1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

183 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, đến nông nghiệp khẳng định vai trị quan trọng kinh tế nƣớc ta Nông nghiệp không tạo sản phẩm thiết yếu cho ngƣời; sở phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trƣờng nƣớc ngồi nƣớc mà cịn cung cấp yếu tố đầu vào cho khu vực khác kinh tế nhƣ lao động vốn Đặc biệt nông nghiệp cịn có tác dụng giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng thông qua việc sử dụng quản l nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ đất, nƣớc, rừng, thực vật, động vật, ngành sản xuất có khả tái tạo tự nhiên, yếu tố cho phát triển nông nghiệp bền vững Hải Dƣơng tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng, vùng nhiệt đới gió mùa với địa hình đƣợc chia làm vùng rõ rệt (vùng đồi núi vùng đồng bằng), điều kiện hội tụ đầy đủ yếu tố đầu vào cho nhiều ngành kinh tế, đặc biệt ngành nông nghiệp nhƣ nguồn đất tốt, nguồn nƣớc dồi , nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tỉnh có điều kiện thuận lợi có trình độ thâm canh sản xuất nơng nghiệp Song trƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cách mạng công nghiệp lần thứ 4, biến đổi khí hậu… Nơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng đứng trƣớc khó khăn, thách thức lớn: gia tăng áp lực cạnh tranh thị trƣờng nội địa; tăng trƣởng nông nghiệp chủ yếu dựa thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, điều gây tác động xấu tới môi trƣờng, làm gia tăng mức độ nhiễm suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên; việc thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp cịn nhiều trở ngại, đầu tƣ doanh nghiệp lớn đầu tƣ FDI vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cịn ít; trình độ chủ hộ, chủ trang trại thấp, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu, vừa lạc hậu, diện tích đất canh tác bình qn đầu ngƣời thấp nhƣng có xu hƣớng tiếp tục giảm; quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún; công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến lạc hậu; suất, chất lƣợng khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp; liên kết để phát triển nơng nghiệp cịn mờ nhạt, lỏng lẻo; dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ không theo kịp nhu cầu phát triển nông nghiệp; công nghiệp chế biến phát triển chậm; loại thị trƣờng đất đai, thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng công nghệ chƣa đồng chƣa vận hành cách thuận lợi Do vậy, cần có đổi định hƣớng mơ hình tăng trƣởng nơng nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hiệu phát triển bền vững Mặt khác, q trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn nhanh đặt vấn đề cho việc phát triển nơng nghiệp Hải Dƣơng, là: - Đơ thị hố cơng nghiệp hố giai đoạn xu hƣớng tất yếu làm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm đáng kể, cần thiết phải s p xếp, bố trí lại khơng gian phát triển vùng sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn nhằm thu hút, tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động sinh sống nơng thơn - Q trình thị hố cơng nghiệp hố tạo tác động tiêu cực cho sản xuất nông nghiệp môi trƣờng, đặc biệt chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt đô thị gây tác động trực tiếp lên nguồn nƣớc, đất đai khu vực nông thôn, an tồn vệ sinh thực phẩm sản phẩm nơng nghiệp bị đe doạ - Nhu cầu đảm bảo tiêu dùng nông sản, thực phẩm dân cƣ thị nói riêng cộng đồng dân cƣ nói chung ngày lớn, sản xuất nơng nghiệp Hải Dƣơng chƣa thực tạo nhiều đổi công nghệ sản xuất quản l , vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung hình thành chƣa nhiều Trong giai đoạn tới, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, có hàng loạt yêu cầu đặt phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng nhƣ yêu cầu gia tăng lực cạnh tranh; nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu sản xuất, suất lao động… Để đáp ứng yêu cầu này, Hải Dƣơng tất yếu phải phát triển ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu sức cạnh tranh, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng đại hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trƣớc yêu cầu hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới khu vực với nhiều hội thách thức, Hải Dƣơng đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp, tập trung khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, giảm tổn thất khâu sản xuất sau thu hoạch; đổi quản l đất đai; tổ chức lại sản xuất nông nghiệp g n với phát triển công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm; mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trƣờng; nhiên, tốc độ tăng trƣởng nông nghiệp thấp, thiếu sức cạnh tranh thị trƣờng Những bật cập yêu cầu nêu cho thấy cần phân tích, đánh giá cách cụ thể, khoa học q trình phát triển nơng nghiệp, để từ tìm giải pháp khả thi nhằm phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng cách hiệu bối cảnh hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực Đó l để nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Nghiên cứu xác lập sở l luận, sở thực tiễn giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu cụ thể + Làm rõ sở l luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hải Dƣơng + Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hải Dƣơng năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận án giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp g n với hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng thời gian qua g n với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thành công, hạn chế, khó khăn thách thức vấn đề đặt ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng - Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung Nghiên cứu phát triển nông nghiệp chủ đề rộng phức tạp, luận án giới hạn tập trung nghiên cứu phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi g n với hội nhập kinh tế quốc tế; vấn đề lựa chọn đƣờng phát triển phù hợp nông nghiệp Hải Dƣơng bối cảnh vấn đề ƣu tiên phân tích luận án * Phạm vi không gian Luận án triển khai nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng * Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ 2011 đến 2016; đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp đến 2025, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu (i) Thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp: - Loại thông tin: Cơ sở l luận, sở thực tiễn phát triển nông nghiệp; Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng; tình hình phát triển nơng nghiệp huyện tỉnh điểm nghiên cứu - Nguồn cung cấp: Các kết nghiên cứu gần có liên quan đƣợc tiến hành trung tâm, quan, tổ chức nghiên cứu (các báo cáo, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, đề án, dự án) Các báo cáo, niên giám thống kê, kế hoạch, nghị quyết, sách… địa phƣơng, tài liệu, số liệu thống kê kinh tế, số biểu bảng phân tích có liên quan, tài liệu sẵn có quan Trung ƣơng địa phƣơng; qua internet, báo đài, tạp chí… để làm sở phân tích nội dung phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hải Dƣơng thời gian qua - Cách thu thập: Liên hệ với cá nhân, quan, đơn vị, địa điểm cung cấp thông tin Kiểm tra xác thực thông tin quan sát trực tiếp, lựa chọn, s p xếp ghi chép thơng tin (ii) Phương pháp phân tích SWOT: Phân tích đánh giá thực trạng trồng trọt, chăn nuôi khía cạnh: điểm tích cực; điểm hạn chế; hội; thách thức từ đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (iii) Tổng hợp, thống kê, so sánh: Sử dụng tiêu để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt, chăn nuôi qua mốc thời gian nghiên cứu So sánh mơ hình tổ chức sản xuất, sản phẩm, công nghệ, lao động, thị trƣờng… để đƣa đánh giá, kết luận (iv) Phương pháp dự báo, nội suy: Dựa vào việc phân tích tài liệu điều tra, biến đổi KT-XH; điều kiện phát triển nông nghiệp các nhân tố ảnh hƣởng đến nông nghiệp để đƣa dự báo phát triển nông nghiệp Hải Dƣơng tƣơng lai Ngoài ra, tiến hành nghiên cứu, luận án kế thừa kết nghiên cứu từ trƣớc đến nay, nguồn thông tin, tƣ liệu, công bố, báo cáo tổng kết ban ngành có liên quan (v) Phương pháp điều tra khảo sát - Lập phiếu điều tra khảo sát dựa mục tiêu luận án - Khảo sát vùng điển hình tỉnh Hải Dƣơng nhƣ Bình Giang, Thanh Hà, Thanh Miện,… Đề tài khảo sát với việc phát 250 phiếu qua chỉnh sửa, xử l phần mềm phần mềm Excel, SPSS.20 để tính tốn, thu đƣợc 121 phiếu với mục tiêu thu thập, tổng hợp kiến từ khảo sát doanh nghiệp, quan quản l hộ nơng dân, sau dùng phần mềm SPSS.20 phân tích tổng hợp đƣa bảng biểu, tiêu nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nội dung luận án Những đóng góp luận án - Xây dựng, bổ sung làm sáng tỏ hệ thống sở l luận thực tiễn phát triển nông nghiệp sở tổng quan cơng trình nghiên cứu - Xác định hệ thống nhóm tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, thuận lợi khó khăn q trình phát triển nơng nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2011 – 2016 - Luận án đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng có hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung Luận án kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chƣơng 2: Cơ sở l luận kinh nghiệm nƣớc phát triển nông nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập giai đoạn 2011 – 2016 Chƣơng 4: Quan điểm, mục tiêu số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn 2030 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Những nghiên cứu vai trò, giai đoạn kiểu phát triển kinh tế, phát triển nông nghiệp - Simon Kuznets (1961) nghiên cứu: “The Role of Agriculture in Economic Development” (Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế) cho rằng, việc xây dựng nông nghiệp động vững mạnh nhân tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp phát triển, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững Nông nghiệp nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nội địa; nơi xuất nông sản thu ngoại tệ; nơi cung cấp nguồn nhân lực, nơi tiêu thụ sản phẩm cho khu vực khác, khu cơng nghiệp Ơng cho nông nghiệp nơi làm tăng nguồn tiết kiệm nƣớc để tạo vốn cho phát triển công nghiệp [104] - Simon Kuznets (1965) tác phẩm: “Economic Growth and Structure” (Tăng trƣởng kinh tế cấu) khẳng định đóng góp ngành nơng nghiệp vào tăng trƣởng kinh tế thông qua việc trao đổi buôn bán nông sản với khu vực nƣớc nƣớc khác giới; nông nghiệp nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng vốn, thị trƣờng đầu cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc [105] - E Schumacher (1973) tác phẩm: “Small is beautiful” (Nhỏ đẹp) cho phải đến phát triển nông nghiệp, nƣớc phát triển; cần kết hợp hài hòa phát triển cân đối hai ngành công nghiệp nông nghiệp, ông cho cần phải dùng thành đạt đƣợc ngành công nghiệp để phục vụ lại cho phát triển ngành nông nghiệp, làm cho ngành nông nghiệp phát triển bền vững hơn; phát triển ngành nông nghiệp cần đặt xu hội nhập kinh tế toàn cầu, cần trọng tăng cƣờng đến yếu tố cạnh tranh sở nâng cao suất lao động, nâng cao tính tự chủ ngƣời nơng dân trình định sản xuất, đảm bảo chuyển dần nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; kết hợp phát triên nông nghiệp, công nghiệp, ngành khác, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Theo ông, cần ƣu tiên đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp, đầu tƣ vào nguồn nhân lực [102] - Theo lý thuyết W Rostow: trình phát triển kinh tế quốc gia đƣợc chia thành giai đoạn: xã hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh, cất cánh, tăng trƣởng mức tiêu dùng cao Ứng với giai đoạn dạng cấu kinh tế đặc trƣng thể chất phát triển giai đoạn Theo mơ hình này, then chốt giai đoạn “cất cánh” Để chuẩn bị điều kiện cất cánh kinh tế phải có nhiều ngành chủ đạo cho “cất cánh” Nông nghiệp giai đoạn chuẩn bị “cất cánh” có nhiệm vụ nhƣ cách mạng nông nghiệp nhằm đảm bảo lƣơng thực, thực phẩm cho dân cƣ L thuyết ơng có nghĩa việc xác định trình độ phát triển quốc gia giai đoạn đƣa gợi cho nhà hoạch định chiến lƣợc Việt Nam “đi t t đón đầu” cho lựa chọn cấu kinh tế Tuy nhiên, tăng trƣởng trình liên tục khơng phải đứt đoạn nên khó phân chia thành giai đoạn xác nhƣ Mặt khác, tăng trƣởng phát triển số nƣớc không thiết phải phân chia giai đoạn nhƣ “tại cất cánh lại xảy nƣớc mà không xảy nƣớc khác?” lý thuyết chƣa giải thích đƣợc điều [28] - Peter Timmer (tiếp thu phát triển l thuyết nhà kinh tế cơng bố q trình phát triển nơng nghiệp) phân q trình phát triển nơng nghiệp nƣớc thành giai đoạn Giai đoạn đƣợc đặc trƣng suất lao động nông nghiệp tăng lên lao động lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực khác cách chậm chạp Do vậy, sách phủ giai đoạn tập trung vào đầu tƣ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học tạo công nghệ mới, đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo cấu thị trƣờng giá có lợi cho nơng dân nhằm kích thích phát triển sản xuất áp dụng công nghệ Giai đoạn giai đoạn nông nghiệp đóng góp cho kinh tế, nơng nghiệp nhờ tạo sản phẩm dƣ thừa, chuyển nguồn lực tài lao động sang khu vực khác kinh tế với tốc độ nhanh, chủ yếu đầu tƣ cho q trình cơng nghiệp hóa Chính sách phủ giai đoạn tiếp tục trì tăng trƣởng ổn định cho lĩnh vực nông nghiệp Giai đoạn giai đoạn nông nghiệp tham gia mạnh vào trình phát triển kinh tế thông qua kết cấu hạ tầng cải thiện, thị trƣờng lao động thị trƣờng vốn phát triển, thúc đẩy liên kết kinh tế nông thôn thành thị Lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều giá thay đổi vận động vĩ mô kinh tế thƣơng mại Trong giai đoạn này, lao động nông nghiệp giảm xuống chuyển tài nguyên nhƣ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác kinh tế bị chững lại Chính sách phủ giai đoạn cần thúc đẩy tính hiệu sản xuất nông nghiệp, điều tiết thu nhập nông thôn thành thị Giai đoạn đƣợc đặc trƣng hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế cơng nghiệp, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ thấp ngân sách chi cho nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực thực phẩm chiếm phần nhỏ ngân sách chi tiêu gia đình thành thị [97] 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh nghiệm phát triển nông nghiệp - Douglass C.North (1998), “Áp dụng l thuyết kinh tế phƣơng pháp định lƣợng giải thích thay đổi kinh tế tổ chức” - cơng trình đoạt giải Nobel năm 1993 chia trình phát triển kinh tế thành thời kỳ tùy theo chi phí thơng tin cƣỡng chế thực hợp đồng thời kỳ: Thời kỳ tự cung, tự cấp quy mô nông nghiệp làng xã; 10 Loại hình kinh doanh Doanh nghiệp1 [CH NHIỀU LỰA CHỌN] Phƣơng án trả lời PA Ghi Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thƣơng mại Doanh nghiệp nhập Doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp dịch vụ Loại hình khác (Vui long ghi cụ thể) Loại hình khác: 1, Ơng/Bà vui lịng cho biết cần có chủ động thực phát triển nơng nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế có cần thiết khơng?  cần thiết  Khơng cần thiết 2, Ơng/Bà vui lịng cho biết chế sách để phát triển nông nghiệp Nội dung Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Hỗ trợ tài    Hỗ trợ nguồn nhân lực    Hỗ trợ sở hạ tầng    Đề nghị Doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án phản ánh chất loại hình kinh doanh doanh nghiệp Trong trƣờng hợp Doanh nghiệp có nhiều cơng ty với loại hình kinh doanh khác loại hình kinh doanh Doanh nghiệp bao phủ nhiều lĩnh vực Doanh nghiệp lựa chọn nhiều phƣơng án trả lời 170 3, Theo Ơng/Bà, đơn vị xuất nơng sản có thường xuyên triển khai biện pháp liệt kê bên việc sản xuất, xuất mặt hàng nơng sản khơng? Nội dung Có Khơng   Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất hợp l   Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực     Thƣờng xuyên rà soát hệ thống kênh phân phối sản phẩm Tăng cƣờng áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp 4, Theo Ông/Bà biện pháp liệt kê mục có ý nghĩa, tầm quan trọng đối với việc sản xuất, xuất mặt hàng nơng sản khơng? Nội dung Rất Quan Bình Khơng Rất quan trọng thƣờng quan khơng trọng quan trọng trọng Thƣờng xuyên rà soát hệ thống kênh phân phối sản phẩm Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất hợp l Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tăng cƣờng áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp                     171 5, Theo Ông/Bà, đơn vị xuất có thường xuyên triển khai biện pháp liệt kê bên nhằm củng cố việc sản xuất, xuất mặt hàng nông sản khơng? Nội dung Ln trì ổn định chất lƣợng sản phẩm nơng sản xuất Ln tìm cách cải tiến, nâng cao chất chất lƣợng sản phẩm nơng sản xuất Có Khơng         Ln tìm cách gia tăng thêm lợi ích, giá trị cho sản phẩm nơng sản xuất Luôn tạo khác biệt sản phẩm Hình thành, xây dựng nét văn hóa cho đơn vị phù hợp với xu thị trƣờng, với khách hàng 6, Theo Ông/Bà biện pháp liệt kê mục có ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển mặt hàng nơng sản xuất Nội dung Rất Quan Bình Khơng Rất quan trọng thƣờng quan không trọng quan trọng trọng Xây dựng sách vốn      Tăng cƣờng thu hút vốn FDI      Hỗ trợ nâng cao nguồn nhân lực      Hỗ trợ phát triển thị trƣờng      Hỗ trợ thể chế, sách      172 7, Theo Ông/Bà yếu tố có ảnh hưởng tới việc phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh? Nội dung Khơng ảnh Bình Ảnh Ảnh hƣởng hƣởng thƣờng hƣởng mạnh Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu     Kết cấu sở hạ tầng nông thôn     Năng lực chủ sản xuất     Yếu tố khoa học công nghệ     Cơ chế, chinh sách nhà nƣớc     173 Phụ lục Kết điều tra khảo sát C1 Thống kê mô tâ Tần suất Phần trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Không cần thiết 38 38,0 38,0 38,0 Cần thiết 86 86,0 86,0 121,0 Tổng 121 121,0 121,0 Hiệu lực C2 Thống kê mô tâ N Tối thiểu Tối đa Giá trị Độ lệch chuẩn trung bình C2 121 Hiệu lực 121 11,2 30,5 20,85 3,762 C2 Thống kê mô tâ N Tối thiểu Tối đa Giá trị trung Độ lệch chuẩn bình C2.1 121 1,27 ,446 C2.2 121 1,76 ,429 C2.3 121 1,70 ,461 Hiệu lực 121 174 C3 Thống kê mô tâ N Tối thiểu Tối đa Giá trị trung Độ lệch chuẩn bình C3 121 Có hiệu lực 121 12,5 20,6 16,55 5,762 C3.1 Tần suất Có hiệu lực Phần trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Có 74 74,0 74,0 74,0 Không 47 47,0 47,0 100,0 Tổng 121 121,0 121,0 C3.2 Tần suất Phần trăm Phần trăm Có hiệu lực Phần trăm hợp lệ tích lũy Có 76 76,0 76,0 76,0 Không 45 45,0 45,0 121,0 Tổng 121 121,0 121,0 175 C3.3 Tần suất Phần trăm Phần trăm Có hiệu lực Phần trăm hợp lệ tích lũy Có 70 70,0 70,0 70,0 Không 51 51,0 51,0 121,0 Tổng 121 121,0 121,0 C3.4 Tần suất Phần trăm Phần trăm Có hiệu lực Phần trăm hợp lệ tích lũy Có 71 71,0 70,0 70,0 Không 50 50,0 50,0 121,0 Tổng 121 121,0 121,0 C4 Thống kê mô tâ N C4 121 Có hiệu lực 121 Tối thiểu 10.2 Tối đa 20.6 176 Giá trị trung Độ lệch bình chuẩn 16.55 4.542 C4.1 Tần suất Phần trăm Có Có hiệu lực Khơng Tổng Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 48 48,0 48,0 48,0 73 73,0 73,0 121,0 121 121,0 121,0 C4.2 Tần suất Phần trăm Có Có hiệu lực Khơng Tổng Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 47 47,0 47,0 47,0 74 74,0 74,0 121,0 121 121,0 121,0 C4.3 Tần suất Phần trăm Có Có hiệu lực Khơng Tổng Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 71 71,0 71,0 71,0 29 29,0 29,0 121,0 121 121,0 121,0 C4.4 Tần suất Phần trăm Có Có hiệu lực Khơng Tổng Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy 26 26,0 26,0 26,0 74 74,0 74,0 121,0 121 121,0 121,0 177 C5 Thống kê mô tâ N Tối thiểu Tối đa Giá trị Độ lệch trung bình chuẩn C5.1 121 2,90 ,927 C5.2 121 3,11 ,994 C5.3 121 2,93 ,714 C5.4 121 3,46 1,068 C5.5 121 3,18 ,757 Có hiệu 121 lực C5.1 Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Rất khơng quan trọng 11 11,0 11,0 4,0 Không quan trọng 33 33,0 33,0 32,0 Có hiệu Bình thƣờng 45 45,0 45,0 82,0 lực Quan trọng 10 10,0 10,0 92,0 Rất quan trọng 22 22,0 22,0 100,0 121 121,0 121,0 Tổng 178 C5.2 Có hiệu lực Tần Phần suất trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 30 30,0 30,0 30,0 Bình thƣờng 36 36,0 36,0 66,0 Quan trọng 42 42,0 42,0 108,0 Rất quan trọng 13 13,0 13,0 121,0 121 121,0 121,0 Tổng C5.3 Có hiệu lực Tần Phần suất trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 28 28,0 28,0 28,0 Bình thƣờng 52 52,0 52,0 80,0 Quan trọng 19 19,0 19,0 99,0 1,0 1,0 100,0 121 121,0 121,0 Rất quan trọng Tổng 179 C5.4 Có hiệu lực Tần Phần suất trăm Phần trăm Phần trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 21 21,0 21,0 21,0 Bình thƣờng 35 35,0 35,0 56,0 Quan trọng 21 21,0 21,0 77,0 Rất quan trọng 23 23,0 23,0 100,0 121 121,0 121,0 Tổng C5.5 Có hiệu lực Tần Phần trăm Phần trăm Phần trăm suất hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 20 20,0 20,0 20,0 Bình thƣờng 43 43,0 43,0 63,0 Quan trọng 36 36,0 36,0 99,0 1,0 1,0 100,0 121 121,0 121,0 Rất quan trọng Tổng 180 C6 Thống kê mô tâ N Tối thiểu Tối đa Giá trị Độ lệch trung bình chuẩn C6.1 121 2,90 ,927 C6.2 121 3,11 ,994 C6.3 121 2,93 ,714 C6.4 121 3,46 1,068 C6.5 121 3,18 ,757 Có hiệu lực 121 Rất khơng quan trọng Khơng quan trọng Có hiệu Bình thƣờng lực Quan trọng Rất quan trọng Tổng C6.1 Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy 5,0 4,0 4,0 28 28,0 20 32,0 60 60,0 60,0 82,0 20 20,0 20,0 92,0 8,0 8,0 100,0 121 121,0 121,0 C6.2 Có hiệu lực Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 29 29,0 29,0 29,0 Bình thƣờng 52 52,0 52,0 75,0 Quan trọng 10 10,0 10,0 85,0 Rất quan trọng 15 15,0 15,0 121,0 121 121,0 121,0 Tổng 181 C6.3 Có hiệu lực Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 28 28,0 28,0 28,0 Bình thƣờng 52 52,0 52,0 80,0 Quan trọng 19 19,0 19,0 99,0 1,0 1,0 121,0 121 121,0 121,0 Rất quan trọng Tổng C6.4 Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 21 21,0 21,0 21,0 Bình thƣờng 35 35,0 35,0 56,0 21 21,0 21,0 77,0 23 23,0 23,0 121,0 121 121,0 121,0 Có hiệu lực Quan trọng Rất quan trọng Tổng C6.5 Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 20 20,0 20,0 20,0 Bình thƣờng 43 43,0 43,0 63,0 36 36,0 36,0 99,0 1,0 1,0 100,0 121 121,0 121,0 Có hiệu lực Quan trọng Rất quan trọng Tổng 182 C7 Thống kê mô tâ Tối thiểu N Tối đa Giá trị Độ lệch trung chuẩn bình C7.1 121 1,65 ,479 C7.2 121 1,73 ,446 C7.3 121 1,74 ,441 C7.4 121 1,75 ,435 C7.5 121 1,76 ,429 Có hiệu lực 121 C7.1 Có hiệu lực Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 15 15,0 15,0 15,0 Bình thƣờng 27 27,0 27,0 42,0 Quan trọng 34 34,0 34,0 76,0 Rất quan trọng 24 24,0 24,0 100,0 121 121,0 121,0 Tổng Có hiệu lực Tần Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng Tổng C7.2 Tần Phần Phần trăm suất trăm hợp lệ 20 20,0 20,0 30 30,0 30,0 37 37,0 37,0 13 13,0 13,0 121 121,0 121,0 183 Phần trăm tích lũy 20,0 50,0 87,0 100,0 C7.3 Có hiệu lực Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 15 15,0 15,0 15,0 Bình thƣờng 26 26,0 26,0 41,0 Quan trọng 17 17,0 17,0 58,0 Rất quan trọng 42 42,0 42,0 100,0 121 121,0 121,0 Tổng C7.4 Có hiệu lực Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 17 17,0 17,0 17,0 Bình thƣờng 40 40,0 40,0 57,0 Quan trọng 37 37,0 37,0 94,0 6,0 6,0 100,0 121 121,0 121,0 Rất quan trọng Tổng C7.5 Có hiệu lực Tần Phần Phần trăm Phần trăm suất trăm hợp lệ tích lũy Khơng quan trọng 12 12,0 12,0 12,0 Bình thƣờng 29 29,0 29,0 41,0 Quan trọng 12 12,0 12,0 53,0 Rất quan trọng 47 47,0 47,0 100,0 121 121,0 121,0 Tổng 184 ... bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hải. .. nông nghiệp bối cảnh HNKT quốc tế địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Phát triển nơng nghiệp có tính bền vững dƣới góc độ: kinh. .. thể phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Hải Dƣơng Vì đề tài độc lập, đề cập cách đầy đủ hệ thống phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Hải Dƣơng

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w