông viết xong Bỉ vỏ nhƣ trút đƣợc gánh nặng đôi vai, ông tâm qua lời tựa Bỉ vỏ: “Bỉ vỏ viết xong bàn kê bên khung cửa trông vũng nước đen ngầu bọt bãi đất lấp dở dang chuồng lợn ngập ngụa phân tro; Bỉ vỏ viết xong nhà đến chập tối ran lên tiếng muỗi tiếng trẻ khóc; Bỉ vỏ viết xong đêm lạnh lẽo, âm thầm mà vật rung lên với lòng thương yêu đứa trẻ ham sống dạt bụi mưa thấm thía” [18, 3] Bỉ vỏ đời đạt giải thƣởng Tự lực văn đoàn năm 1937 Cùng thời điểm Những ngày thơ ấu trở thành tác phẩm gây đƣợc ý Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá cao tác phẩm “Mới đọc tập tự truyện Nguyên Hồng, tưởng có mắt sách nhà văn Anh hay nhà văn Nga Không thế, đọc trang sau, ta thấy Nguyên Hồng kể cho ta nghe hết cay đắng, truỵ lạc người thân mình” [31, 35] Cuốn tự truyện trang viết thấm đẫm nƣớc mắt đời nhà văn Đó “cái chân thật” (Vũ Ngọc Phan) Thạch Lam nhận xét“Những rung động cực điểm linh hồn trẻ dại lạc loài lề lối khắc nghiệt gia đình tàn” [22, 15] “Phải sống cảnh nghèo, phải luôn gần gũi với xã hội người nghèo viết dịng thành thật cảm động vậy” [31 19] (Vũ Ngọc Phan) Năm 1941, tập truyện ngắn Bảy Hựu tiếp tục mắt bạn đọc Đây tác phẩm xây dựng đƣợc nhân vật mang dáng vẻ phi thƣờng ngƣời anh hùng Đánh giá Bảy Hựu nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét: “ Chỉ lòng yêu nhân loại lên đến cực điểm, người ta thiết tha đến người bị xã hội ruồng bỏ” Tác phẩm Đây bóng tối thể nhìn xót thƣơng ngƣời nghèo khổ bất hạnh nhƣng có lòng độ lƣơng, nhân Trong Nhà sƣ nữ chùa âm hồn, Nguyên Hồng lại xây dựng nội dung truyện nhƣ truyện trinh thám với trí tƣởng tƣợng vơ phong phú, thể mối tình thống thiết đơi vợ chồng hủi Bên cạnh đời cực, lầm than cảnh khốn nhƣ tác phẩm Sông máu, Linh hồn, Quán nải, Hàng cơm đêm nhân vật nhƣ Mũn, Nhân, chị Năng, Hai mƣơi hai ngƣời cực nhƣng có lịng thuỷ chung son sắt Tấm lòng nhân hậu họ đạt tới mức “kỳ lạ”, “phi thường” có đời thực Qua việc tìm hiểu, khảo sát tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhận thấy nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao khẳng định tài nghệ thuật Nguyên Hồng, ông nhà văn thực, tinh thần nhân đạo cao với nhận xét Vũ Ngọc Phan tác phẩm truyện tiểu thuyết Nguyên Hồng trƣớc cách mạng tinh tế“ở tập văn Nguyên Hồng tư tưởng nhân từ, bác tác giả tràn lan” [31, 27] Các nghiên cứu, phê bình thƣờng tập trung nhiều vào mặt nội dung tƣ tƣởng, giới nhân vật, đặc điểm nghệ thuật sáng tác văn xuôi trƣớc cách mạng tháng Tám ông (nghĩa ý đến vấn đề nhân sinh quan) mà đề cập đến vấn đề giới quan nhà văn, điểm nhìn trần thuật tài chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn Tình hình nghiên cứu Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Công Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên nhận thức trị nâng cao chất lƣợng nhiều truyện ngắn Nguyên Hồng Đây thời điểm Nguyên Hồng cho đời nhiều tác phẩm với quy mô đồ sộ, dung lƣợng lớn Từ nhìn nhân đạo lớp ngƣời thị dân khổ nói chung Nguyên Hồng dần chuyển sang nhìn nhiều mang tính giai cấp bút pháp gần với bút pháp nhà văn thực chủ nghĩa Các nhà nghiên cứu phê bình nhận thấy nhiều tiến đƣợc củng cố mạnh mẽ nhà văn tiếp nhận lý tƣởng Cách mạng giai cấp vô sản Phan Cự Đệ đƣa ý kiến xác đáng, nhận định khái quát nghiệp sáng tác Nguyên Hồng viết “ Những bƣớc tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng sau Cách mạng tháng Tám” “Lò lửa Địa ngục mốc đường sáng tạo Nguyên Hồng Tuy tác phẩm thực phê phán ánh sáng chiếu rọi vào lại giới quan bắt đầu đổi mới” “Bỉ vỏ Sóng gầm hai mốc tiểu thuyết Nguyên Hồng Hai tác phẩm cách phần tư kỷ hai thời kì khác đường nghệ thuật Nguyên Hồng Bỉ vỏ tình cảm yêu thương dạt, khát vọng ngây thơ, trắng hồn nhiên buổi ban đầu Sóng gầm, Cơn bão đến đời lúc bút Nguyên Hồng trưởng thành, luôn day dứt suy nghĩ vấn đề nghệ thuật đời sống”[7, 17] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh tiếp tục viết “yếu tố trữ tình”; “tình cảm lạc quan say sưa bồng bột” hết “tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thiết tha” (1973) Chu Nga nhận thấy Nguyên Hồng đem đến tiếng nói mới, tiếng nói riêng biệt góp phần vào dòng văn học thực phê phán Về ơng nhận thấy tiếng nói u thƣơng, nhân đạo “sôi lạc quan, tràn đầy niềm tin ngày mai tươi sáng” nhìn thấy đƣợc phẩm chất đẹp đẽ ngƣời nghèo khổ hôm (1977) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu Nguyên Hồng có nhiều đổi Các tác phẩm ơng đƣợc nhà phê bình, giới nghiên cứu, bạn đọc quan tâm đƣa nhận định, ý kiến đánh giá khách quan Nếu nhƣ thời kì đầu cầm bút, Nguyên Hồng hay viết ngƣời dân nghèo lƣu manh hố đến năm 40 tƣ tƣởng nghệ thuật ơng có biến chuyển, ánh sáng cách mạng giai cấp soi sáng cho nhân vật lao động nghèo Nguyên Hồng Phan Diễm Phƣơng viết Cảm hứng cần lao sáng tác Nguyên Hồng đƣa nhận định: “Từ đầu năm bốn mươi, Nguyên Hồng viết số truyện ngắn, truyện dài có sắc thái khác với truyện ngắn trước ơng: Cái bào thai, Hai dòng sữa, Một trƣa nắng, Hơi thở tàn Có thể xem tranh luận công khai nghệ thuật, bộc lộ công khai quan điểm nghệ thuật tác giả, hình tượng nghệ thuật lời tuyên bố thẳng thắn, dứt khoát” GS Phan Cự Đệ ngƣời dành nhiều tâm huyết việc nghiên cứu đƣa tác phẩm Nguyên Hồng đến với ngƣời đọc Trong lời giới thiệu cho Nguyên Hồng tồn tập (2000) ơng đƣa nhiều ý kiến đánh giá truyện ngắn Nguyên Hồng phƣơng diện nhân vật, kết cấu, bút pháp nghệ thuật khẳng định vị trí truyện ngắn Nguyên Hồng: “ Chúng ta nói đến Nguyên Hồng phong cách truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại Sưu tầm tuyển chọn tác phẩm trước sau Cách mạng tháng Tám, có tập truyện ngắn giá trị với nhiều màu sắc độc đáo” [8, 21] Các nhà nghiên cứu sâu khai thác nội dung nhƣ hình thức nghệ thuật mà nhà văn xây dựng, thấy rõ đƣợc vai trò Nguyên Hồng văn học giai đoạn sau Cách mạng Từ nhà văn qua đời đến Nguyên Hồng nghiệp văn chƣơng ông dang dở, khát vọng lớn tiểu thuyết lịch sử hoàn thành phần tâm nguyện Sự Nguyên Hồng vào ngày 02-5-1982 để lại niềm thƣơng tiếc cho ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, độc giả yêu mến văn chƣơng ông Nhƣng nhƣ lời nhận xét nhà thơ Xuân Diệu “Nguyên Hồng văn anh rên rỉ” Điều khẳng định sức sống bền bỉ văn chƣơng Nguyên Hồng lòng bạn đọc Thời gian minh chứng cho Nguyên Hồng, kể từ nhà văn qua đời nghiệp văn chƣơng đời ngƣời nhà văn khơng ngừng đƣợc tìm tịi, nghiên cứu Hàng năm có thêm nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu phê bình khai thác nhiều góc độ Tiêu biểu sách Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, với cách tiếp cận từ góc độ văn học sử, tác giả Bạch Văn Hợp trình bày cách hệ thống nét độc đáo tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao biến chuyển quán phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, từ góp phần khẳng định cống hiến vị trí nhà văn lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Trong truyện ngắn Nguyên Hồng đối tƣợng đƣợc tác giả tập trung khảo sát Nhà nghiên cứu Lê Hồng My với luận án “Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng” nghiên cứu, chọn cách tiếp cận sáng tác nhà văn từ góc độ tìm hiểu ngơn từ - lời văn nghệ thuật để “khám phá phương thức tổ chức, đặc điểm đặc sắc lời văn; khám phá mối quan hệ tư tưởng nghệ thuật lời văn nghệ thuật; xác định vai trò lời văn nghệ thuật giới nghệ thuật phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng ” ... THÁNG TÁM Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Chƣơng 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN Và TIỂU THUYẾT... CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN HỒNG TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NGƢỜI KỂ CHUYỆN Trong tác phẩm văn. .. tài: ? ?Nghệ thuật trần thuật truyện tiểu thuyết Nguyên Hồng trƣớc Cách mạng tháng Tám? ??, muốn đƣa cách nhìn nhận, đánh giá việc sáng tạo nghệ thuật nhà văn dƣới góc độ tìm hiểu nghệ thuật trần thuật,

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w