1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêu luân nhóm ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2015 tại công ty vissan

68 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -  ĐỀ TÀI TIÊU LUÂN NHÓM: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2015 TẠI CÔNG TY VISSAN GVHD: LP: TỐI THỨ 2,6- K26 NHÓM 04:  Tp HCM, ngy 09 thng 02 năm 2018   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An NỘI DUNG A   TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015   Khi qut .5   Cc nguyên tắc quản lý chất lượng   Tiếp cận theo qu trình So snh ISO 9001:2015 v ISO 9001:2008 B   GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2015 TẠI CÔ NG TY VISSAN 12   Phạm vi p dụng 15 Điều khoản loại trừ 15   Ti liệu viện dẫn 15   Bối cảnh công ty 15 4.1 Tầm nhìn 15 4.2 Định hướng chiến lược 15 4.3 Kết mong muốn hệ thống quản lý chất lượng 16 4.4 Mục tiêu chất lượng Vissan năm 2017 16 4.5 Nhu cầu v mong đợi cc bên quan tâm 16   Sự lãnh đạo 17 5.1 Chính sch chất lượng 17 5.2 Trch nhiệm – quyền hạn .18 Hoạch định 18 6.1 Hnh động giải rủi ro v hội 18 6.2 Mục tiêu chất lượng v hoạch định để đạt mục tiêu 23 6.3 Hoạch định thay đổi 23 Hỗ trợ 26 7.1 Quy trình đo tạo 26 7.2 Khi qut nguồn lực 26 7.3 Năng lực tổ chức 27 7.4 Nhận thức nhân viên 27 Điều hnh 29  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 2   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An 8.1 Hoạch định v kiểm sot điều hnh .29 8.2 Yêu cầu sản phẩm v dịch vụ 29 8.2.1 Trao đổi thông tin với khch hng 29 8.2.2 Xc định cc yêu cầu liên quan đến sản phẩm v dịch vụ 29 8.2.3 Xem xét cc yêu cầu liên quan đến sản phẩm v dịch vụ 30 8.2.4 Cc thay đổi yêu cầu sản phẩm v dịch vụ 30 8.3 Thiết kế v pht triển sản phẩm v dịch vụ 33 8.3.1 Khi qut 33 8.3.2 Hoạch định thiết kế v pht triển 33 8.3.3 Đầu vo thiết kế v pht triển 34 8.3.4 Kiểm sot thiết kế v pht triển 34 8.3.5 Đầu thiết kế v pht triển 35 8.3.6 Thay đổi thiết kế v pht triển 35 8.4 Kiểm sot cc sản phẩm v dịch vụ bên ngoi cung cấp 35 8.4.1 Khi qut 35 8.4.2 Loại hình v mức độ kiểm sot .36 8.4.3 Thông tin cho đơn vị cung cấp bên ngoi .36 8.5 Yêu cầu sản phẩm 42 8.5.1 Xem xét cc yêu cầu liên quan đến sản phẩm 42 8.5.2 Tổ chức phải lưu trữ cc thơng tin lập văn bản, thích hợp 43 8.6 Kiểm sot đầu không phù hợp 45 Đnh gi hoạt động .47 9.1 Gim st, đo lường, phân tích v đnh gi 47 9.1.1 Khi qut 47 9.1.2 Thoả mãn khch hng 48 9.1.3 Phân tích v đnh gi 48 9.2 Đnh gi nội 49 9.3 Xem xét lãnh đạo 51 9.3.1 Khi qut 51 9.3.2 Đầu vo xem xét lãnh đạo .52  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 3   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An 9.3.3 Đầu xem xét lãnh đạo 52 10 Cải tiến .53 10.1.1 Khi qut .53 10.1.2 Sự không phù hợp v hnh động khắc phục 53 C THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI PHÒNG R&D CỦA VISSAN 61 Thực trạng v yêu cầu Phòng R&D 61 Vissan xem xét việc thực ISO 9001: 2015 Phịng theo chức 61 Cc vấn đề thực chuyển đổi quy trình sang ISO 9001:2015 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 4   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan A GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 Khái quát ISO 9001 l tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sử dụng phổ biến Tính đến nay, có 1.138.155 tổ chức, cơng ty 188 quốc gia ton giới chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ny, tập trung chủ yếu lục địa l Châu Âu với tổng số 483.719 chứng chỉ, chiếm 42,5% v Châu Á-Thi Bình Dương với 476.027 chứng chỉ, chiếm 41,8% (Nguồn: ISO survey 2014) ISO 9001 l tiêu chuẩn tảng để hình thnh cc tiêu chuẩn quản lý chất lượng cc ngnh công nghiệp quan trọng Thiết bị y tế (ISO 13485), Công nghiệp ô tô (ISO/TS 16949) tích hợp với cc tiêu chuẩn quản lý khc quản lý Môi trường (ISO 14001), quản lý An ton sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS 18001), quản lý An ton vệ sinh thực phẩm (ISO 22000), quản lý An ton thông tin (ISO/IEC 27001), quản lý Năng lượng (ISO 50001) Được ban hnh từ năm 1987, tiêu chuẩn ISO 9001 liên tục sot xét cc năm 1994, năm 2000, năm 2008 Ủy ban Kỹ thuật chịu trch nhiệm soạn thảo ISO 9001 tổ chức ISO (ISO/TC 176) lm việc giai đoạn năm, từ thng 2/2012- giai đoạn thiết kế Giai đoạn sot xét tiếp nhận 3000 ý kiến đnh gi với tỷ lệ 80% tn thnh với cc dự thảo, đồng thời cc góp ý đến từ cc tiểu ban kỹ thuật TC 176 quốc gia, v ngy 15 thng năm 2015, tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 thức ban hnh  Những lợi ích tiềm để tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng dựa Tiêu chuẩn quốc tế ny l:   Khả để cung cấp sản phẩm đp ứng cc yêu cầu khch hng v yêu cầu luật định v chế định thích hợp -   Tạo điều kiện cho cc hội nâng cao hi lòng khch hng; -   Giải cc rủi ro v hội kết hợp với bối cảnh v mục tiêu tổ chức; -   Khả để chứng minh phù hợp với cc yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng quy định Tiêu chuẩn quốc tế ny không nhằm dẫn đến nhu cầu về: Sự đồng cấu trúc cc hệ thống quản lý chất lượng khc nhau; đồng hệ thống ti liệu theo cấu trúc điều khoản Tiêu chuẩn quốc tế ny; việc sử dụng cc thuật ngữ -  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 5   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An cụ thể Tiêu chuẩn quốc tế ny tổ chức Cc yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng quy định Tiêu chuẩn quốc tế ny bổ sung cho cc yêu cầu cc sản phẩm Các nguyên tắc quản lý chất lượng Tiêu chuẩn quốc tế ny dựa cc nguyên tắc quản lý chất lượng mô tả ISO 9000 Cc mô tả bao gồm diễn giải nguyên tắc, lý cc nguyên tắc quan trọng tổ chức, số ví dụ lợi ích gắn liền với cc ngun tắc v cc ví dụ điển hình cc hnh động để nâng cao hiệu lực thực tổ chức p dụng nguyên tắc Cc nguyên tắc quản lý chất lượng l: hướng vo khch hng; lãnh đạo; cam kết người; tiếp cận theo qu trình; cải tiến, đưa định dựa  bằng chứng, quản lý mối quan hệ Tiếp cận theo trình Tiếp cận ny cho phép tổ chức kiểm sot cc mối quan hệ v phụ thuộc lẫn cc qu trình hệ thống, kết hoạt động tổng thể tổ chức nâng cao Cch tiếp cận theo qu trình bao gồm việc xc định v quản lý cch có hệ thống cc qu trình, v cc mối tương tc chúng, để đạt kết dự định phù hợp với cc sch chất lượng v định hướng chiến lược tổ chức Việc p dụng cch tiếp cận theo qu trình hệ thống quản lý chất lượng cho  phép:   Hiểu rõ v qun việc đp ứng cc yêu cầu; -   Việc xem xét cc qu trình mặt gi trị gia tăng; -   Đạt kết hoạt động qu trình cch hiệu lực; -   Cải tiến cc qu trình dựa việc đnh gi cc liệu v thơng tin Chu trình PDCA - Chu trình PDCA p dụng cho tất cc qu trình v cho tổng thể hệ thống quản lý chất lượng Chu trình PDCA mơ tả ngắn gọn sau: -   Plan: thiết lập cc mục tiêu hệ thống v cc qu trình, v nguồn lực cần để tạo cc kết phù hợp với cc yêu cầu khch hng v sch tổ chức; xc định v giải cc rủi ro v hội; -   Do: thực cc hạng mục hoạch định;  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 6   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An   Check: gim st v (khi có thể) đo lường cc qu trình v cc sản phẩm đầu theo cc sch, mục tiêu v cc yêu cầu v bo co cc kết quả;   Act: thực cc biện php cải tiến kết hoạt động cần thiết - -  Hình 01: Chu trình PDCA  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 7   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An  Hình 02: Sơ đồ cấu trúc Tiêu chuẩn quốc tế theo chu trình PDCA Quan hệ với hệ thống tiêu chuẩn khác Tiêu chuẩn quốc tế ny p dụng khuôn khổ tổ chức ISO pht triển để cải tiến thống cc Tiêu chuẩn quốc tế cc hệ thống quản lý Giúp cc tổ chức sử dụng cch tiếp cận theo qu trình, kết hợp với chu trình PDCA v tư dựa rủi ro, để thống tích hợp hệ thống quản lý chất lượng tổ chức với cc yêu cầu cc tiêu chuẩn hệ thống quản lý khc Tiêu chuẩn quốc tế ny liên quan đến ISO 9000 v ISO 9004 sau:   ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng - sở v từ vựng, cung cấp tảng cốt yếu để hiểu v p dụng Tiêu chuẩn quốc tế ny; -   ISO 9004 Quản lý để thnh công bền vững cho tổ chức – tiếp cận quản lý chất lượng, cung cấp cc hướng dẫn cho tổ chức để lựa chọn cc tiến vượt ngoi cc yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế ny So sánh ISO 9001:2015 ISO 9001:2008 - Tiêu Chí ISO 9001:2015   Chặt chẽ v cụ thể rõ rng với Cấu trúc    phần   Thuật ngữ    Dễ hiểu ví dụ:  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 ISO 9001:2008 Cấu trúc với phần Mang tính chất chung chung chưa cụ thể: VD Tr. 8   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan Bối cảnh tổ chức Sản phẩm v Dịch vụ Khơng cịn đề cập ngoại lệ Thông tin dạng văn Môi trường để vận hnh cc quy   trình Sản phẩm v dịch vụ cung cấp  Nh cung cấp bên ngoi Tổ chức phải xc định cc vấn đề  bên v bên ngoi có liên quan đến mục đích, định hướng chiến lược v vấn đề ảnh hưởng đến khả tổ chức việc đạt kết mong đợi hệ thống quản lý chất lượng Tài liệu hệ   thống chất Không đề cập đến sổ tay chất lượng lượng Không yêu cầu bắt buộc tổ chức phải định vị trí " Đại diện lãnh Đại diện đạo", m nhiệm vụ v lãnh đạo quyền hạn giao cho người nhiều người Sự lãnh đạo cam kết Tư dựa rủi ro Tri thức tổ chức Thiết kế phát triển SP & DV GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Sản phẩm Ngoại lệ Ti liệu, hồ sơ  Môi trường lm việc Sản phẩm mua Nh cung ứng Chưa đề cập Yêu cầu cần có sổ tay chất lượng Yêu cầu bắt buộc tổ chức phải định vị trí " Đại diện lãnh đạo cao nhất" để thực cc nhiệm vụ v quyền hạn Cc qu trình kinh doanh tổ Sự tích hợp cc yêu cầu hệ chức không đề cập tới thống quản lý chất lượng vo cc hệ thống quản lý chất qu trình kinh doanh tổ chức lượng “Quản lý rủi ro” giúp doanh nghiệp chủ động giảm mạnh cc Phòng ngừa doanh nghiệp thụ nguy lm ảnh hưởng trực tiếp đến động hơn, phản ứng, ngăn ngừa chất lượng sản phẩm/ dịch vụ Nó tc lm giảm tc dụng không động trực tiếp vo cc yếu tố đầu mong muốn vo không yếu tố đầu qu trình Tổ chức phải xc định tri thức cần thiết cho việc vận hnh cc qu trình Chưa đề cập tổ chức v để đạt phù hợp cc sản phẩm v dịch vụ Yêu cầu qu trình thiết kế v pht   triển thiết lập thích hợp  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Chưa đề cập Tr. 9   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan Hoạch định sự  thay đổi GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Yêu cầu doanh nghiệp phải thận trọng xem xét cch cụ thể Mang tính chất chung chung nhiều khía cạnh tiến hnh chuyển chưa cụ thể đổi hệ thống quản lý chất lượng  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 10   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Tổ chức phải lưu giữ lại thông tin lập văn chứng cải tiến liên tục Cụ thể trường hợp Vissan:  Nhằm thực cải tiến liên tục, công ty thiết lập v trì cc sch v quy trình, văn nhằm đảm bảo cc hội v ưu tiên cải tiến cch so snh kết thực với mục tiêu hoạch định Cc kết hoạt động thực thể qua cc thông tin, bo co về: thỏa mãn khch hng, cc thông tin sản phẩm, kết chất lượng nội bộ, cc khía cạnh mội trường…v tiến hnh phân tích cc thông tin ny Ban lãnh đạo xem xét việc thực với mục tiêu Nếu thấp mục tiêu xem xét cải tiến cc hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu Nếu đạt đề mục tiêu cao hơn, xem xét cc cải tiến để đạt mục tiêu Trong qu trình đó, khuyến khích nhân viên đưa ý kiến, pht huy sng tạo, ý tưởng để cải tiến sản phẩm, quy trình… Sự không phù hợp Kiểm sot sản phẩm không phù hợp: cơng ty thiết lập v trì quy trình, thủ tục, văn để quy định: kiểm sot sản phẩm khơng phù hợp, đảm bảo khơng chuyển giao cho giai đoạn khc Sản phẩm không phù hợp phải giao cho trưởng  bộ phận xem xét, xử lý v thông tin đến cc phận liên quan Cụ thể xử lý:   Loại bỏ -   Trả lại -   Lm lại -   Thương lượng với khch hng Ví dụ: khch hng khơng thỏa mãn với sản phẩm v khiếu nại Công ty thiết lập v trì quy trình, văn giải khiếu nại khch hng sau: -  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 54   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan T T Trách nhiệm   Lưu đồ GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Nội dung thực   Trưởng QLCL KNKH xuất tiếp nhận trực tiếp gin tiếp QLCL từ cc nguồn gặp trực tiếp, email, điện thoại, tin nhắn, cc bình luận mạng xã hội   Trưởng QLCL QLCL lập phiếu tiếp nhận KNKH để ghi nhận nội dung thông tin phản nh ban đầu trực tiếp gin tiếp từ cc nguồn QLCL đ xuất giải php giải ph hợp cch gặp trực tiếp để thỏa hiệp trả lời khch hng email, ph c đp bình luận mạng xã hội v hệ thống website Trưởng QLCL/ Trưởng đơn vị Đối với trường hợp cần giải trực tiếp, QLCL tiến hnh liên lạc v lập đội giải KNKH tạm thời với cc thnh viên thuộc cc đơn vị c liên quan Đối với trường hợp cần giải gin tiếp, QLCL tự tiến hnh phối hợp với CNTT để phúc đp cc thắc mắc khch hng Trưởng QLCL/ Trưởng đơn vị Thông qua cc phản hồi trực tiếp gin tiếp khch hng, QLCL xem xét thỏa mãn khch hng v giải v qu trình giải KNKH:- Nếu khch hng hi lịng tổ chức họp gồm cc đơn vị liên quan để giải không phù hợp pht sinh KNKH - Nếu khch hng không hi lòng tiến hnh ti giải KNKH   Trưởng QLCL Trưởng QLCL v Trưởng  NC&PTSP  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Ghi nhận thông tin, nội dung giải v kết giải KNKH vo phiếu theo dõi KNKH Cuối quý gửi cc hồ sơ giải KNKH v NC&PTSP Lưu cc hồ sơ sau: - Phiếu tiếp nhận KNKH - Phiếu theo dõi KNKH Tr. 55   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Cc sản phẩm lm lại phải kiểm tra lại chất lượng, cc sản phẩm không  phù hợp khch hng pht thực thỏa thuận, đảm bảo thỏa mãn khch hng Cụ thể quy trình sau: T   Trách nhiệm T Lưu đồ Nội dung thực   N.viên QLCL/ KCS xưởng Kiểm tra, pht tiếp nhận cc sản phẩm KPH trả Thông tin đến lãnh đạo đơn vị v QLCL (trong trường hợp cần thiết) Trưởng đơn vị Tch riêng sản phẩm KPH v dn nhãn gắn  bảng nhận biết Lập phiếu ghi nhận sản phẩm KPH (nếu có QLCL tham gia) ghi nhận vo  phiếu theo dõi sản phẩm KPH (nếu khơng có QLCL tham gia) Trưởng QLCL/ Trưởng đơn vị Thực xử lý sản phẩm KPH cc hướng sau đây: khắc phục ngay; Ngưng sản xuất thu hồi đồng thời thơng bo đến khch hng (nếu có); cho thông qua (nhân nhượng) Ban TGĐ/ Trưởng QLCL / Trưởng đơn vị / Trưởng CQCN Trường hợp có QLCL tham gia, đơn vị so snh đối chiếu sản phẩm KPH xử lý với tiêu chuẩn yêu cầu v lập phiếu xc nhận kết xử lý cc sản phẩm KPH để trình duyệt: - Nếu kết xử lý chấp nhận v khơng nghiêm trọng ghi nhận v theo dõi Nhưng nghiêm trọng vừa ghi nhận, theo dõi vừa chuyển qua KPH v HĐKP - Nếu kết xử lý không chấp nhận xử lý lại Trưởng QLCL v Trưởng đơn vị Ghi nhận kết xử lý sản phẩm KPH đơn vị vo phiếu theo dõi sản phẩm KPH v gửi hồ sơ sản phẩm KPH QLCL vo cuối thng Hng thng, QLCL thực thống kê,  phân tích v bo co tỷ lệ sản phẩm KPH, tỷ lệ sản phẩm đạt sau xử lý, mức độ nghiêm trọng loại sản phẩm KPH trước BĐH Trưởng QLCL v Trưởng  NC&PTSP Lưu cc hồ sơ sau: - Phiếu ghi nhận sản phẩm KPH - Phiếu xc nhận kết xử lý - Phiếu theo dõi sản phẩm KPH  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 56   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Ngăn ngừa - khắc phục không phù hợp: Cc khơng phù hợp phải xem xét   Tìm nguyên nhân -   Đnh gi, đảm bảo cc không phù hợp không lặp lại -   Đảm bảo cc hoạt động cần thiết người có trch nhiệm xem xét v thực Có văn ghi chép,lưu trữ hnh động khắc phục thực v kết người có thẩm quyền xem xét, chấp nhận Cụ thể quy trình khắc phục sau: -  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 57   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan TT Trách nhiệm   Khi KPH xuất hiện, đơn vị chịu trch nhiệm chủ động đề xuất tổ chức cc họp đột xuất để giải KPH QMS Trưởng đơn vị Trong họp, đơn vị tự phối hợp với đơn vị khc để xem xét v đnh gi mức độ nghiêm trọng KPH xuất hiện: - Nếu KPH đnh gi l khơng nghiêm trọng KPH ghi nhận vo phiếu theo dõi KPH - Nếu KPH đnh gi l nghiêm trọng phải điều tra nguyên nhân gốc Trưởng đơn vị Đơn vị chịu trch nhiệm KPH phối hợp với cc đơn vị khc tự phân tích , thử nghiệm để xc định nguyên nhân gốc KPH v lập  phiếu yêu cầu HĐKP Trưởng Ban ĐH Trình duyệt trưởng BĐH phiếu yêu cầu HĐKP: - Nếu chấp nhận tiến hnh triển khai - Nếu khơng chấp nhận ti điều tra nguyên nhân gốc v đề xuất HĐKP Trưởng đơn vị Trưởng ĐHSX v Trưởng đơn vị   Nội dung thực Trưởng đơn vị Lưu đồ GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Trưởng ĐHSX Trưởng ĐV  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Đơn vị chịu trch nhiệm tự phối hợp với cc đơn vị khc để thiết lập v triển khai hnh động khắc phục nguyên nhân gốc đề phòng ngừa ti xuất KPH vòng 03 thng (trừ TTH đặc biệt) Cập nhật ti liệu rủi ro cần thiết Đơn vị chịu trch nhiệm phối hợp với ĐHSX tiến hnh kiểm tra xc nhận tính hiệu lực HĐKP theo ngy dự kiến hon thnh  phiếu yêu cầu HĐKP v ghi nhận kết vo phiếu theo dõi KPH Cuối quý, gửi tất hồ sơ KPH ĐHSX để bo co trước BĐH tình hình KPH QMS Lưu cc hồ sơ sau: - Phiếu yêu cầu HĐKP - Phiếu theo dõi KPH Tr. 58   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An * TỔNG KẾT: Sơ đồ hệ thống chất lượng công ty Vissan VISSAN xây dựng mơ hình hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015, thể cc thay đổi lớn hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ny Xây dựng theo hướng tiếp cận theo chu trình Deming PDCA (Plan- Do- CheckAct) Nó bắt đầu việc lập Hoạch định chất lượng (Plan) – Thực chất lượng (Do)- Gim st v đảm bảo chất lượng (Check)- Cải tiến chất lượng (Act)   Plan l thiết lập cc mục tiêu hệ thống v cc qu trình, v nguồn lực cần để tạo cc kết phù hợp với cc yêu cầu khch hng v sch tổ chức; v xc định v giải cc rủi ro v hội; thể mục 4,5,6 ISO  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 59   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An    Do l thực cc hạng mục hoạch định, thể mục 7, ( ci ny tùy theo quan điểm- có người cho l thuộc phân bổ nguồn lực nên cho vo Plan)    Check l gim st v (khi có thể) đo lường cc qu trình v cc sản phẩm, dịch vụ đầu theo cc sch, mục tiêu v cc yêu cầu v bo co cc kết quả, thể mục   Act l thực cc biện php cải tiến kết hoạt động cần thiết, thể mục 10 VISSAN xc định cc quy trình cần thiết cho hệ thống quản lý chất lượng v mối liên hệ chúng, đồng thời thiết lập, trì, p dụng cc qu trình ny ton cơng ty Trong sơ đồ thể rõ: Cc yếu tố, yêu cầu đầu vo bao gồm: yêu cầu khch hng, nhu cầu v quan tâm cc đối tc hữu quan, bối cảnh công ty Đồng thời xc định cc đầu cụ thể: thỏa mãn khch hng, sản phẩm v hệ thống chất lượng Xc định trình tự v mối tương tc cc qu trình tạo sản phẩm: từ đo lường thỏa mn khch hng  pht triển sản phẩm  mua hng  sản xuất  thnh phẩm lưu kho… Xc định cc phương php v quy trình kiểm tra chất lượng, cc nguồn lực cần thiết… Sơ đồ nhấn mạnh rõ bối cảnh tổ chức v thể tư dựa tư rủi ro có cc quy trình để xc định tổ chức chệch cc kết dự kiến, đưa quy trình để phịng ngừa v tận dụng cc hội  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 60   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan C GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An THỰC TRẠNG ÁP DỤNG ISO 9001:2015 TẠI PHÒNG R&D CỦA VISSAN Thực trạng yêu cầu Phòng R&D Yêu cầu từ bối cảnh hoạt động thị trường: - - - -   Nhu cầu khch hng: thị trường thực phẩm có cạnh tranh gay gắt chất lượng, gi Người tiêu dùng đòi hỏi cng cao chất lượng, đa dạng cc sản phẩm v mong muốn có sản phẩm, độc đo   Cc đối thủ cạnh tranh: Ngnh chế biến thực phẩm ln trì mức tăng trưởng 20% thời gian qua Tuy nhiên, với hấp dẫn tạo nên gia nhập thêm nhiều đối thủ cạnh tranh v ngoi nước Thị trường nội địa xuất nhiều thương hiệu ngoại hình thức tự đầu tư mua lại thương hiệu có tên tuổi giới v chiếm thị phần lớn Sự cạnh tranh diễn mạnh mẽ với sản phẩm mới, thương hiệu tiếng đưa thị trường Yêu cầu từ lãnh đạo công ty:   Công ty hướng đến chiến lược pht triển sản phẩm, v có kế hoạch mắt nhiều sản phẩm năm 2018, tất cc lĩnh vực chế biến công ty Công ty đề định hướng tiếp tục cải tiến cc sản phẩm v tiếp tục đưa cc sản phẩm năm 2017 thực như: Pa-tê thịt đặc biệt, Chả giò thịt đặc biệt, Chả giị tơm cua đặc biệt, Bị trộn l lốt, Bì heo, Nem lụi, X xíu, G sấy l chanh, Lạp xưởng Bị, Lạp xưởng Tơm đặc biệt, Giị lụa l chuối v Giị heo xơng khói…   Ơng Văn Đức Mười, Tổng Gim đốc Cơng ty VISSAN cho biết nhằm khai thc tối đa lợi thương hiệu v tiếp tục pht triển bền vững, thời gian tới, VISSAN tiếp tục đưa thị trường dòng sản phẩm mới, phù hợp với chuỗi sản phẩm đa dạng, phong phú, đp ứng đầy đủ cc tiêu chuẩn an ton vệ sinh thực phẩm, không cung cấp cho thị trường nội địa m XK sang cc nước khu vực Điều tạo p lực v đòi hỏi lớn cho Phòng R&D Vissan xem xt việc thực ISO 9001: 2015 Phịng theo chức  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 61   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Quy trình phát triển sản phẩm Quy trình cải tiến sản phẩm hữu Do giới hạn thời gian số liệu cụ thể v xc, nên nhóm chủ yếu tập trung vo phân tích quy trình cải tiến sản phẩm hữu  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 62   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan TT Trách nhiệm Lưu đồ GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Nội dung thực TP NC&PTSP TP NC&PTSP lập phiếu yêu cầu dựa CTSP dựa cc yêu cầu BTGĐ duyệt Phân công  NVPT vo sổ cập nhật CTSP PP NC&PTSP Lập kế hoạch thử nghiệm TP NC&PTSP Xem xét tính khả thi   Phó P  NC&PTSP   Phó P  NC&PTSP   Tổ chức cảm quan với cc ĐV liên quan Lập biên  bản cảm quan Trưởng phòng  NC&PTSP   Xem xét phê duyệt bo co cảm quan     SX P Thí nghiệm lập nhu cầu SX thử gửi xưởng Đễ xuất NVL để sx thử Chuyển nhu cầu kiểm tra cc tiêu hóa sinh, vi sinh Chuyển nhu cầu tính gi thnh cho P TCKT Chuyển nhu cầu KSTT (nếu cần) cho P thị trường Phó P  NC&PTSP   Trưởng phòng  NC&PTSP   BTGĐ/ TP P  NC&PTSP   Lập đề xuất cải tiến SP TP NC&PTSP xem xét, ký v trình duyệt BTGĐ  Nếu có thay đổi, TP NC&PTSP lập lại phiếu yêu cầu CTSP, lập lại bước 10   Trưởng phòng  NC&PTSP Chuyển đề xuất CTSP cho cc ĐV liên quan Chuyển phiếu tính NVL cho P ĐHSX Chuyển cơng thức cho xưởng SX 11   Trưởng phòng  NC&PTSP Trưởng phòng NC&PTSP phân công NVPT lưu hồ sơ, kiểm sot theo thủ tục kiểm sot hồ sơ  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 63   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Phân tích quy trình Vị trí quy trình hệ thống: R&D l nằm chuỗi cc quy trình hệ thống quản lý chất lượng, việc đo lường thỏa mãn khch hng để tìm những yêu cầu chưa thỏa mãn khch hng để tiến hnh cải tiến, khắc phục V kết thúc cải tiến sản phẩm chấp nhận (được duyệt) v chuyển giao cho cc phận để hoạch định nguyên vật liệu v nguồn lực Từ tiêu chuẩn yêu cầu ISO 9001:2015, phòng R&D thực xây dựng nên qu trình nghiên cứu cải tiến sản phẩm hữu đảm bảo tiếp cận theo chu trình PDCA v xem xét rủi ro v hội qu trình, cụ thể sau:   Xc định nhu cầu đầu vo v đầu -   Xc định mục đích -   Xc định phạm vi p dụng -   Hon thiện phần định nghĩa, ti liệu tham khảo -   Xc định số bước công việc -   Xc định cc điểm kiểm sot -   Xc định người thực -   Xc định ti liệu phải tuân theo v hồ sơ -   Xc định phương php kiểm sot cc bước công việc -   Xc định cc điểm cần kiểm tra thử nghiệm -   Mô tả/diễn giải cc bước công việc., biểu mẫu kèm theo Phân tích: - Yêu cầu qu trình đầu vo, đầu ra, mục đích, phạm vi v cc hoạt động: - -   Để biến "đầu vo yêu cầu" thnh "đầu mong đợi" "cc hoạt động có tương tc lẫn nhau" phải thực theo phương php xc định v đạt cc chuẩn mực xc định sở xem xét đến chế m đầu vo biến đổi thnh đầu Việc xc định cc yêu cầu đẩu vo, đầu giúp xc định cc chuẩn mực v phương php cc qu trình giúp tổ chức quản lý được, v đạt đp ứng yêu cầu cch ổn định đầu   Nhận biết v l rõ cc bước thực / hoạt động qu trình  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 64   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An   Xc định phương php m bước / hoạt động cần thực để đạt đầu mong đợi Việc ny bao gồm cc chuẩn mực m việc thực bước / hoạt động v / đầu bước / hoạt động qu trình cần đp ứng -   Thực cc biện php để quản lý nhằm đảm bảo cc chuẩn mực v  phương php xc định p dụng v đạt đượct thực tế Đồng thời, trch nhiệm gắn với nhiệm vụ thực thi cc hoạt động cụ thể quyền hạn gắn với việc cc định, phân công v đạo cc hoạt động triển khai theo mơ hình PDCA v trch nhiệm triển khai ny cần xc định rõ v phân công Ngoi ra, cc quyền hạn xem xét v định, phân công v đạo Việc xc định rõ v phân công cụ thể trch nhiệm v quyền hạn l sở cho việc  phối hợp, quản lý công việc v hoạch định lực nhân sau - Rủi ro định nghĩa l tc động không chắn lên kết dự kiến Khi tc động không chắn l tích cực tc động ny xem hội Như vậy, giải rủi ro v hội quản lý qu trình gắn với việc giải không chắn v/hoặc cc tc động đến cc kết dự kiến qu trình Chu trình giải ny thơng thường bao gồm nhận biết không chắn, đnh gi khả xảy không chắn, xc định v đnh gi tc động đến cc kết dự kiến, pht triển v triển khai đối sch Những khơng chắn gắn với đầu vo, cc nguồn lực v thông tin, bối cảnh nội v bên ngoi tc động đến qu trình Thực tế VISSAN cải tiến sản phẩm xúc xích lắc kêu- trộn đều: Mục đích: Để quảng b hình ảnh cc quầy kệ cc hệ thống bn hng v tạo ý khch hng mục tiêu; Nghiên cứu v pht triển thêm hương vị cho dòng sản phẩm, nhằm mang đến nhiều hương vị để người tiêu dùng thưởng thức Phạm vi p dụng: xúc xích lắc kêu- trộn Ý tưởng cải tiến sản phẩm: -   Tiến hnh thay đổi thiết kế v hệ nhận diện bao bì dịng sản phẩm   Thêm 03 hương vị cho dòng sản phẩm Xúc xích tiệt trùng Lắc kêu Trộn gồm: xốt chanh dây v xốt Mayonnaise vị c chua, sốt Tacha ch bơng  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 65   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An Cc hoạt động thực chu trình v kết cc cải tiến duyệt v đưa vo sản xuất ra, tung thị trường l: - -   Về thiết kế: Sử dụng mu sắc tươi sng, riêng biệt cho sản phẩm giữ hình ảnh hai em bé l điểm nhấn chủ đạo dòng sản phẩm ny, thể tươi vui, hồn nhiên v động cc bé   Về hương vị: hương vị khch hng chấp nhận nhanh chóng Các vấn đề thực chuyển đổi quy trình sang ISO 9001:2015 Trong qu trình thực quy trình theo ISO 9001: 2015, Phịng R&D cịn gặp phải sai sót như: Ti liệu Mục tiêu chất lượng ghi số hiệu MT-NCPTSP l không phù hợp với quy định thủ tục kiểm sot ti liệu; Hồ sơ Danh mục ti liệu – biểu mẫu bên ngoi khơng cập nhật tình trạng sử dụng Nghị định 89/2006/NĐ-CP v ghi không thông tin ngy p dụng vo cc qu trình phịng   do chưa tn thủ theo thủ tục kiểm sot Hồ sơ phiếu yêu cầu pht triển sản phẩm lập ngy 14/06/2017 khơng có cc thơng tin cc yêu cầu php luật hnh, cc tiêu cảm quan, vi sinh – hóa sinh, công dụng… v xem xét cc thất bại tiềm tng sản phẩm; Khơng có hồ sơ   Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 66   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An chứng minh hoạt động theo dõi, đnh gi tổng hợp cc kết cảm quan sau sản xuất thử  chưa hiểu rõ v tuân thủ tiêu chuẩn ISO  Những điều đạt được: Cc yêu cầu lại hiểu rõ v đp ứng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Thực góp ý - cải tiến cho qu trình: ln tiến hnh liên tục theo định kỳ để nâng cao chất lượng  Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 67   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa,  Nguyễn Hong Kiệt, Định Phượng Vương (2010), Quản lý chất lượng- Giáo trình,  NXB Thống Kê 2/TCVN ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng- Cơ sở v từ vựng 3/TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng- Cc yêu cầu 4/TCVN ISO 9001:2007 Hệ thống quản lý chất lượng- Cc yêu cầu 5/Cc ti liệu nội ISO 9001:2015 Phịng quản lý chất lượng cơng ty Vissan CÁC WEBSITE THAM KHẢO: 1/https://www.vissan.com.vn/  2/http://www.isovietnam.com.vn/tu-van-quan-ly-doanh-nghiep/tin-tuc-va-sukien/tin-tuc-iso/205-su-khac-biet-giu-iso-90012015-va-iso-90012008.html   Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 68 ... đạt tiêu ? ?Nhóm 04- Lớp tối 2,6- K26 Tr. 12   Ứng dụng ISO 9001: 2015 Vissan GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An chuẩn v cấp chứng nhận ISO 9001: 2015 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015. .. để thống tích hợp hệ thống quản lý chất lượng tổ chức với cc yêu cầu cc tiêu chuẩn hệ thống quản lý khc Tiêu chuẩn quốc tế ny liên quan đến ISO 9000 v ISO 9004 sau:   ISO 9000 Hệ thống quản. .. Tiếp cận theo qu trình So snh ISO 9001: 2015 v ISO 9001: 2008 B   GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001: 2015 TẠI CÔ NG TY VISSAN 12   Phạm vi p dụng

Ngày đăng: 16/01/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w