Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
18,43 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cỏ biển nhóm thực vật có hoa sống môi trường biển nước lợ Tuy có số lượng lồi tương đối so với nhóm sinh vật biển khác, cỏ biển có vai trị sinh thái quan trọng khơng rạn san hô rừng ngập mặn Hội nghị quốc tế cỏ biển lần thứ III họp Manila – Philipin tháng 4/1998 trí thơng qua “Hiến chương cỏ biển” gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc nước có biển cần phải quan tâm tới việc bảo vệ phát triển nguồn lợi cỏ biển [1] Hệ sinh thái (HST) cỏ biển ba HST biển điển hình vùng nhiệt đới (gồm rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô) Costansa (2000) cho vai trò cỏ biển quan trọng, chúng tham gia chu trình dinh dưỡng biển ven bờ, ước tính khoảng 3,8 nghìn tỷ USD giá trị trung bình đạt 212.000 USD/1 cỏ biển/năm [1] Ngồi giá trị sinh thái điều chỉnh môi trường, bãi đẻ số loài hải sản, v.v cỏ biển sử dụng trực tiếp nhiều ngành kinh tế làm giấy viết, hóa chất, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, phân bón, v.v Gần đây, cỏ biển cơng nhận với khả lưu trữ cacbon chúng ước tính tồn cầu vào khoảng 19,9 Pg (tương đương 19,9 tỷ tấn) cacbon hữu (Corg), gấp - lần khả lưu trữ cacbon hữu rừng thường xanh [2] Trong thảm cỏ biển chiếm 0,2% diện tích đáy đại dương giới, lại chứa 10 - 18% tổng số cacbon hữu có đó, lưu trữ cacbon hữu mức 48 - 112 Tg /năm (tương đương 48 – 112 triệu tấn) [3, 4, 5] Nếu tốc độ suy giảm HST cỏ biển không thay đổi dẫn đến việc phát thải cacbon lưu trữ trước lên đến 299 triệu C/năm [2] Căn vào tỷ lệ hàng năm từ 0,4 - 2,6% diện tích cỏ biển tồn cầu, tương ứng với - 33 triệu CO2 phát thải trở lại vào bầu khí quyển, tỷ lệ tương đương với lượng khí phát thải CO2 năm nhiều quốc gia nhỏ Lượng lớn khí CO2 phát thải vào khí dẫn đến chi phí khoảng 1,9 - 13,7 tỷ USD/năm để khắc phục hậu [6] Ven bờ miền Trung Việt Nam có 12 đầm phá (lagoon) tiêu biểu phân bố khoảng 110 – 160 vĩ Bắc (từ Thừa Thiên Huế tới Ninh Thuận ) chiếm khoảng 21% chiều dài đường bờ biển Các đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, đầm Thị Nại thuộc tỉnh Bình Định đầm Nại thuộc tỉnh Ninh Thuận đầm tiêu biểu số Với 08 lồi cỏ biển sinh trưởng phát triển, phân bố 2000 ha, chúng đóng vai trị quan trọng mặt sinh thái, nguồn lợi nơi sinh sản phát triển nhiều loài thủy hải sản [7, 8, 9, 10] Tuy nhiên, 03 đầm nêu cịn nghiên cứu cụ thể đặc điểm quần xã cỏ biển, mối quan hệ chúng với yếu tố vô hữu khác đặc biệt chưa có nghiên cứu khả lưu trữ cacbon thảm cỏ biển Xuất phát từ thực tế nêu trên, lựa chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận án - Xác định thành phần loài, phân bố, cấu trúc quần xã cỏ biển số đầm phá tiêu biểu miền Trung Việt Nam; - Đánh giá khả lưu trữ cacbon hữu lượng giá giá trị hấp thụ CO thảm cỏ biển số đầm phá tiêu biểu miền Trung Việt Nam Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài tiến hành thực nội dung nghiên cứu sau: - Điều tra, xác định thành phần, phân bố, cấu trúc quần xã xây dựng khóa định loại lồi cỏ biển ba đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại đầm Nại; - Điều tra, xác định đặc trưng định lượng, loài cỏ biển khu vực nghiên cứu; - Xác định hàm lượng cacbon hữu loài cỏ biển, từ tính tốn trữ lượng cacbon hữu theo đơn vị diện tích phân bố; - Phân tích, đánh giá mối quan hệ yếu tố điều tra (mật độ chồi, chiều dài lá, sinh lượng, hàm lượng cacbon hữu cơ); - Lượng giá khả hấp thụ CO2 quần xã cỏ biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: kết luận án góp phần bổ sung hoàn chỉnh hiểu biết loài cỏ biển Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp sở liệu phục vụ phát triển mở rộng khu vực bảo tồn cỏ biển, việc trì, tái tạo hệ sinh thái ven biển hệ đầm phá, cung cấp sở khoa học cho Việt Nam chuẩn bị tham gia vào thị trường cacbon, hướng đến giảm thiểu phát thải khí CO2 Những đóng góp luận án - Tại 03 đầm phá tiêu biểu miền Trung (đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầm Thị Nại đầm Nại), phát bổ sung cỏ Hẹ ba Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson vào thành phần loài cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cỏ Xoan lớn Halophila major (Zoll.) Miquel vào thành phần loài cỏ biển đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) Xây dựng khóa định loại theo danh pháp từ họ đến lồi mơ tả chi tiết 09 loài cỏ biển phân bố 03 đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung; - Lần xác định hàm lượng cacbon hữu loài cỏ biển, đánh giá trữ lượng cacbon hữu cơ, chuyển đổi tín cacbon lượng giá khả hấp thụ CO2 quần xã cỏ biển khu vực nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cỏ biển số khái niệm 1.1.1 Tổng quan cỏ biển Cỏ biển nhóm thực vật có hoa sống môi trường biển nước lợ, thuộc ngành Anthophyta [11] (= ngành hạt kín Angiospermae [11], = Angiosperms = ngành mộc lan Magnoliophyta [12]), lớp mầm Monocotyledoneae [11, 13] (= lớp hành Liliopsida = Monocotyledons [12]), phân lớp Alismatidae [11, 12] (= Helobiae [12]), Hydrocharitales [11, 12] Cũng giống loài thực vật bậc cao cạn, cỏ biển có rễ, thân bị, thân đứng, lá, bẹ lá, cuống lá, hoa, hạt Cỏ biển khác cạn có số cấu trúc thích nghi với mơi nước biển ven bờ, ven đảo Cùng với loài sinh vật phù du, rong biển ngập mặn, cỏ biển tạo nên nhóm lồi thực vật biển quan trọng hệ sinh thái biển nói chung [11] Về đặc điểm hình thái, lồi cỏ biển nghiên cứu tương đối đầy đủ C den Hartog (1970) C Phillips and G Menez (1988) [14, 15] Hầu hết cỏ biển có hình thái ngồi giống nhau, bao gồm thân bò phân đốt, thân đứng, rễ, chồi mang lá, hoa tùy thuộc vào thời điểm sinh trưởng (hình 1.1) Hình 1.1 Hình thái chung cỏ biển (Nguồn: www.seagrasswatch.org) + Rễ (root): Rễ thường mọc từ đốt phần thân bò, hệ thống rễ phát triển mạnh, rễ lồi có đặc điểm riêng, phân nhánh chi Cymodoceae phát triển, khơng phân nhánh kèm theo nhiều lông mịn chi Halophila Số lượng rễ đốt hay nhiều tùy vào loài + Thân (rhizome): Thân gồm có phần thân bị thân ngầm chồi đứng thân đứng (shoot) Thân thường có dạng hình trụ tròn dẹp; chia nhánh theo kiểu đơn trục hay khơng có qui luật Trên thân bị có nhiều đốt, khoảng cách đốt lóng (gióng) Tùy lồi mà thân bò mọc ngầm lớp bùn (cát) đáy bò lan mặt đáy Từ đốt mọc lên hay nhiều chồi đứng, chồi đứng thường mang + Lá – phiến (leaf blade): Lá hình thành từ mơ sinh trưởng mấu thân; có hình dải dài, van hay trụ trịn Đây tiêu hình thái quan trọng định loại cỏ Đa phần lồi cỏ có khơng có cuống, ngoại trừ số chi Halophila Lá có cuống thường có hình van, cịn khơng cuống có hình dải dài chi Cymodoceae Trên có gân chạy song song hay gần hình lông chim, gân song song nối với cách vách ngăn Chóp trịn nhẵn hay có gai nhọn Lưỡi (bìa) nhẵn có cưa nhỏ Hình 1.2 Cỏ Năn Syringodium isoetifolium (Asch.) Dandy (Cơn Đảo năm 2017) Phiến hầu hết mỏng, bề mặt phẳng, diện tích lớn, ngoại trừ lồi cỏ Năn biển Syringodium isoetifolium (hình 1.2) có hình trụ trịn, tất lồi khác có dẹp Ngồi chức quang hợp, phiến cịn có khả hấp thụ dinh dưỡng trao đổi khí Lá cỏ biển nơi sống bám nhiều lồi rong động vật khơng xương sống [1, 11] + Bẹ (sheath): Bẹ phần cuống phình ơm lấy chồi đứng (thân đứng) bọc lấy non phát triển Bẹ có dạng lưỡi nhỏ, màu trắng khơng có lục lạp nên khơng có chức quang hợp + Sẹo (leaf scars): Khi rụng để lại sẹo thân đứng, sẹo mở (như lồi Cymodoceae serrulata) hay sẹo đóng (như lồi Cymodoceae rotundata) tùy vào loài Các sẹo kiểu biểu thị cách xếp + Hoa, hạt: Hoa, hạt quan sinh sản hữu tính thực vật hạt kín nói chung cỏ biển nói riêng Ở cỏ biển, số có hoa đực hoa (đơn tính gốc), số khác có hoa đực hoa riêng biệt (đơn tính khác gốc) Quả hình thành từ phát triển bầu sau thụ tinh (giao phấn) mang hạt bên Hạt hình thành từ phát triển noãn Hoa, hạt loài tùy vào điều kiện sống mà chúng có cấu trúc hình dạng khác 1.1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên môi trường sống Chất đáy Các lồi cỏ biển khác phân biệt thích nghi chúng với loại hình chất đáy Lồi Zostera japonica thường xuất vùng triều kín, cửa sơng hay đầm nước lợ, đáy bùn sét bột bùn nhão Các loài Halophila ovalis, H beccarii Ruppia maritima phổ biến vùng triều ven sông, đầm nuôi thủy sản,nền đáy bùn sét cát mịn Loài Cymodocea serrundata phổ biển đáy bùn cát, cát san hô thấy cát thô sỏi [1] Một số lồi (Phyllospadix spp., Posidonia oceanica Thalassodendron spp.) sống đá vùng bờ biển Thái Bình Dương [16, 17] Tất lồi sinh trưởng đá cần có rễ cứng cáp, chúng xâm nhập bám vào kẽ đá Tuy nhiên, hầu hết loài cỏ biển sinh trưởng đáy cát, bùn nơi rễ chúng dễ dàng bám giữ vào đáy tạo điều kiện cho hạt nảy mầm Ở vùng có dịng chảy sóng hoạt động mạnh làm xáo trộn đáy, gây xói mịn khơng thuận lợi cho tồn phát triển cỏ biển Bảng 1.1 Phân bố cỏ biển liên quan đến đáy Dạng Loài đặc trưng Địa điểm Bùn bột nhỏ Zostera japonica Đầm Buôn (Quảng Ninh) Bùn sét bột Halophila ovalis Cát Bà (Hải Phòng) Ruppia maritima, Xuân Lộc (Thanh Hóa), Halophila beccarii Kim Trung (Ninh Bình) Halodule pinifolia Hịn Nơm (Quảng Bình) đáy Bùn Bột lớn Tam Giang – Cầu Hai, Cát nhỏ Halodule pinifolia Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) Bùn cát Cát san hô Enhalus acoroides Cymodocea serrtulata, Thalassia hemprichii Syringodium Cát isoetifolium Cam Ranh (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang) Cồn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) Phú Quốc (Kiên Giang) (Nguồn: Nguyễn Hữu Đại cộng sự, 1999 [18]; Nguyễn Văn Tiến, 1999 [19]) Chất đáy có quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng phát triển cỏ biển Ở bãi ngang ven biển, ven đảo, đáy san hơ chết lẫn cát, đá cuội, vỏ sị, vỏ ốc cỏ biển phong phú, cằn cỗi Ở nơi che sóng chất đáy cát lẫn bùn vũng vịnh, đầm, chất đáy bùn hay bùn cát cỏ biển phát triển tốt Chúng thích nghi với đáy bùn bùn cát [11] Độ muối Vùng ven biển ven đảo Việt Nam, nơi có cỏ biển phân bố, độ muối thường dao động từ 5‰ - 32‰ (Zostera japonica, Halodule pinifolia, Halophila ovalis), 25‰ (Halophila beccarii, Ruppia maritima) 25‰ (Enhalus acroides, Thalassia hemprichii, Cymodocea serrulata, C rotundata, Thalassodendron ciliatum, Halodule uninervis, Halophila decipiends, H minor) Đa số loài sinh trưởng độ muối cao Khi độ muối hạ thấp kéo dài kéo theo tàn lụi cỏ biển [11] Nhiệt độ Các loài cỏ biển sinh trưởng phát triển vùng biển ven bờ chúng thích nghi với chế độ nhiệt vùng ven bờ miền Bắc nước ta Nhiệt độ nước biển có giá trị cực tiểu vào tháng 1, cực đại vào tháng hàng năm Kết đo ngày 09/01/1997 thảm cỏ Ruppia maritima Đình Vũ (Hải Phịng nhiệt độ nước đạt 160C Các đợt khảo sát cỏ biển chủ yếu thực vào tháng tháng 8, nhiệt độ nước thay đổi từ 24 – 340C Cá biệt, cửa sông Hàn (Đà Nẵng) lúc triều xuống, thảm cỏ phơi bãi, nhiệt độ nước vũng nước lên đến 370C [11] Độ đục Độ đục tác động mạnh đến hoạt động quang hợp cỏ biển Chúng không nhận lượng từ ánh sáng cần thiết cho quang hợp nên không phát triển Ngồi độ đục gia tăng có nghĩa có nhiều trầm tích bùn nhuyễn bám lên bề mặt làm giảm quang hợp [11] Ánh sáng Sự sinh trưởng phát triển thực vật nói chúng, cỏ biển nói riêng chịu chi phối ánh sáng, nhân tố có vai trị quan trọng đến khả quang hợp cỏ biển Sự phân bố theo độ sâu cỏ biển chủ yếu phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng [11, 17] Cường độ quang hợp cỏ biển đánh giá thông qua tốc độ giải phóng oxy vào mơi trường [11] Khả quang hợp loài khác [20] Ngoài điều kiện nêu trên, số yếu tố khác pH, cường độ sóng, chế độ thủy triều, yếu tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cỏ biển Sự phơi bãi lúc thủy triều xuống thấp vào ban ngày mùa hè, trời nắng nhiệt độ cao làm chết cỏ Đây yếu tố gây biến động sinh khối cỏ vùng triều [11] 1.1.3 Giá trị vai trò cỏ biển Theo nghiên cứu Wood, Odum Zieman (1969) [22] cho thấy, cỏ biển có chức sau: Cố định có tác dụng làm giảm xáo trộn đáy có áp lực lớn sóng trận bão; Lá cỏ biển làm giảm làm chậm dòng chảy sóng, thúc đẩy lắng đọng trầm tích vật chất hữu vô cơ; Các thảm cỏ nơi sống cho số động vật trưởng thành vườn ươm cho ấu trùng, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao; Lá cỏ biển đem lại nguồn thức ăn trực tiếp cho loài động vật ăn cỏ hay thực vật biểu sinh; Là nhóm thực vật có suất sơ cấp cao, tốc độ sinh trưởng nhanh; Cỏ biển tham gia vào chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái, mắt xích quan trọng lưới thức ăn Gần đây, có số nghiên cứu khả kháng khuẩn cỏ biển Người ta phát khả giảm đau rễ cỏ Lá dừa Enhalus acoroides Một số loài cỏ thuộc chi Cymodocea làm thuốc an thần cho trẻ em giúp bà mẹ mang thai chống lại bệnh ho bệnh sốt rét Những loài cỏ thuộc chi Halophila loại thuốc hiệu bệnh sốt rét bệnh da, đặc biệt với bệnh phong giai đoạn đầu [23] 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển Trong nhiều năm vừa qua, nghiên cứu hệ sinh thái cỏ biển chưa nhiều rải rác thảm cỏ biển chịu tác động lớn từ điệu kiện tự nhiên người (suy thối lồi, giảm mật độ, sinh khối diện tích phân bố) Các nghiên cứu cho thấy, diện tích cỏ biển tồn giới giảm tới 10 lần so với vài thập kỷ gần đây, có 40 bãi cỏ biển quan trọng biến khu vực khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới “sức khỏe” 24 loài cỏ biển [17] Nguyên nhân đánh giá 70% từ tác động người [24] Theo Short Wyllie-Echeverria (1996), khoảng 12.000 km2 diện tích thảm cỏ biển biến toàn cầu năm 90 [25] Trong đó, vùng biển châu Á – Thái Bình Dương có 10 điểm đáng báo động suy giảm cỏ biển 10 (chiếm 25% tổng số vùng cỏ biển bị mất) Khu vực Đơng Nam Á, ngồi Việt Nam với 40% diện tích bị biến mất, cịn có: Philippin: 30 – 50%, Indonesia: 30 – 40% Thái Lan: 20 – 30% [10] Do thảm cỏ biển có ý nghĩa quan trọng, nên nhiều nhà nghiên cứu giới, đặc biệt nhà khoa học châu Âu tập trung vào nghiên cứu chuyên sâu Năm 1805, C Koenig [26] nghiên cứu cơng bố lồi cỏ Zostera oceanica bắc Đại Tây dương Sau đó, Peterson (1891) [27], Ostenfeld (1905) [28], Boysen-Jensen (1914) [29], Setchell (1920-1935) [30, 31], Arasaki (1950) [32], Phillips (1960ª, 1960b, 1988) [15, 33, 34], Den Hartog (1970) [14], công bố nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái phân loại, sinh thái, phân bố cỏ biển Từ sau năm 1970, việc nghiên cứu cỏ biển với tư cách hệ sinh thái tiến hành mạnh mẽ Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, Niu Ghine, Pháp, Hà Lan, Mỹ Canada, Đến năm 1978, có 1400 cơng trình công bố cỏ biển giới Các nước khu vực Đông Nam Á Philipin, Inđônexia, Malaixia, Singapo Thái Lan, bắt đầu nghiên cứu cỏ biển từ thập niên 80, họ hoàn thành việc nghiên cứu thành phần loài, sinh thái tự nhiên, phân bố cỏ biển Ngày nay, quốc gia có biển tập trung nghiên cứu giá trị, vai trò, cấu trúc, chức cỏ biển có chương trình trồng phục hồi quản lí hệ sinh thái cỏ biển Về phương pháp nghiên cứu, ban đầu người ta dùng tàu, thuyền khảo sát trực tiếp thảm cỏ, mô tả tượng, thu thập mẫu vật Đến người ta dùng phương tiện đại kính hiển vi điện tử, sinh học phân tử, nuôi cấy mô, ảnh hàng không, vệ tinh, kỹ thuật viễn thám để nghiên cứu cỏ biển [35] 1.2.1.1 Nguồn gốc tiến hóa Những nghiên cứu hóa thạch chứng cổ sinh vật học chứng minh có mặt thực vật có hoa mơi trường biển cách 100 triệu năm [36], điều cho thấy xuất tương đối sớm cỏ biển so với q trình tiến hóa thực vật có hoa hình thành cách 400 triệu năm [37] Larkum cộng (1989) [38] cho tổ tiên cỏ biển bắt nguồn từ thực vật nước Giả thiết thực vật vùng đầm lầy tổ tiên cỏ biển dựa đặc điểm thân hóa gỗ số chi Amphibolis Thalassodendron so với thân thảo thực vật thủy sinh nước [39] Mặc dù thực vật có hoa (gồm thực 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tại đầm nghiên cứu, xác định xây dựng khóa định loại theo danh pháp cho 09 cỏ biển thuộc 04 họ, 06 chi Bao gồm: Enhalus acoroides (L.f) Royle, Halophila beccarii Ascherson, Halophila ovalis (R Br.) Hooker f., Halophila major (Zoll.) Miquel, Thalassia hemprichii (Ehrenb ex Solms) Asch., Ruppia maritima Linnaeus, Zostera japonica Ascherson & Graebner, Halodule pinifolia (Miki) den Hartog, Halodule uninervis (Forssk.) Ascherson Số lượng loài đầm khác có sai khác khơng lớn: đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có lồi, cỏ Lươn nhật Zostera japonica chiếm ưu thế; đầm Thị Nại có lồi, cỏ Hẹ tròn Halodule pinifilia chiếm ưu thế; đầm Nại có lồi, với cỏ Lá dừa Enhalus acoroides chiếm ưu Tổng diện tích phân bố cỏ biển ba đầm 2.307 ha, chủ yếu phân bố vùng triều ven bờ đầm phá, nơi có độ sâu từ 0,5 – m Tại đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: phân bố 15 khu vực với diện tích khoảng 2.037 ha, độ phủ 58,3%; đầm Thị Nại: phân bố 11 khu vực với tổng diện tích 180 ha, độ phủ 28,1%; đầm Nại: phân bố khu vực với diện tích phân bố 90 ha, độ phủ 43,3% Diện tích phân bố độ phủ cỏ biển có xu thu hẹp so với trước đây, ngoại trừ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Sinh khối loài dao động khoảng 23,6 ± 1,5 g.khô/m (cỏ Nàn Halophila beccarii) đến 2.791,4 ± 145,1 g.khô/m2 (cỏ Lá dừa Enhalus acoroides), trung bình 604,9 ± 174,7 g.khơ/m2 Tỷ lệ sinh khối sinh khối khoảng 0,48 đến 1,95, trung bình 1,1 Tổng trữ lượng cỏ biển ba đầm 10.566,9 tấn.khơ Trong đó, trữ lượng cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai chiếm phần lớn với 10.153,7 tấn.khô, đầm Thị Nại có 132,1 tấn.khơ đầm Nại có 281,1 tấn.khơ Hàm lượng cacbon hữu trung bình cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 26,55 ± 2,3%; đầm Thị Nại 34,30 ± 1,82%, đầm Nại 36,32 ± 4,1% 116 Tổng trữ lượng cacbon hữu cỏ biển hữu 03 (ba) đầm 10.416 tấn.Corg, tương đương với 38.228 tấn.CO2 Giá trị lượng giá khả hấp thụ CO2 cỏ biển ba đầm sử dụng giá tín năm 2030 để quy đổi tương đương với 59 tỷ VNĐ Kiến nghị: Cần mở rộng phạm vi điều tra nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng khu vực ven bờ biển, đầm hồ ven biển, đảo tồn lãnh thổ Việt Nam Cần có nghiên cứu lượng cacbon hữu lưu trữ lớp trầm tích bên thảm cỏ biển Vì theo nghiên cứu giới cho thấy, lượng cacbon hữu lưu trữ cỏ biển chủ yếu nằm phần mặt đất cao - lần so với rừng thường xanh cạn Trong đó, cỏ biển Việt Nam với đặc trưng thành phần loài, sinh lượng, phân bố môi trường sống khác biệt Để xác định đầy đủ trữ lượng cacbon hữu cỏ biển, ngồi việc đánh giá vai trị – chức cỏ cỏ biển, nhằm mục tiêu tạo lập sở khoa học vững chặt chẽ cho việc áp dụng thuế môi trường Đồng thời, giúp cho quan quản lý - hoạch định sách thích hợp việc khai thác, bảo tồn cỏ biển Sử dụng phương pháp khác nghiên cứu khả lưu trữ - tích lũy cacbon cỏ biển, trọng đầu tư thiết bị phân tích tự động TOC đại, có độ xác tin cậy cao 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Thị Nga Quần xã thực vật thủy sinh đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển (đã chấp nhận đăng, chờ in) Cao Văn Lương, Nguyễn Thị Nga Bước đầu đánh giá khả lưu trữ cacbon cỏ biển qua sinh khối đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 2017, 17(1), 63-71 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Đỗ Văn Mười, Phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển mơ hình xếp lại hệ thống nò sáo đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học Bảo tồn biển Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2014, 227-231 Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân Thành phần loài phân bố cỏ biển đầm Nại – Ninh Thuận Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học biển Phát triển bền vững lần thứ 2; tiểu ban Đa dạng sinh học Bảo tồn biển Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2014, 131–137 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam (Approaches to management of seagrass ecosystem in Vietnam) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004, 132 J.W Fourqurean, C.M Duarte, H Kennedy, N Marbà, M Holmer, M.A Mateo, E.T Apostolaki, G.A Kendrick, D Krause-Jensen, K.J McGlathery, O Serrano Seagrass ecosystems as a significant global carbon stock Nature Geoscience, 2012, 5, 505–509 C M Duarte, N Marbà, E Gacia, J.W Fourqurean, J Beggins, C Barrón, and E.T Apostolaki Seagrass community metabolism: Assessing the carbon sink capacity of seagrass meadows Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24(4), GB4032 H Kennedy, J Beggins, C.M Duarte, J.W Fourqurean, M Holmer, N Marbà, and J.J Middelburg Seagrass sediments as a global carbon sink: Isotopic constraints Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24(4), GB4026 E McLeod, G.L Chmura, S Bouillon, R Salm, M Björk, C.M Duarte, C.E Lovelock, W.H Schlesinger, B Silliman A Blueprint for Blue Carbon: Towards an improved understanding of the role of vegetated coastal habitats in sequestering CO2 Frontiers in Ecology and the Environment, 2011, 9(10), 552–560 L Pendleton, D.C Donato, B.C Murray, S Crooks, W.A Jenkins, et al Estimating Global “Blue Carbon” Emissions from Conversion and Degradation of Vegetated Coastal Ecosystems PLoS ONE, 2012, 7(9): e43542 C.V Luong, N.V Thao, K Teruhisa, N.D Ve, D.T Tien Status and threats on seagrass beds using GIS in Vietnam Proc SPIE 8525, Remote Sensing of the Marine Environment II, 2012, 852512 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Xuân Hòa Nguồn lợi thảm cỏ biển đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Tuyển tập Tài ngun Mơi trường biển”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2008, 13, 194-203 N.X Vy, H Laura, P Jutta New record of the seagrass species Halophila major (Zoll.) Miquel in ietnam: evidence from leaf morphology and ITS analysis Botanica Marina., 2013, 56(4), 313–321 119 10 UNEP National Reports on Seagrass in the South China Sea - Vietnam UNEP/GEF/SCS Technical Publication, 2008, 12, 32 11 Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại Cỏ biển Việt Nam; Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002, 164 12 J Kuo, C den Hartog Seagrass taxonomy and identification key In: F.T Short, R.G Coles (eds.) Global Seagrass Research Methods Amsterdam, The Netherlands: Elsevier, 2001, 31-58 13 C den Hartog, J Kuo Chapter Taxonomy and Biogeography of Seagrasses In: A.W.D Larkum, R.J Orth, C.M Duarte Seagrasses: Biology, Ecology and Conservation Springer, 2006, 1-21 14 C den Hartog The seagrass of the world North Holland Publ Co., Amsterdam, 1970, 265 15 R.C Phillips, E.G Menez Seagrasses Publications of the Smithsonan Institution, Washington D.C, 1988, 105 16 J M Philippart Catharina Effects of shading on growth, biomass and population maintenance of the intertidal seagrass Zostera noltii Hornem in the Dutch Wadden Sea Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 1995, 188(2), 199-213 17 M.A Hemminga, C.M Duate Seagrass ecology Cambridge University Press, 2000, 298 18 Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh Các thảm cỏ biển vùng biển phía nam Việt Nam Tuyển tập Báo cáo Khoa học Biển toàn quốc lần thứ IV, 1999, 2, 967-974 19 Nguyễn Văn Tiến Dẫn liệu thành phần loài phân bố cỏ biển Việt Nam Tuyển tập Tài nguyên Môi trường Biển, 1999, 5, 183-190 20 J.E Vermaat, N.S.R Agawin, M.D Fortes, J.S Uri, C.M Duarte, N Marbá, S Enríquez, y W van Vierssen The capacity of seagrasses to survive increased turbidity and siltation: The significance of growth form and light use Ambia., 1997, 26, 499-504 21 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy Tiến hóa Động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2010, 215 120 22 E.J.F Wood, W.E Odum, J.C Zieman Influence of seagrass on the productivity of coastal lagoons In Mem Simp Inter Costers (UNAM-UNESCO), 1969, 495-502 23 C.S Kumar, D.V.L Sarada, T.P Gideon, R Rengasamy Antibacterial activity of three South Indian seagrasses, Cymodocea serrulata, Halophila ovalis and Zostera capensis World J Microbiol Biotechnol, 2008, 24, 1989-1992 24 C.M Duarte Seagrass ecology at the turn of the millennium: challenges for the new century Aquat Bot., 1999, 65, 7-20 25 F.T Short, S Wylie-Echeverria Natural and human induced disturbance of seagrasses Environ Conserv., 1996, 23, 17-27 26 C König Addition to M Cavolini’s these on Zostera oceanica L Ann Bot (König & Sims), 1805, 2, 91-99 27 C.G.J Petersen Fiskens biologiske forhold i Holbaek Fjord Report of the Danish Biological Station, 1891, 1, 1-63 28 C.H Ostenfeld Preliminary remarks on the distribution and biology of the Zostera of the Danish seas Bot, Tidsskr., 1905, 27, 123-125 29 P Boysen-Jensen Studies concerning the organic matter of the sea bottom Rep Dan Biol Stat., 1914, 22, 1–39 30 W.A Setchell Geographical distribution of the marine Spermatophytes Bull Torrey Bot Club, 1920, 47, 563-579 31 W A Setchell Geographic elements ofthe marine flora of the North Pacific Ocean Amer.Natur., 1935, 69, 560-577 32 M Arasaki The Ecology of Amamo (Zostera marina) and Koamamo (Zostera nana) Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries, 1950, 15, 567 33 R.C Phillips Observations on the ecology and distribution of the Florida seagrasses Prof Pap Ser No.2, Fla St Bd Conserv., Mar Lab., St Petersburg, Fla., 1960, 72 34 R.C Phillips Environmental effect on leaves of Diplanthera du Petit-Thouars Bull Ma Sci Gulf Caribb., 1960, 10, 364-353 35 Nguyễn Văn Tiến, Từ Thị Lan Hương Phương pháp nghiên cứu Cỏ biển (Seagrass research methods) Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 2008, 103 36 C.M Duarte Seagrasses Encyclopedia of Biodiversity, 2001, 5, 255-267 121 37 Raven, J.V The evolution of vascular land plants in relation to supracellular transport process Advances in Botanical Research, 1977, 5, 153-219 38 A.W.D Larkum, C den Hartog, A.J McComn, S.A Shepherd Biology of seagrasses: a treatise on the biology of seagrasses with species reference to the Australia region Elsevier, Amsterdam, 1989, 841 39 D.H Les, M.A Cleland, M.A Waycott Phylogenetic studies in Alismatidae II Evolution of marine angiosperms (seagrasses) and hydrophily Systematic Botany, 1997, 22, 443-463 40 J Kuo, P.G Wilson Nomenclature of the seagrass Halophila baillonis Ascherson Aquat Bot., 2008, 88, 178-180 41 J Kuo Taxonomic notes on Halophila ovata and Halophila minor Biologia Marina Mediterranea, 2000, 7(2): 79–82 42 N Marbà, J Cebrian, S Enriquea, C.M Duarte Growth patterns of Western Mediterranean seagrasses: species-specific responses to seasonal forcing Marine Ecology Progress Series, 1996, 133, 203-215 43 Từ Thị Lan Hương SeagrassNet: số kết giám sát cỏ biển đảo Thẻ Vàng, tỉnh Quảng Ninh Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005, 9, 189-195 44 C.P McRoy The standing stock and ecology of eelgrass, Zostera marina, Izembek Lagoon, Alaska., Masters thesis University of Washington, Seattle 1966, 138 45 C.M Duarte Seagrass depth limits Aquat Bot, 1991, 40, 341-344 46 C.J Nelson Shoot morphological plasticity of grasses: leaf growth vs tillering In: G Lemaire, J Hodgson, A de Moraes, C Nabinger, P.C.F Carvalho (eds) Grassland ecophysiology and grazing ecology, CAB International, 2000, 101126 47 J.H.G Verhagen, P.H Nienhuis A simulation Model of production, seasonal changes in biomass and distribution of eelgrass (Zostera marina) in Lake grevelinge Mar Eco Pro Ser., 1983, 10, 187-195 48 T.A Nelson, J.R Waaland Seasonality of eelgrass, epiphyte and grazer biomass and productivity in subtidal eelgrass meadows subjected to moderate tidal amplitude Aquat Bot., 1997, 56, 51-74 122 49 S.L Williams Disturbance and recovery of deep water Caribbean seagrass bed Mar Eco Prog Ser., 1988, 42, 63-71 50 W Kiswara, N Behnke, P van Avesaath, A.H.L Huiskes, P.L.A Erftemeijer, T.J Bouma Root architecture of six tropical seagrass species, growing in three contrasting habitats in Indonesian water Aqua Bot., 2009, 90, 235-245 51 C.M Duarte Allometric scaling of seagrass form and productivity Mar Ecol.: Prog Ser., 1991, 77, 289-300 52 M.J.M Hootsmans, J.E Vermaat, W van Vierssen Seed-bank development, germination and early seedling survival of two seagrass species from the Netherlands: Zostera marina L and Zostera noltii Hornem Aquat Bot., 1987, 28, 275-285 53 N.R Loneragan, R.A Kenyon, D.J Staples, I.R Poiner, C.A Conacher The influence of seagrass type on the distribution and abundance of postlarval and juvenile tiger prawns (Penaeus esculentus and P semisulcatus) in the western Gulf of Carpentaria, Australia Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 1998, 228, 175-195 54 B.R Dumbauld, E Wyllie The influence of burrowing thalassinid shrimps on the distribution of intertidal seagrasses in Willapa Bay, Washington, USA Aquat Bot., 2003, 77, 27-42 55 S.N Kwak, D.W Klumpp Temporal variation in species composition and abundance of fish and decapods of a tropical seagrass bed in Cockle Bay, Northn Queensland, Australia Aquat Bot., 2004, 78, 119-134 56 M Nakaoka Plant – animal interactions in seagrass beds: ongoing and future challenges for understanding population and community dynamics Pupol Ecol., 2005, 47, 167-177 57 K.L Jr Heck, C.G Hays, R.L Orth Critical evaluation of the nursery hypothesis for seagrass meadows Mar Ecol Prog Ser., 2003, 253, 123-136 58 F.T Short, S Wylie-Echeverria Natural and human induced disturbance of seagrasses Environ Conserv., 1996, 23, 17-27 59 C.M Duarte The future of seagrass meadows Environ Conserv., 2002, 29, 192206 60 C.M Duarte, C.L Chiscano Seagrass biomass and production: a reassessment Aquat Bot., 1999, 65, 159-174 123 61 M.D Spalding, M Taylor, S Martins, E Green, M Edwards The global distribution and status of seagrass ecosystems World Conservation Monitoring Centre., 2001, 13-34 62 http://www.co2storage.org.uk/ (ngày 5/8/2014) 63 A.D Irving, S.D Connell, B.D Russell Restoring Coastal Plants to Improve Global Carbon Storage: Reaping What We Sow PLoS ONE, 2011, 5(6), e18311 64 http://www.theecologist.org/News/news_round_up/337684/forests_and_oceans_ more_effective_than_carbon_capture_technology.html (ngày 5/8/2014) 65 I Valiela, J.L Bowen, J.K York Mangrove forests: One of the world's threatened major tropical environments Bioscience, 2001, 51, 807–815 66 J Cebrian Variability and control of carbon consumption, export, and accumulation in marine communities Limnol Oceanogr., 2002, 47, 11-22 67 C Nellemann, E Corcoran, C.M Duarte, L Valde´s, C De Young, et al Blue carbon - The role of healthy oceans in binding carbon GRID-Arendal, 2009, 78 68 D d’A Laffoley, G Grimsditch The Management of Natural Coastal carbon Sinks Gland, Switzerland, 2009, 53 69 C.M Duarte, J.J Middelburg, N Caraco Major role of marine vegetation on the oceanic carbon cycle Biogeosciences, 2005, 1, 1–8 70 M.A Mateo, O Serrano Carbon storage In: G Pergent, H Bazairi, C.N Bianchi, C.F Boudouresque, M.C Buia, et al., (editors) Mediterranean seagrasses: resilience and contribution to the attenuation of climate change A short summary Gland, Switzerland: IUCN, 2012, 80 71 D Walker, W Dennison, G Edgar Status of Australian seagrass research and knowledge In: A Butler, P Jernakoff (editors) Seagrasses in Australia Collingwood, Victoria: CSIRO Publishing, 1999, 1–24 72 M.A Mateo, J Cebrian, K Dunton, T Mutchler Carbon Flux in Seagrass Ecosystems In: A Larkum, R Orth, C Duarte (editors) Seagrasses: Biology, Ecology and Conservation Netherlands: Springer-Verlag, 2006, 159–192 73 C.M Duarte, N Marba`, E Gacia, J.W Fourqurean, J Beggins, et al Seagrass community metabolism: Assessing the carbon sink capacity of seagrass meadows Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24, 1–8 124 74 H Kennedy, J Beggins, C.M Duarte, J.W Fourqurean, M Holmer, et al Seagrass sediments as a global carbon sink: Isotopic constraints Global Biogeochemical Cycles, 2010, 24 1–9 75 J.W Fourqurean, C.M Duarte, H Kennedy, M Holmer, M.A Mateo, et al Supplementary information Nature Geo science, 2012, 5, 1–7 76 T.J.B Carruthers, W.C Dennison, G.A Kendrick, M Waycott, D.I Walker, et al Seagrasses of south–west Australia: A conceptual synthesis of the world’s most diverse and extensive seagrass meadows Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 2007, 350, 21–45 77 C Collier, P Lavery, R Masini, P Ralph Morphological, growth and meadow characteristics of the seagrass Posidonia sinuosa along a depth-related gradient of light availability Marine Ecology Progress Series, 2007, 337, 103–115 78 N Cox, T.C Khuong, E Hines Proceedings of the Workshop on the Conservation of the Dugong and Seagrass Habitats of Vietnam WWF-Indochina, Hanoi – Vietnam, 2003 79 UNEP Seagrass in the South China Sea UNEP/GEF/SCS Technical Publication, 2004, 3, 12 80 Nguyễn Văn Tiến, Đàm Đức Tiến Thành phần lồi phân bố cỏ biển Cơn Đảo Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 9, 263-269 81 Nguyễn Văn Tiến Nghiên cứu phân bố cỏ biển Việt Nam Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003, 10, 76-88 82 Nguyễn Văn Tiến Chu Thế Cường Quản lý hệ sinh thái cỏ biển đảo Phú Quý (Bình Thuận) Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005, 1098-1105 83 Đỗ Công Thung Động vật đáy thảm cỏ biển khu vực Quảng Ninh Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998, 5, 103-198 84 Đỗ Công Thung Động vật đáy thảm cỏ biển đầm Lập An (Thừa Thiên Huế) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 6, 239-250 125 85 Nguyễn Thị Thu Nguồn giống tôm, cua, cá thảm cỏ biển Lăng Cô Tài nguyên Môi trường Biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2001, 8, 211-219 86 Nguyễn Thị Thu Nguyễn Hữu Phụng Thành phần nguồn giống cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường Biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002, 9, 283- 294 87 Nguyễn Văn Quân Bước đầu nghiên cứu nguồn lợi cá thảm cỏ biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Báo cáo Khoa học Hội thảo Khoa học, công nghệ kinh tế biển phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, 2006, 126-135 88 Đỗ Nam Hiện trạng đánh giá giá trị kinh tế Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004, 38-56 89 Nguyễn Hữu Đại Phục hồi Bảo vệ thảm cỏ biển - Mô hình quản lý phát triển bền vững vùng biển ven bờ Hội nghị tồn quốc Mơi trường Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, 2005 90 Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Thanh Một số kết nghiên cứu trồng phục hồi cỏ biển Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Tài nguyên Môi trường biển, 2003, 10, 262-268 91 Từ Thị Lan Hương Một nhìn tổng quan cỏ biển cho nhà quản lý Tạp chí cục Bảo vệ Môi trường, 2006, 19-20 92 Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, Nguyễn Xuân Vỵ Sự suy giảm thảm cỏ biển Khánh Hoà khả phục hồi chúng Tuyển tập Báo Khoa học Hội nghị Khoa học tòan quốc Biển Đông, Nha Trang, 2002, 359-368 93 Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phịng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2015, 15(4), 347-354 94 K Kathiresan, R Anburaj, V Gomathi, K Saravanakumar Carbon sequestration potential of Rhizophora mucronata and Avicennia marina as influenced by age, season, growth and sediment characteristics in southeast coast of India Journal of Coastal Conservation, 2015, 17(3), 397-408 95 F Casarim, A Grais LEAF Technical Training on Forest Carbon Assessment Ecosystem Services Unit, Winrock International, 2013, 21 126 96 Cao Thị Thu Trang, Trịnh Thành, Vũ Thị Lựu Năng suất sơ cấp khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, 2013, 17, 196-204 97 Cao Thị Thu Trang, Lưu Văn Diệu, Lê Xuân Sinh, Trần Đức Thạnh Năng suất sơ cấp đầm Thị Nại, Bình Định Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 2015, 15(2), 185-192 98 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân Xây dựng mơ hình tính tốn trữ lượng cacbon rừng trồng Keo lai Việt Nam Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2008, 8, 84-87 99 Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng trồng Thơng mã vĩ trồng lồi Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp miền Bắc, 2009, 428 - 436 100 Đặng Thịnh Triều Khả hấp thụ cacbon rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) trồng loài cấp đất khác vùng Đơng Bắc Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2008, 11, 94-99 101 Bảo Huy Ước lượng lực hấp thụ CO2 bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mơ hình nơng lâm kết hợp bời lời đỏ - sắn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây Nguyên, Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu tài trợ Trung tâm Nông Lâm kết hợp giới (ICRAF), Mạng lưới Giáo dục Nông Lâm kết hợp Đông Nam Á (SEANAFE), 2009 102 Bảo Huy Mơ hình sinh trắc cơng nghệ viễn thám – GIS để xác định lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2013, 336 103 Trần Đình Đà, Lê Quốc Doanh Đánh giá nhanh khả lưu trữ cacbon số phương thức nông lâm kết hợp đệm quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2009, 7, 93 – 98 104 Bộ Nông nghiệp & PTNT Báo cáo Phát triển ngành lâm nghiệp năm 2011 Hội nghị thường niên FSSP ngày 31/01/2013 105 Forest Trend, Katoomba, UNEP Cẩm nang Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (bản dịch tiếng Việt năm 2010), 2008 106 S Pvan The Economics of Ecosystems and Biodiversity Green Week The value of biodiversity & ecosystems Brussels, 4th June 2008 107 Lê Văn Hưng Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển, 2013, 11(3), 337-344 127 108 Nghị định Chính phủ số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường 109 S English, C Wilkinson, V Baker Survey Manual for Tropical Marine Resources 2nd ed, ASEAN-Australia Marine Science Project: Living Coastal Resources, Australian Institute of Marine Science, PMB No 3, Townsville Mail Centre, Australia 4810, 1997, 390 110 F.T Short, L.J McKenzie, R.G Coles, K.P Vidler SeagrassNet Manual for Scientific Monitoring of Seagrass Habitat (QDPI, QFS, Cairns), 2002, 56p 111 Hoàng Chung Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật NXB Giáo dục., 2008, 214 112 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải Cơ sở thủy sinh học (Fundamentals of Hydrobiolgy) Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2007, 614 113 J Mcneill, F R Barrie, H M Burdet, V Demoulin, D L Hawksorth, K Marhold, D H Nicolson, J Prado, P C Silva, J E Skog, J H Wiersema, N J Turland International Code of Botanical Nomenclature (Vienna Code) Regnum Vegetabile A.R.G Gantner Verlag KG., 2006, 146, 568 114 Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất trẻ, 2000, 3, 1020 115 TCVN 8726:2012 Tiêu chuẩn Quốc gia Phương pháp xác định chất hữu đất phòng thí nghiệm Hà Nội, 2012, 12 116 E Micheal Total Organic Carbon Analysis for Sediment Environment Monitoring Branch, Calif Department of Pesticide Regulation, CA, USA, 2011 117 A S Brian Methods for the determination of total organic carbon (toc) in soils and sediments United States Environmental Protection Agency, Environmental Sciences Division National, Exposure Research Laboratory, P.O Box 93478 Las Vegas, NV 89193-3478, 2002, 23 118 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Published: IGES, Japan, 2006 119 Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 việc Ban hành Quy định Thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường, 2013 128 120 Nguyễn Văn Tiến Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2013, 346 121 Dự án IMOLA Huế GCP/VIE/029/ITA Nguồn lợi tự nhiên Môi trường đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, phần “Cỏ biển thực vật thủy sinh nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2007, 73 122 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C5%A9_l%E1%BB%A5t_mi%E1%BB%81n_T rung_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%C3%A1ng_11_n%C4%83m_1999 123 www.iucnredlist.org/sotdfiles/halophilabe-ccarii.pdf, (15h00, 18/7/2014) 124 Nguyễn Xn Hịa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tống Phước Hồng Sơn, Phạm Thị Lan Thành phần loài phân bố rừng ngập mặn, thảm cỏ biển đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Hội nghị Khoa học tồn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, 2011, 635-641 125 Nguyễn Trọng Nho Đặc trưng hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia Chuyên khảo biển Việt Nam, 1994, 4, 421 – 475 126 127 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho Đặc trưng sinh thái đầm phá ven biển Biển Đông – IV: Sinh vật Sinh thái Biển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 128 UBND Thừa Thiên - Huế Quyết định 1142/QĐ-UBND ngày 06/6/2011 việc phê duyệt “Kế hoạch giải toả, xếp lại nò sáo đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, huyện Phú Vang”, 2011 129 Nguyễn Văn Tiến, Phạm Đình Trọng, Nguyễn Thị Thu cộng Báo cáo tổng kết đề tài “Điều tra khảo sát bãi giống, bãi đẻ loài thủy sản kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên – Huế Viện Tài nguyên Môi trường Biển , 2000, 126 130 Nguyễn Văn Tiến Báo cáo đề tài “Đánh giá nguồn lợi cỏ biển vùng ven biển Trung bộ, Tây Nam đề xuất giải pháp sử dụng bền vững” Viện Tài nguyên Môi trường Biển, 2006, 182 129 131 Cao Văn Lương Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2011, 16, 144-150 132 J Terrados, C.M Duarte, M.D Fortes, J Borum, N.S.R Agawin, S Bach, U Thampanya, L Kamp-Nielsen, W.L Kenworthy, O Geertz-Hansen, J Vermaat Changes in community structure and biomass of seagrass communities along gradients of siltation in SE Asia Estuarine, Coastal and self Science, 1998, 46, 757-768 133 Nguyễn Hữu Đại Cỏ biển phía Nam Việt Nam Dự án UNEP/GEF/SCS Viện TN & MT biển, 2002, 63 134 C M Duarte, C L Chiscano Seagrass biomass and production: A reassessment Aqua Bot., 1999, 65, 159-174 135 J E M Brouns Quantitative and dyamic aspects of a mixed seagrass meadow in Papua New Guinea Aqua Bot., 1997, 29, 33-47 136 Cao Văn Lương Hiện trạng thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên – Huế) Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2011, 4, 312 – 318 137 www.reuters.com/article/us-carbon-price-forecast-dUSTRE69O2G820101025 138 C Carraro, A Favero The Economic and Financial Determinants of Carbon Prices Czech Journal of Economics and Finance (Finance a uver), 2009, 59(5), 396-409 ... khả lưu trữ cacbon thảm cỏ biển Xuất phát từ thực tế nêu trên, lựa chọn đề tài luận án: ? ?Nghiên cứu đặc điểm quần xã cỏ biển khả lưu trữ cacbon chúng số đầm phá tiêu biểu khu vực miền Trung Việt. .. miền Trung Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu luận án - Xác định thành phần loài, phân bố, cấu trúc quần xã cỏ biển số đầm phá tiêu biểu miền Trung Việt Nam; - Đánh giá khả lưu trữ cacbon hữu lượng... Trong đó, nghiên cứu đặc trưng quần xã cỏ biển đầm phá ven biển nói chung, đặc biệt đầm phá ven biển miền trung Việt Nam cịn quan tâm 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1