1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của các nhà triết học Phương Tây thời cận đại về giải phóng con người

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phương Tây thời cận đại đã có những thay đổi mang tính lịch sử, đi cùng với nó là những thay đổi về mặt nhận thức, quan niệm của những nhà triết học phương Tây thời cận đạ[.]

LỜI MỞ ĐẦU Xã hội phương Tây thời cận đại có thay đổi mang tính lịch sử, với thay đổi mặt nhận thức, quan niệm nhà triết học phương Tây thời cận đại thể tính giới, nhận thức, người tính người, đạo đức Tuy nhiên, nói quan điểm triết học phương Tây thời Cận đại người có thay đổi lớn so với triết học Phương Tây thời kỳ Phục Hưng triết học Phương Tây thời cận đại coi bước ngoặt lớn lịch sử triết học việc nhận thức người vấn đề giải phóng người Triết học phương Tây thời cận đại xuất nhiều nhà triết học tiếng giới B.Xpinôda, Ph.Bêcơn T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hơnbách, G.G.Rutxơ,… Các nhà triết học khai sáng bật G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, C.Henvêtiúyt nhà triết học xây dựng nên giới quan vô thần chống lại siêu hình học có quan niệm giải phóng người Họ coi nhiệm vụ nhà triết học thời kỳ phải đấu tranh với quan điểm tơn giáo học thuyết siêu hình Đềcáctơ Lepnich học thuyết có khẳng định, tán thành lý tính sở niềm tin tôn giáo Các nhà triết học phương Tây thời Cận đại, đặc biệt nhà triết học khai sáng Pháp tiếp tục phát triển tư tưởng nhân đạo nhà triết học thời kỳ Phục Hưng, sử dụng lý tính làm sở cho nhận thức người để từ tìm cách cải tạo sống tốt đẹp hơn, nhà triết học Khai sáng liên kết lại tinh thần lấy việc truyền bá tri thức tốt đẹp cách rộng rãi cho người làm nhiệm vụ Các nhà triết học Phương Tây thời cận đại mở nhận thức đắn mang tính nhân văn giải phóng người, hướng người tới sống tốt đẹp sở tri thức sống bình đẳng, khơng phụ thuộc vào tầng lớp, dân tộc,… Khẩu hiệu tiếng thời kỳ cách mạng tư sản Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái” châm ngơn cho thấy quan niệm nhà triết học phương Tây thời cận đại giải phóng người Nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong trình này, với phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề phát triển người, tạo điều kiện để người hướng tới sống ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, điều mà nhà triết học phương Tây thời cận đại hướng tới Qua tiểu luận này, em muốn sâu tìm hiểu quan điểm nhà triết học Phương Tây thời cận đại giải phóng người từ có đánh giá sách Đảng Nhà nước ta việc phát triển tạo lập sống tốt cho người dân I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI 1.1 Sơ lược triết học Phương Tây thời Phục Hưng Trước thời kỳ cận đại thời kỳ Phục Hưng Xã hội Phương Tây thời kỳ Phục Hưng bao gồm hai kỷ XV -XVI, thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu hình thành, nhiều cơng cụ lao động cải tiến hoàn thiện, tạo điều kiện cho sản xuất lớn tư hình thành, thay kinh tế tự nhiên Về mặt xã hội, phân hóa giai cấp bắt đầu xuất hiện, lớp tư sản đẳng cấp bình dân xã hội bắt đầu xuất với vị trí chủ xưởng, chủ thợ, chủ thuyền buôn,…Về mặt chất kinh tế, thời kỳ ph Xét chất kinh tế, thời kỳ phục hưng giai đoạn độ PTSX TBCN Đây thời kỳ tích luỹ tư mở rộng Người nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất họ, bạo lực kẻ cường quyền tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất Các công trường thủ công át cách làm ăn kiểu phường hội phong kiến Các chủ thủ cơng nghiệp ngày có vị trí vai trò quan trọng kinh tế, họ trở thành giai tầng nắm giữ sức mạnh kinh tế - giai cấp tư sản; người nông dân khơng cịn ruộng đất phải thành phố kiếm kế sinh nhai cách làm thuê cho công trường, xưởng thợ Họ tiền thân giai cấp vô sản sau Chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc bước vào giai đoạn lụi tàn Phong trào chống phong kiến nông dân, thợ thủ công trào dâng khắp Châu Âu Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh Thế giới quan nhà triết học thời kỳ bắt đầu trình chống lại chủ nghĩa tâm chống thần học Thời kỳ Phục Hưng thời kỳ sản sinh thuyết triết học nguồn gốc lịch sử, phát triển mặt người, chủ nghĩa nhân đạo, thuyết giải phóng cá nhân khỏi tín điều, quy định nhà thờ, giáo huấn tôn giáo, đẳng cấp tuyên bố bình đẳng người 1.2 Điều kiện đời triết học Phương Tây thời cận đại Sau thời kỳ Phục Hưng triết học Phương Tây bước vào thời kỳ cận đại với thay đổi lớn mặt xã hội mà với thay đổi nhận thức triết học Thời kỳ (thế kỷ XVII - XVIII) nước Tây Âu thời kỳ giai cấp tư sản dành thắng lợi mặt trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), tiêu biểu thành công cách mạng tư sản Pháp Đây thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phuơnưg thức sản xuất thống trị Tây Âu Nó tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết khoa hoc tự nhiên, học đạt trình độ sở cổ điển Khoa học tự nhiên thời kỳ mang đặc trưng khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Tuy nhiên nói thời kỳ cận đại thời kỳ phát triển rực rỡ Tây Âu tất mặt đời sống xã hội Đó phát triển tiếp tục chủ nghĩa từ bản, khoa học tư tưởng triết học phát triển chủ nghĩa vật triết học với điểm Chính điều kiện kinh tế-xã hội khoa học tự nhhiện thời cận đại quy định đặc trưng triết học thời kỳ Triết học Phương Tây thời cận đại có đặc điểm bật sau: Thứ nhất: Đây thời kì thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần với tư tưởng hữu thần Thứ hai: Chủ nghĩa vật thời kì mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học Thứ ba: thời kì xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử Những đặc điểm thể rõ nét quan niệm số triết gia, điển B.Xpinơda, Ph.Bêcơn T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.G.Rutxô II TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI 2.1 Tư tưởng giải phóng người nhà triết học phương Tây thời cận đại Tư tưởng giải phóng người triết học Phương Tây thời Cận đại thể rõ tư tưởng nhà triết học khai sáng Pháp Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII giai đoạn phát triển quan trọng tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu giới Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII kế tục phát triển chất khuynh hướng tư tưởng trừ siêu hình học kỉ XVII, việc phê phán quan niệm cũ giới người đề cao vấn đề giải phóng người Các nhà triết học Khai sáng cho vũ trụ vô tận, vĩnh hằng, vận động Con người phận giới tự nhiên, động vật suy nghĩ nhờ giác quan Tư tưởng người chịu quy định cấu trúc thể tác động qua lại với môi trường điều kiện sống Theo Điđrô, người thực thể thống hữu hai mặt thể xác linh hồn Cơ thể người có khả cảm giác ghi nhớ Linh hồn người tổng thể tượng tâm lý, có đặc tính vật chất, khơng có thể linh hồn khơng Con người sản phẩm hồn cảnh, xã hội nên cần phải thay đổi hoản cảnh xã hội, quan hệ phong kiến,… Các nhà triết học khai sáng phủ định quan điểm tôn giáo, quan điểm siêu hình người thực thể có hai nguyên đối lập thể xác tinh thần, thể xác diễn ham mê dục vọng thấp hèn, sản phẩm quỷ Các nhà triết học Khai sáng coi “ánh sáng tự nhiên trí tuệ” phương pháp độc lập với cuống tín tơn giáo để nhận thức giới, để hoàn thiện xã hội đời sống xã hội Trong khái niệm “lý trí” bao gồm nội dung nhân đạo Các nhà triết học Khai sáng coi đấu tranh quyền lợi mà thiên nhiên ban tặng cho “con người tự nhiên”, người tự nhiên phải có “tự do, bình đẳng, bác ái” Các nhà triết học Khai sáng cho tính người khơng ác, xã hội có ác khiếm khuyết quan hệ xã hội giáo dục không đắn Con người giáo dục đắn khai sáng Con người giáo dục đắn trở thành kẻ ích kỷ sáng suốt với nguyên tắc “hãy tự lo liệu sống người khác sống” Theo nguyên tắc này, chế độ thích hợp chế độ đảm bảo bình đẳng cơng dân, khơng phụ thuộc vào tầng lớp, dân tộc,… Một chế độ mở khả làm lợi cho người, bị đau khổ thỏa mãn cách tối đa, không làm thiệt hại đến quyền lợi cá nhân người khác 2.2 Tư tưởng giải phóng người nhà triết học Đ.Điđrô Trên tư tưởng chủ đạo nhà triết học khai sáng Trong số nhà triết học Khai sáng thời kỳ cận đại nhà triết hoc Điđơrơ biết đến nhà triết học tiêu biểu với tư tưởng giải phóng người Đ.Điđrơ sinh thành phố Đông Bắc nước Pháp, gia đình thợ thủ cơng Sau nhiều năm học Pari, chịu ảnh hưởng tư tưởng nhà khai sáng, ông từ bỏ ý định thành nhà hoạt động tơn giáo, mong muốn người cha Ơng người khởi xướng chủ biên Bách khoa toàn thư khoa học, nghệ thuật thủ công nghiệp (1751-1780) Đây bách khoa toàn thư giới - di sản văn hố vĩ đại khơng nước Pháp mà Tây Âu kỉ XVIII nói chung Nó có vai trị to lớn việc xây dựng truyền bá giới quan khai sáng Ông có nhiều tác phẩm Tư tưởng triết học (1746), Cuộc dạo chơi nhà hoài nghi luận Alleax (1747), tác giả nhiều tác phẩm văn học mang đầy tính triết lý Nữ tu sĩ, Người cháu ông Ramô, Về vấn đề người, Đ.Điđrô cho người cấu thành từ thể xác linh hồn Thể xác linh hồn thống hữu với Linh hồn khơng có nguồn gốc từ chúa mà tổng thể tượng tâm lý Bản thân đặc tính vật chất Ơng viết: "Khơng có thể người (tức linh hồn) khơng Tơi khẳng định rằng, khơng có thể người khơng thể giải thích cả" Ông nhấn mạnh, thể người khí quan vật chất tư duy, ý thức q trình tâm lý Ơng nhận thấy, nhân cách người sản phẩm hoàn cảnh môi trường xung quanh chưa hiểu rằng, thân mơi trường hồn cảnh sản phẩm hoạt động người, vậy, người lẫn hồn cảnh sống mang tính lịch sử Đây hạn chế chung triết học trước Mác Về lý luận nhận thức, nhà vật khác, Đ.Điđrô thừa nhận tính thứ vật chất, tính thứ hai ý thức Ơng cho q trình chuyển biến từ vô tri vô giác tới khả cảm giác, tư gắn liền với trình phát triển cấu trúc vật chất từ vô cơ, hữu đến sống thể người Tuy nhiên, nhà vật trước Mác, ông chưa thấy rằng, ý thức không sản phẩm vật chất có tổ chức cao óc người, mà sản phẩm phát triển xã hội Đề cao vai trò đặc biệt trình nhận thức phát triển xã hội Đ.Điđrô đưa tư tưởng biện chứng khẳng định tính vơ tận phát triển giơí tự nhiên, trình nhận thức người Tuy khả nhận thức cá nhân hữu hạn, nhân loại nguyên tắc nhận thức tồn giới, q trình vơ tận Về mặt tôn giáo, Điđơrô nhà triết học vật triệt để vô thần triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Đ.Điđrô phủ nhận tồn Thượng đế, coi Thượng đế thần thánh hoá điều kiện sống thực người Không phải tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo Ông viết: "Nếu lý tính trời cho tín ngưỡng tương tự vậy, nghĩa trời cho hai vật dung hợp với nhau… Để loại trừ bế tắc đó, cần phải thừa nhận tín ngưỡng nguyên lý huyền thoại, khơng tưởng" Ơng khác biệt khoa học tơn giáo: Khoa học hướng tới vũ trang cho quan niệm giới, làm cho người lớn mạnh thêm lên, cịn tơn giáo đem lại điều ảo tưởng, làm cho người mềm yếu "Thượng đế người Cơ đốc giáo - người bố coi trọng đám mây, chẳng để tâm đến đứa mình" trần gian Đ.Điđrô kịch liệt phê phán quan niệm đạo đức tơn giáo, coi trò giáo dục người tới chỗ tin vào số mệnh Thực chất, tôn giáo sợi dây cương yếu ớt ngăn chặn hành vi phạm tội người Khẳng định mơi trường hồn cảnh tạo nên mặt trí tuệ đạo đức người, Đ.Điđrơ kêu gọi xố bỏ quan hệ phong kiến nước Pháp, thông qua tôn giáo làm hư hỏng người, đồng thời kêu gọi xây dựng sống thực đừng tin vào tơn giáo 2.3 Vai trị tư tưởng giải phóng người nhà triết học Phương Tây thời cận đại Tư tưởng giải phóng người xuất phù hợp với xu phát triển thời đại Trong quan hệ sản xuất Phong kiến khơng cịn phù hợp đời phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa thay cách hồn chỉnh Tư tưởng giải phóng người tạo tiền đề vô quan trọng để thúc đẩy hình thành phát triển chủ nghĩa Tư Như biết, hai điều kiện để có kinh tế thị trường “tự do” Để phát triển kinh tế vận động theo chế thị trường tư tưởng nhà Tư sản lúc tìm cách giải phóng người, giải phóng sức lao động Con người phải tự thân thể, tự lại, tự cư trú, tự tín ngưỡng v.v… tự bán sức lao động Thời kỳ quyền người đề cao Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất 10 trình độ lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất mở đường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cịn khơng phù hợp kìm hãm chí cịn đẩy lùi phát triển lực lượng sản xuất Chính nhờ phù hợp tư tưởng giải phóng người với điều kiện kinh tế xã hội khách quan mà kinh tế Tư chủ nghĩa thời kỳ cận đại vô phát triển III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI VÀO ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA HIỆN NAY Nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Theo định hướng Đảng Nhà nước đề đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực mục tiêu kinh tế cần phải có đồng lòng, nỗ lực tất thành phần kinh tế Đảng Nhà nước ta hiểu rõ vai trò to lớn người dân công xây dưng kinh tế Người dân đối tượng mục tiêu phát triển kinh tế Chính người dân Việt Nam động lực chínhh để xây dựng kinh tế, phát triển đất nước kinh tế, xã hội phát triển nhằm mục đích nâng cao đời sống cho người dân, hướng người dân tới sống “ấm no, bình đẳng, hạnh phúc” Đường lối mà Đảng Nhà nước ta theo đuổi phù hợp với tư tưởng giải phóng người nhà Triết học Phương Tây thời cận đại Theo đó, song song với phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển sống người dân 3.1 Tập trung đầu tư cho giáo dục Đảng Nhà nước ta ln ý thức trình độ học vấn người dân nói chung hệ trẻ nói riêng có vai trị định phát triển đất nước Trước tình hình nước ta có giáo dục cịn tương đối lạc hậu 11 so với nước khu vực, trình độ dân trí người dân cịn thấp, Chính phủ có nhiều biện pháp để thúc đẩy giáo dục phát triển Hàng năm, phần lớn ngân sách đầu tư cho phát triển sở hạ tầng giáo dục Đến nay, 100% tỉnh thành phố nước có trường đạt chuẩn quốc gia cấp học Chính phủ có nhiều sách khuyền khích giáo dục như: Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, sách ưu đãi giáo viên vùng sâu, vùng xa, thực chiến dịch phát động giúp đỡ để trẻ em khắp đất nước tới trường,… Tất biện pháp góp phần khơng nhỏ thúc đẩy giáo dục nước ta phát triển Tuy nhiên có thực tế chất lượng giáo dục đặc biệt cấp học cao trung cấp, cao đẳng, đại học, cịn thấp, tình trạng chạy theo cấp cịn tồn xã hội Khi kinh tế phát triển hồn tịan theo chế thị trường trình trạng cần phải xóa bỏ để đảm bảo xã hội sử dụng người có lực vào vị trí thích hợp, đảm bảo phát triển tối ưu kinh tế 3.2 Đảm bảo chế độ phúc lợi, an sinh xã hội tốt Mặc dù nước ta nghèo Đảng Nhà nước ý thức nước ta nước phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải quan tâm đến sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội chế độ phúc lợi mức cao Chính phủ ln có chương trình trợ giúp người nghèo như: Hỗ trợ người nghèo vay vốn sản xuất, hỗ trợ giá điện mức thấp cho người nghèo, xây nhà tình nghĩa, xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp,… Phát triển kinh tế theo chế thị trường cố gắng mức cao đảm bảo chênh lệch thu nhập không lớn nông thôn thành thị, người 12 giàu người nghèo Quá trình phân phối lại thu nhập hợp lý tạo điều kiện cho người dân hưởng sống ấm no, hạnh phúc 3.3 Đảm bảo tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cho người dân Nước ta nước bước từ chiến tranh với hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hiện nhiều nước giới đặc biệt Mỹ cho nước ta có vấn đề nhân quyền, tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Tuy nhiên, thân cho Đảng Nhà nước ta thực tốt vai trị việc kiểm sốt vấn đề tín ngưởng, tơn giáo Nước ta khơng phải nước có sách kỳ thị tơn giáo hay ép buộc tín ngưỡng Ngược lạ người dân Việt Nam tự lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo cho Sự tự mặt tinh thần điều kiện tiên q trình đấu tranh hướng tới giải phóng người 13 KÊT LUẬN Triết học phương Tây thời cận đại đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Triết học giới Đặc biệt với tư tưởng giải phóng người nhà triết học Khai sáng Pháp, Triết học phương Tây thời cận đại thực có bước tiến lớn đến gần với tư tưởng Mác-Lênin giải phóng người Triết học phương Tây thời cận đại có cách nhìn nhân đạo người hướng người tới sống tốt đẹp Triết học phương Tây thời cận đại đề cao vai trò tri thức, tự tơn giáo sống bình đẳng cho người, tầng lớp, dân tộc Tư tưởng giải phóng người nhà triết học Phương Tây thời cận đại góp phần giải phóng người mặt thân thể, tinh thần,… Góp phần phát triển kinh tế nước phương Tây trình lên tư chủ nghĩa Đối với Việt Nam, nước cịn nhiều khó khăn mặt kinh tế đề cao vấn đề giải phóng người tư tưởng giải phóng người nhà triết học phương Tây cận đại thực đóng vai trị quan trọng Đảng Nhà nước thấm nhuần để áp dụng vào thực tiễn Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên vấn đề giải phóng người coi trọng mục tiêu phát triển kinh tế theo đường xã hội chủ nghĩa đưa người dân tới sống bình đẳng, ấm no, hạnh phúc Thực tế nước ta nay, Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm hướng tới phát triển người mặt vật chất lẫn tinh thần.Các biện pháp phát huy tác dụng nước ta nhiều vấn đề bất cập cần giải thời gian sớm Nghiên cứu triết học phương Tây thời cận đại cho thấy giải phóng người tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia nào, dù phát triển kinh tế theo đường lối tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa 14 ... chủ nghĩa bắt đầu hình thành, nhiều cơng cụ lao động cải tiến hoàn thiện, tạo điều kiện cho sản xuất lớn tư hình thành, thay kinh tế tự nhiên Về mặt xã hội, phân hóa giai cấp bắt đầu xuất hiện,... xã hội bắt đầu xuất với vị trí chủ xưởng, chủ thợ, chủ thuyền buôn,…Về mặt chất kinh tế, thời kỳ ph Xét chất kinh tế, thời kỳ phục hưng giai đoạn độ PTSX TBCN Đây thời kỳ tích luỹ tư mở rộng Người... dâng khắp Châu Âu Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh Thế giới quan nhà triết học thời kỳ bắt đầu trình chống lại chủ nghĩa tâm chống thần học Thời kỳ Phục Hưng thời kỳ sản sinh thuyết triết

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w