1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng việt nam

164 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh chóng giới Việt Nam Theo báo cáo số TMĐT Việt Nam (VETICA, 2018), vài năm trở lại đây, mơ hình bán lẻ trực tuyến Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng TMĐT lớn với tỷ lệ 35% năm 2018 (tốc độ tăng trưởng TMĐT Việt Nam đạt 25%) Mơ hình bán lẻ trực tuyến mở rộng phát triển không đơn việc doanh nghiệp bán lẻ xây dựng website cho phép khách hàng “đi chợ” trực tuyến, mà việc hàng loạt chuyên trang TMĐT nội địa nước ngồi nhanh chóng thâm nhập sâu rộng vào thị trường thương mại nước ta Có thể kể hàng loạt website TMĐT hoạt động tốt thị trường Việt Nam Lazada, Zalora, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi,… Các website liên tục có mời chào ấn tượng, giảm giá thường xuyên theo ngày, sản phẩm ngày đa dạng, phong phú để người dùng dễ dàng lựa chọn Khơng dừng lại đó, số lượng người tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh để mua hàng trực tuyến có xu hướng gia tăng, trang web TMĐT thiết kế ứng dụng di động để người tiêu dùng mua sắm trực tiếp ứng dụng với mức chiết khấu hấp dẫn Bên cạnh kênh mua sắm này, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn qua kênh mua sắm trực tuyến mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo,… Tuy nhiên, bên cạnh số lợi ích phương thức mua trực tuyến nhanh chóng, dễ dàng tiếp cận thông tin, so sánh giá cả, tiết kiệm thời gian, đặc biệt với người thích tìm hiểu đánh giá (review) sau tìm mua mạng, trải nghiệm mua sắm khác biệt so với mua sắm truyền thống, hình thức mua sắm tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người tiêu dùng Thứ nhất, chất khơng phải hình thức mua trực tiếp, người tiêu dùng khơng thể nhìn trực tiếp cầm sản phẩm để đánh giá hình dáng, màu sắc, chất lượng sản phẩm Vì thế, rủi ro mà người tiêu dùng gặp phải hàng hóa nhận khơng giống với quảng cáo Thứ hai, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm vấn đề Mua trực tuyến thực qua phương tiện điện tử, thông qua phương thức này, người tiêu dùng xác định nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa Mọi giao dịch thực sở niềm tin, vậy, gặp người bán khơng có uy tín, người tiêu dùng có nguy mua phải hàng giả, hàng chất lượng Thứ ba, mua trực tuyến thiếu dịch vụ chuyển phát Trong số trường hợp, người tiêu dùng gặp rủi ro thời gian giao hàng (giao hàng chậm); hàng nhận bị vỡ, hỏng; hàng; mở xem hàng sau toán,… (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, 2018) Mặc dù số hạn chế, mua sắm trực tuyến trở thành xu tất yếu bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam sáu nước có kinh tế Internet kỹ thuật số phát triển lớn khu vực bao gồm: Ấn Độ, Malaysia, Philippins, Singapore, Thái Lan Việt Nam, ước tính đạt khoảng 200 tỷ USD vào năm 2025 với tăng nhanh số lượng người dùng Internet, số lượng người sử dụng điện thoại thông minh, với lượng dân số vừa trẻ, vừa đông, với trình độ học vấn mức thu nhập trung bình tăng nhanh (Vụ Chính sách Thương mại đa biên - Bộ Công thương, 2018) Sự phát triển công nghệ kỹ thuật số cách mạng công nghệp 4.0 ảnh hưởng đến mặt đời sống, văn hóa - xã hội kinh doanh, đặc biệt kinh doanh trực tuyến Toàn cách thức người tương tác, tìm kiếm thơng tin, tiến hành mua sắm giao dịch toán thời gian tới có thay đổi Như vậy, mua hàng qua mạng xu hướng tự nhiên tất yếu nhờ phát triển Internet Để trì phát triển kinh doanh TMĐT, nhà bán lẻ phải đối mặt với thử thách khơng để thu hút khách hàng mà giữ khách hàng có tìm giải pháp để khách hàng tìm đến website họ Nghiên cứu hành vi mua sắm người tiêu dùng trực tuyến Việt Nam cần thiết cho việc phát triển mơ hình kinh doanh trực tuyến hữu hiệu bước đầu phát triển hoạt động Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu hành vi nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam, tác giả lựa chọn góc nhìn nghiên cứu qua việc tìm hiểu hành vi mua sắm trực tuyến giới trẻ thông qua đề tài “Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam” để nhận diện mô tả đặc điểm người tiêu dùng Việt Nam trình mua sắm trực tuyến, nhận diện phân tích nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Kết nghiên cứu luận án đóng góp luận khoa học quy trình mua sắm trực tuyến, đem lại giá trị thực tiễn thiết thực cho doanh nghiệp chiến lược xây dựng hệ thống sách tương thích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở khái quát, bổ sung số vấn đề lý luận hành vi mua sắm trực tuyến, tác giả làm rõ khung phân tích luận án, sử dụng khung phân tích để mơ tả hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Từ đề xuất hàm ý quản trị, kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh trực tuyến Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tìm hiểu, xây dựng khung lý thuyết hành vi mua sắm trực tuyến; - Phát triển hiệu lực hóa thang đo hành vi mua sắm trực tuyến để sử dụng ngành kinh doanh trực tuyến; - Xây dựng mơ hình nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam; - Kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất với liệu thu thập thực tế từ mẫu nghiên cứu; - Đo lường mức độ quan trọng nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến, từ đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến; - Đề xuất hàm ý nhà kinh doanh bán lẻ trực tuyến 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: + Luận án tập trung nghiên cứu dựa mơ hình bán hàng trực tuyến doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C), cụ thể nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Việt Nam thơng qua q trình định mua sắm trực tuyến Việt Nam + Luận án vận dụng mơ hình lý thuyết hành vi mua sắm trực tuyến giới làm khung lý thuyết phát triển mơ hình hành vi mua sắm trực tuyến Việt Nam + Phân tích giai đoạn quy trình chuyển đổi hành vi người tiêu dùng trực tuyến + Tìm nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam + Đưa hàm ý sách để tăng cường định mua trực tuyến nhằm thúc đẩy phát triển thị trường kinh doanh trực tuyến Việt Nam - Về khách thể nghiên cứu: Là người tiêu dùng có kinh nghiệm mua sắm trực tuyến, 18 tuổi, có đủ lực hành vi lực xã hội - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Do khác biệt văn hóa, địa lý, lịch sử đa dạng, phong phú địa phương không cách suy nghĩ, ứng xử, giao tiếp,… mà cịn có khác biệt q trình định mua sắm trực tuyến Tuy nhiên, có hạn chế nguồn lực, luận án tiến hành nghiên cứu tất địa phương nên tác giả giới hạn nghiên cứu ba thành phố đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Tổng thể nghiên cứu luận án người tiêu dùng Việt Nam, chủ yếu tập trung nhiều độ tuổi 18 - 45, lứa tuổi có hành vi mua sắm thường xuyên, mua sắm đa kênh, đặc biệt kênh Internet rõ rệt nên tác giả coi chọn mẫu hợp lý Căn vào số xếp hạng TMĐT EBI Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM (2019), TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng ba số top năm tỉnh thành có số phát triển TMĐT cao nước, tác giả chọn ba thành phố lớn đại diện cho ba miền đất nước để khảo sát gồm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Ngồi ra, thành phố tập trung người tiêu dùng đại diện cho nhóm người tiêu dùng đại Việt Nam, nhóm khách hàng mục tiêu nhà bán lẻ trực tuyến nhóm tiêu dùng dựa giá trị, tiêu dùng thơng minh tiêu dùng có trách nhiệm Nhiều nghiên cứu thị trường công ty Nielsen Việt Nam, Taylor Nelson Sofres (TNS), MHRC, báo Sài Gòn Tiếp Thị thực nghiên cứu điều tra hành vi tiêu dùng hai thành phố Nơi tập trung số lượng lớn dân nhập cư từ địa phương khác nên tạo đa dạng văn hóa, lối sống, phong phú phong cách tiêu dùng, khác biệt nhu cầu mua sắm Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến thành phố phản ánh phần đa dạng, phong phú - Về thời gian nghiên cứu: Lĩnh vực nghiên cứu luận án thay đổi nhanh nên hoạt động nghiên cứu tác giả gặp nhiều khó khăn Các số liệu điều tra khảo sát thực khoảng thời gian từ năm 2010 - 2018 Các liệu sơ cấp thực giai đoạn năm 2017 - 2018, điều nhằm đảm bảo tính thời cho kết nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng kết hợp hệ thống phương pháp phổ biến phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp kỹ thuật thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá, vấn, điều tra xã hội học… tất nhằm tạo công cụ hữu ích để thu thập tốt nguồn thông tin phục vụ cho luận án Qua việc tổng thuật đánh giá tài liệu công bố nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến, tác giả điểm lại đưa xu hướng lý thuyết thực tiễn lấy làm sở bàn luận cho luận án Nghiên cứu sơ thực phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Các nghiên cứu sơ tiến hành Hà Nội Nghiên cứu định tính thực thơng qua kỹ thuật vấn chuyên gia thảo luận nhóm tập trung Thơng tin thu thập từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh bổ sung tiêu chí thành phần biến số đo lường hành vi mua sắm trực tuyến Nghiên cứu định lượng sơ thực kỹ thuật vấn trực tiếp người tiêu dùng thông qua bảng câu hỏi Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng dùng để sàng lọc tiêu chí đo lường Nghiên cứu thức: tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng qua hình thức vấn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thức tiến hành ba thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sử dụng thơng qua phần mềm AMOS để kiểm định, đo lường biến số mơ hình nghiên cứu Đóng góp lý luận ý nghĩa khoa học luận án 5.1 Những đóng góp lý luận Nghiên cứu đóng góp số phát hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Việc áp dụng lý thuyết hành vi vào giai đoạn quy trình định mua sắm trực tuyến mở mô hình nghiên cứu khai thác mối quan hệ tiếp nối hành vi tìm kiếm thơng tin trực tuyến hành vi mua sắm trực tuyến Mơ hình nghiên cứu luận án phân tích q trình chuyển đổi giai đoạn hành vi người tiêu dùng trực tuyến Bên cạnh đó, mơ hình trình bày nhân tố ảnh hưởng đến quy trình chuyển đổi giai đoạn hành vi người tiêu dùng trực tuyến Các nhân tố sở giúp cho nhà bán lẻ trực tuyến định hướng cách tiếp cận khách hàng trực tuyến Nghiên cứu khẳng định tính có giá trị mơ hình sử dụng (ứng dụng) quy trình mua sắm trực tuyến Từ tổng hợp mơ hình đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu bổ sung vào hệ thống tiêu chí cụ thể cho biến số mơ hình cảm nhận tính hữu ích, cảm nhận tính dễ sử dụng, hành vi tìm kiếm thơng tin trực tuyến, nhận thức rủi ro, tính sẵn có thơng tin, nỗ lực mua hàng, nỗ lực tìm kiếm, thuận tiện mua hàng, chất lượng dịch vụ định mua sắm trực tuyến thị trường Việt Nam Điều giúp cho nhà nghiên cứu hàn lâm ứng dụng lĩnh vực Việt Nam giới có tiêu chí cụ thể cho biến số để thực nghiên cứu thị trường Việt Nam Hơn nữa, tiêu chí cụ thể cho biến số góp phần làm sở việc hình thành hệ thống tiêu chí cụ thể thống nghiên cứu đa quốc gia Điều đóng vai trị quan trọng nghiên cứu quốc tế nay, khó khăn lĩnh vực nghiên cứu thiếu hệ thống tiêu chí cụ thể cho biến số sở nước để thiết lập hệ thống tương đương đo lường, đặc biệt nước phát triển (Craig & Douglas, 2000) Kỹ thuật phân tích cấu trúc hệ mơ hình thứ bậc đa nhóm sử dụng nghiên cứu góp phần giới thiệu cho nhà nghiên cứu khoa học hành vi, đặc biệt nghiên cứu sinh phương pháp, công cụ nghiên cứu đạt độ tin cậy cao 5.2 Ý nghĩa khoa học Quá trình nghiên cứu luận án vận dụng phương pháp định tính định lượng phù hợp để giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu Nghiên cứu bổ sung tài liệu tham khảo hành vi người tiêu dùng trực tuyến, góp phần sở lý luận cho nhà nghiên cứu hàn lâm Việt Nam nước khác nghiên cứu lĩnh vực Đồng thời nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy bậc đại học, sau đại học, làm tăng thêm luận chứng cho nghiên cứu Kết luận án làm tài liệu tham khảo phương pháp nghiên cứu khơng cho ngành quản trị kinh doanh nói riêng mà ngành khoa học xã hội khác, đặc biệt phương pháp dùng mơ hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định tiêu chí cụ thể cho biến số mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học góp phần phát triển mới, làm phong phú thêm lý thuyết hành vi mua trực tuyến người tiêu dùng (trong có người tiêu dùng Việt Nam) Đóng góp thực tiễn ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Những đóng góp thực tiễn - Mơ hình nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp đã, kinh doanh lĩnh vực mua sắm trực tuyến Việt Nam Bởi muốn thắng thị trường việc nắm bắt tâm lý hành vi người tiêu dùng việc làm cần thiết để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp Kết phân tích nghiên cứu nhân tố tác động mạnh mẽ đến định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam - Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trực tuyến có tính khả thi có giá trị tham khảo tốt cho nhà bán lẻ nhằm thúc đẩy định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam - Kết nghiên cứu góp phần giúp cho nhà bán lẻ hiểu biết vai trò nhân tố tác động tới định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Đây sở góp phần cho việc phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thị trường cho việc xây dựng kế hoạch marketing nhà bán lẻ kinh doanh trực tuyến 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp nhà bán lẻ trực tuyến nghiên cứu thị trường nắm bắt vai trò nhân tố ảnh hưởng đến định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam tiêu chí cụ thể cho biến số Trên sở đó, họ xây dựng chương trình marketing, quảng cáo hướng để nâng cao hiệu kinh doanh Luận án đưa hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trực tuyến Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến Chương trình bày kết số nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến ngồi nước Đây nguồn tham khảo nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng, để từ tìm khoảng trống nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam - Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Nội dung chương trình bày cách khái quát sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu có liên quan đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Các mơ hình nghiên cứu thảo luận nhằm tìm mơ hình nghiên cứu tối ưu dựa ưu nhược điểm mơ hình Trên sở lý thuyết hành vi mua sắm trực tuyến khoảng trống nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến Việt Nam trình bày chương 1, chương xây dựng mơ hình hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này, luận án thiết kế quy trình nghiên cứu để trình bày phương pháp phân tích thực trạng mua sắm trực tuyến, phương pháp kiểm định nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam Để giải vấn đề nghiên cứu, chương này, tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu định tính định lượng phù hợp Đây tiền đề để tác giả kiểm định mơ hình nghiên cứu đưa kết nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Trong chương tác giả trình bày kết nghiên cứu thảo luận hành vi mua sắm người tiêu dùng Việt Nam - Chương 5: Hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh trực tuyến Chương đưa số hàm ý quản trị, kiến nghị nhà nước nhà bán lẻ trực tuyến nhằm đưa góc nhìn tồn diện có bước vững với việc nhìn nhận vấn đề định mua hàng trực tuyến khách hàng thời điểm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập 10 người tiêu dùng Việt Nam Một số kiến nghị nhà nước, nhà bán lẻ trực tuyến người tiêu dùng trực tuyến đầu tư mạnh mẽ sở hạ tầng, sách bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng, chiến lược kinh doanh cụ thể nhằm tối đa hóa thỏa mãn nhóm người tiêu dùng khác Các kết nghiên cứu có giá trị tham khảo tốt việc giải vấn đề vừa bản, vừa thời thị trường mua sắm trực tuyến Việt Nam bối cảnh phát triển công nghệ 4.0 Kết nghiên cứu giúp nhà kinh doanh trực tuyến có nhìn cụ thể hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam; từ giúp họ có sách kinh doanh phù hợp thị trường đầy tiềm 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo “Nghiên cứu mô hình hành vi người tiêu dùng mua sắm trực tuyến” đăng tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số cuối (06/2018), ISSN: 0868-3808, tr.51-53 Bài báo “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam lý thuyết DTPB mở rộng” đăng tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21 (07/2018), ISSN: 0866-7120, tr.37-40 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt A.D 2017 Kinh doanh tảng di động Việt Nam chưa xứng tiềm Andreas Meier & Henrik Stormer 2011 eBusiness & eCommerce Quản Trị Theo Chuỗi Giá trị Số, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Bảo Châu, Lê Xuân Đào 2014 “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 30 (2014) Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng 2018 Lưu ý tiến hành giao dịch thương mại điện tử, http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/luu-y-khi-tien-hanh-cac-giao-dich-thuong-mai-%C4%91ien-tu-11214502.html, [Truy cập vào 27/03/2018] Cục Thương mại điện tử Kinh tế số 2017 Bộ Công thương, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, 2017 Trần Minh Đạo 2006 Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thành Độ, Hà Ngọc Thắng 2014 “Những hội thách thức mua sắm trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 2014, Vol 20, pp 136-144 Trần Thị Hồng Hạnh 2017 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm đồ gia dụng trực tuyến nữ nhân viên văn phòng Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Hòe 2007 Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007 10 Philip Kotler & Gary Armstrong 2012 Nguyên lý tiếp thị, NXB Lao Động - Xã Hội 152 11 Nguyễn Duy Phúc 2014 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua sắm Voucher trực tuyến khách hàng thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, 2014 12 Dương Thị Hải Phương 2012 “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến khách hàng địa bàn thành phố Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 13 Nguyễn Thị Minh Tâm 2014 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận mua hàng trực tuyến khách hàng cá nhân địa bàn thành phố Huế, Khóa luận đại học, Đại học Huế 14 Trần Thị Thập 2018 Quản trị kinh doanh bán lẻ trực tuyến, Nxb Thông tin Truyền thông, 2018 15 Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ 2016 “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, tập 32, số 4(2016), pp 21-28 16 Hà Ngọc Thắng 2010 “Blog - công cụ marketing hiệu cần doanh nghiệp tận dụng để quảng bá sản phẩm”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2010, Vol 157 No.2, pp 47-51 17 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang 2009 Nghiên cứu khoa học Marketing, Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Thanh Tráng 2014 “Kỳ vọng cảm nhận lợi ích mua sắm trực tuyến”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 201 19 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê Hà Nội 20 Nguyễn Tố Uyên 2016 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng mua sắm online: nghiên cứu địa bàn Thành phố Kon Tum, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 153 21 VETICA 2018 Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam EBI 2018, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam 22 Nguyễn Hồng Việt 2011 Giáo trình “Marketing Thương mại điện tử”, NXB Thống kê, 2011 23 Vũ Thị Tường Vi 2017 Mối quan hệ chất lượng dịch vụ trực tuyến, niềm tin ý định mua sắm trực tuyến, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 24 Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công thương 2018 Sự sẵn sàng nước ASEAN Cách mạng công nghiệp 4.0, http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/su-san-sang-cua-cacnuoc-asean-%C4%91oi-voi-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-12912-22.html, [Truy cập ngày 07/09/2018] B Tài liệu nước 25 An OFT market study (2007), Internet Shopping, Office of fair Trading 26 Ajzen, I 1991 The Theory of Planned Behavior Org Behav Hum Decis Process 50, pp.179-211 27 Ansari, A., Mela, C F., & Neslin, S A (2008), “Customer channel migration”, Journal of Marketing Research, 45(1), pp 60-76 28 Avery RJ (1996), “Determinants of search for nondurable goods: an empirical assessment of the economics of information theory”, Journal Customer Aff, 30(2), pp 390-420 29 Bagozzi, R.P and Warshaw, P.R (1990), “Trying to Consumer”, Journal of Consumer Research, 17, (2) 127-140 30 Baker J., Parasuraman A., Grewal D., Voss GB (2002), “The influence of multiple store environment cues on perceived merchandise value and patronage intentions”, Journal of Marketing, 66(2), pp 120-141 31 Bandura A (1982), "Self-Efficacy Mechanism in Human Agency," Amer Psvcholigist, 37 (1982), pp 122-147 154 32 Bauer, Raymond A (1960), "Consumer Behavior as Risk Taking", in Dynamic Marketing for a Changing World, R S Hancock (Eds.), American Marketing Association, Chicago, IL, 1960, pp.389-398 33 Benett C J (1992), “Regulating Privacy: Data Protection and Public Policy in Europe and the United States”, Cornell University Press, Ithaca, NY, 1992 34 Bettman, James R (1973), "Perceived Risk and Its Components - A Model and Empirical Test", Journal of Marketing Research, 10 (1973), pp.184-190 35 Bettman J R (1975) "Informatin Integration in Consumer Risk Perception: A Comparison of Two Models of Component Conceptualization," Journal o f Applied Psychology, 60 (1975), pp.381-385 36 Bhatnagar, A., & Ratchford, B T (2004), “A model of retail format competition for non-durable goods”, International Journal of Research in Marketing, 21(1), pp 39-59 37 Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H.R (2000), On risk, convenience, and Internet shopping behavior, Communications of the ACM, 43(11), pp 98-105 38 Bruner Gordon C II, “The Effect of Problem Recognition Style on Information Seeking”, Journal of Academy of Marketing Science, 15, 4(1987), pp.33-41 39 Buchan, H.F (2005), “Ethical decision making in the public accounting profession: An extension of Ajzen’s theory of planned behavior”, Journal of Business Ethics, 61(2), pp 165-181 40 Chatterjee, P (2001), “Online reviews: consumers use them?”, Advances in Consumer Research, Vol 28, pp 129-133 41 Chen Lei-da (2000), “Consumer Acceptance of Virtual Stores: A Theoretical Model and Critical Success Factors for Virtual Stores”, Doctoral Dissertation, Management Information Systems, The University of Memphis, May, 2000 42 Clemons, E K., Gao, G G., Hitt, L M (2006), “When online reviews meet hyper differentiation: A study of the craft beer industry”, Journal of Management Information Systems, 2006, Vol 23 No 2, pp 149-171 155 43 Comegys, C., Hannula, M., Väisänen, J (2006), “Longitudinal comparison of Finnish and US online shopping behaviour among university students: The fivestage buying decision process”, Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 2006, Vol.14 No 4, pp 336-356 44 Corbitt, B J., Thanasankit, T., & Yi, H (2003), Trust and e-commerce: a study of consumer perceptions, Electronic Commerce Research and Applications, 2(3), pp 203-215 45 Craig CS & Douglas SP (2000), International Marketing Research, 2nd ed, Wiley 46 Culnan Mary J (1993) “How did they get my name?: An exploratory investigation of consumer attitudes toward secondary information use”, MIS Quarterly, 17, (1993), pp.341-361 47 Cunningham S M (1967), “The major dimensions o f perceived risk”, in Risk Taking and Information Handling in Consumer Behavior, D F Cox (Eds.), Harvard University Press, Boston, MA, 1967, pp.82-108 48 Dai, B., Forsythe, S., & Kwon, W.S (2014), “The impact of online shopping experience on risk perceptions and online purchase intentions: does product category matter?”, Journal of Electronic Commerce Research, 15(1), pp.13-24 49 Darley, W K., Blankson, C., Luethge, D J (2010), “Toward an integrated framework for online consumer behavior and decision making process: A review”, Psychology Marketing, 2010, Vol 27 No 2, pp 94-116 50 David King, Jae Lee, Merrill Warkentin, H.Michael Chung (2002), Electric Commerce - A Managerial Respective, Prentice Hall Upper Saddle River New Jersey, 07458 51 Davis F D (1989), “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use and User Acceptance of Information Technology”, MIS Quarterly, 13, 3, pp 319-339 52 Davis Fred D (1986), “A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New EndUser Information Systems: Theory and Results”, Doctoral Dissertation, MIT, Sloan School of Management 156 53 Davis G and M Olson (1985), Management Information Conceptual Foundation, Structure, and Development, 2nd McGraw-Hill, New York, NY 1985 54 Delafrooz, N., Paim, L H., Khatibi, A (2011b), “Understanding consumer’s internet purchase intention in Malaysia”, African Journal of Business Management, 2011b, Vol No 3, pp 2837-2846 55 Derbaix C (1983), “Perceived risk and risk relievers: An empirical investigation”, Journal of Economic Psychology, 5(1), pp.19-38 56 DeSanctis G (1983), “Expectancy Theory as an Explanation of Voluntary Use of a Decision Support System”, Psychological Reports, 52 (1983), pp 247-260 Dewey J (1933), How we think, Heath, Boston, 1933 57 Efraim Turban et al (2006), Electronic Commerce, Pearson International Edition, 2006 58 Engel, J F., D T Kollat and R.D Blackwell (1973), Consumer Behavior, 2nd Holt, Rinehart & Winston, New York, NY, 1973 59 Fishbein, Martin (1980), “A Theory of Reasoned Action: Some Applications and Implications” in Proceeding of Nebraska Symposium on Motivation, H Howe and M Page (Eds.), Lincoln, NB 1980, pp 65-116 60 Fishbein, Martin and Icek Ajzen (1975), Belief Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Addison-Wesley, MA, 1975 61 Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D & Gardner, L.C (2006), “Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping”, Journal of Interactive Marketing, 20(2), 55-75 62 Frambach, R T., Roest, H C., & Krishnan, T V (2007), “The impact of consumer internet experience on channel preference and usage intentions across the different stages of the buying process”, Journal of interactive marketing, 21(2), pp.26-41 157 63 Gefen D (1997), “Building User’s Trust in Freeware Providers and the Effects of this Trust on User's Perceptions of Usefulness, Ease of Use and Intended Use”, Doctoral Dissertation, Computer Information Systems, Georgia State University, 1997 64 Gensch, Dennis H and Wilfred W Recker (1979), “The Multinomial, Multiattribute Logic Choice Model”, Journal of Marketing Research, 16, (1979), pp 124-132 65 Hair, J.F Jr., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998), “Multivariate Data Analysis”, (5th Edition), Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 66 Hardy AP (1982), “The selection of channels with seeking information: cost/benefit vs least-effort” Inf Process Manage, 18(6), pp 289-293 67 Hartwick, Jon and Henri Barki (1994), “Explaining the role of user participation in inform ation system use”, Management Science, 40, (1994), pp 440-465 68 Hasslinger A., Hodzic, S., Obazo, C (2007), “Consumer behaviour in online shopping”, Kristianstaad University Department of Business Studies, 2007 69 Ho T H L., Chen, Y (2014), “Vietnamese Consumers’ Intention to Use Online Shopping: The Role of Trust”, International Journal of Business and Management, 2014, Vol No 5, pp 145-159 70 Hsin Chang, H & Wen Chen, S (2008), The impact of online store environment cues on purchase intention: Trust and perceived risk as a mediator: Online Information Review, 32(6), pp 818-841 71 Hsu C L., Lin, J C C., Chiang, H S (2013), “The effects of blogger recommendations on customers’ online shopping intentions”, Internet Research, 2013, Vol 23, No 1, pp 69-88 72 Iacobucci, Dawn (2000), Phipps Arabie and Anand Bodapati, “Recommendation agents on the Internet”, Journal of Interactive Marketing, 14, (2000), pp.2-11 158 73 Jepsen, A L (2007), “Factors affecting consumer use of the Internet for information search”, Journal of Interactive Marketing, 21(3), 21-34 74 Jin Osman, Halim (2014), “Perceived Usefulness and Trust towards Consumer Behaviors: A Perspective of Consumer Online Shopping”, Journal of Asian Scientific Research, Vol 10, No 4, pp 541-546 75 Joongho Ahn, Jinsoo Park, Dongwon Lee (2001), Risk Focused e-Commerce adoption model - A cross Country Study, Carlson School of Management, University of Minnesota 76 Kim, Y K., Park, S H., & Pookulangara, S (2005), “Effects of multichannel consumers' perceived retail attributes on purchase intentions of clothing products”, Journal of Marketing Channels, 12(4), pp 23-43 77 Knight, Frank (1921), Risk Uncertainty and Profit, Harper & Row, New York, NY, 1921 78 Kolesar M B., Galbraith, R W (2000), “A services-marketing perspective on eretailing: implications for e-retailers and directions for further research”, Internet Research, 2000, Vol 10 No 5, pp 424-438 79 Kotler, P., and Armstrong, G (2004), Principles of Marketing (10th), Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 80 Lasch, Erin (1998), “Do you trust the Web?”, Ohio CPA Journal 57, (1998), pp 8-11 81 Lee, Shyh-Hwang, and Hoang Thi Bich Ngoc (2010), “Investigating the on-line shopping intentions of Vietnamese students: an extension of the theory of planned behaviour”, World transaction of engineering and technology education, No 4, Vol 82 Lepper, M R (1985), “Microcomputers in Education: Motivational and Social Issues”, American Psychologist, 37 (1985), pp 122-147 83 Lester, D H., Forman, A M (2005), Loyd, D., “Internet shopping and buying behavior of college students”, Services Marketing Quarterly, 2005, Vol 27, No 2, pp 123-138 159 84 Li N and Zhang P (2002), “Consumer online shopping attitudes and behavior: an assessment of research”, Proceedings of 8th Americas Conference on Information System, 2002, pp 508-517 85 Lui, V Y F (2012), An integrated model of the factors influencing the purchasing decision of UK online consumers, Doctoral dissertation, University of Bolton, 2012 86 Ma Mengli, (2011), “Study on Factors Affecting Consumers’ Attitude Towards Online Shopping and Online Shopping Intention in Bangkok, Thailand” Proceedings of the 7th International Conference on Innovation & Management 87 MasterCard (2008), Online Shopping in Asia/pacific - Patterns, Trends and Future growth, MasterCard Worldwide Insights, 2008 88 Mathieson Kieran (1991), “Predicting User Intentions: Comparing the Technology Acceptance Model with the Theory of Planned Behavior”, Information Systems Research, 2, (1991), pp.173-191 89 McGaughey Ronald E and Kevin H Mason (1998), “The Internet as a marketing tool”, Journal of Marketing Theory and Practice, 6, (1998), pp.111 90 Mehrdad Salehi (2012), “Consumer Buying Behavior towards Online Shopping Stores in Malaysia”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 2.1 (2012) 91 Mohammad Harisur Rahman Howladar (2012), “Developing Online Shopping Intention among People: Bangladesh Perspective”, Developing Country Studies, Vol 2, No.9 92 Mohammad Hossein Moshref Javadi, Amir Poursaeedi & Ahmad Reza Asadollahi, Hossein Rezaei Dolatabadi, Mojtaba Nourbakhsh (2012), An analysis of Factors Affecting on Online Shopping Behavior of Consumers 93 Monsuwe, T.P.Y., Dellaert, B.G.C and de Ruyter, K (2004), “What drives consumers to shop online? A literature review”, International Journal of Service Industry Management, 2004, Vol 15, pp 102-121 160 94 Olshavsky, Richard W and Donald H Granbois (1979), “Consumer Decision Making-Fact or Fiction?”, Journal of Consumer Research, 6, (1979), pp 93100 95 Pavlou, P A (2003), Consumer acceptance of electronic commerce: integrating trust and risk with the technology acceptance model, International Journal of Electronic Commerce, 7(3), pp 69-103 96 Perterson, R.A amd Jolibert, A.J.P (1995), “A metal-analysis of country of original effects”, Journal of International Business Studies, 26 (4): 883-900 97 Peter, J P and M J Ryan (1976), “An Investigation of Perceived Risk at the Brand Level”, Journal of Marketing Research, 13,4 (1976), pp.184-188 98 Phillips, D J Olson and H Baumgartner (1995), “Consumption Visions in Consumer Decision Making”, in Advances in Consumer Research, F Kardes and M Sujan, (Eds.), Association for Consumer Research, Provo, UT, 1995, pp.280-284 99 Robey, Daniel (1979), “User Attitudes and Management Information System Use”, Academy of Management Journal, 22, (1979), pp 527-538 100 Rong Li, JaeJon Kim, JaeSung Park (2007), “The effects of internet shoppers’ trust on their purchasing intention in China”, Journal of Information Systems and Technology Management, Vol 4, No 3, 2007, pp 269-286 101 Ross, I (1975), “Perceived Risk adn Consumer Behavior: A Critical Review”, in Advances in Consumer Research, M J Schlinger (Eds.), Association of Consumer Research, Urbana, IL, 1975, pp.1-19 102 Salam, A1 Farooq M N (1998), “Three Essays on Electronic Commerce: WWW Information Content, Internet Involvement, and Perceived Risk (World Wide Web)”, Doctoral Dissertation, Management Information Systems, State University of New York at Buffalo, 1998 103 Salisbury, W D., R A Pearson, A W Pearson and D W Miller, “Identifying Barriers That Keep Shoppers Off the World Wide Web: Developing a Scale to Measure Perceived Web Security” (Working Paper) 161 104 Salste, Tuomas (1996), The Internet as a mode of non-store shopping, Retrieved February 2001, from http://www.aivosto.com/vbq5/study.html 105 Sheppard Blair H., Jon Hartwick and Paul R.; Warshaw (1988), “The Theory Of Reasoned Action: A Meta-Analysis Of Past Research with Recommendations for Modifications and Future Research”, Journal of Consumer Research, 15, 3(1988), pp 325-343 106 Shu-Hung Hsu, Factors Inluencing on Online Shopping Attitude and Intention of Mongolian Consumers, Assistant Professor, Department of Business Administration, Nanhua University, Taiwan Bat-Erdene Bayarsaikhaan, MBA, Department of Business Administration, Nanhua University, Taiwan 107 Simon H.A.(1960), The New Science o f Management Decision, Harper and Brothers, New York, NY, 1960 108 Simon H.A.(1978), ‘Rationality as Process and as Product of Thought”, American Economic Review, 68, (1978), pp.1-16 109 Sita Mishra (2014), “Adoption of M-commerce in India: Applying Theory of Planned Behaviour Model”, Journal of Internet Banking and Commerce, April 2014, Vol 19, No.1 110 Sorce, Patricia, Victor Perotti, and Stanley Widrick (2005), “Attitude and age differences in online buying”, International Journal of Retail & Distribution Management 33.2 (2005): 122-132 111 Spreng, Richard A, Scott B MacKenzie and Richard W Olshavsky (1996), “A reexamination of the determinants of consumer satisfaction”, Journal of Marketing, 60, (1996), pp.15-32 112 Stefan Olsson (2000), Ethnography and Internet: Differences in doing ethnography in real and virtual, Proceeding of IRIS 23 Laboratorium for Interation Technology, University of Trollättan Uddevalla, 2000 L Svensson, U Snis, C Sørensen, H Fägerlind, T Lindroth, M Magunusson, C Östlind (eds.) 162 113 Sultan, Muhammad Umar, and Md Uddin (2011), Consumers’ Attitude towards Online Shopping: Factors influencing Gotland consumers to shop online, Diss Gotland University, 2011 114 Swanson, E Burton (1987), “Information Channel Disposition and Use," Decision Sciences”, 18, (1987), pp 131-145 115 Taylor, Shirley and Peter A Todd (1995), “Understanding information technology usage: A test of competing models”, Information Systems Research, 6, (1995), pp.144-176 116 Venkatesh, Viswanath and Fred D Davis (2000), “A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies”, Management Science, 46, (2000), pp.186-204 117 Verhoef, P C., Neslin, S A., & Vroomen, B (2007), “Multichannel customer management: Understanding the research-shopper phenomenon”, International Journal of Research in Marketing, 24(2), pp.129-148 118 Wang, Huaiqing, Matthew K O Lee and Chen Wang (1998), “Consumer privacy concerns about Internet marketing”, Communications of the ACM, 41, (1998), pp.63-70 119 Wearesocial (2017), Digital in 2017 Executive Summary, từ https://wearesocial.com/special-reports/digital-southeast-asia-2017 120 Witte E (1972), “Field Research on Complex Decision Making Processes: The Phase Theorem”, Management and Organization, (1972), pp.156-182 121 Wolfinbarger, M., & Gilly, M (2001), “Shopping online for freedom, control and fun”, California Management Review, 43(2), pp.34-55 122 Xiang Yan and Shiliang Dai (2009), “Consumer’s online shopping influence factors and Decision making model”, AMCIS 2009 Procedings, p 360 123 Yörük, D., Dündar, S., Moga, L M., Neculita, M (2011), “Drivers and Attitudes towards Online Shopping: Comparison of Turkey with Romania”, Communications of the IBIMA, 2011, pp 1-12 163 124 Zajonc, R.B (1968), “The Attitudinal Effects of Mere Exposure”, Journal of Personality and Social Psychology Monograph 9, (1968) Part C Website 125 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tp-ho-chi-minh-dan-dau-ca-nuoc-ve-chi- so-thuong-mai-dien-tu-2019-61350.htm 164 ... nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến ngồi nước Đây nguồn tham khảo nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng, để từ tìm khoảng trống nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu. .. nhìn nghiên cứu qua vi? ??c tìm hiểu hành vi mua sắm trực tuyến giới trẻ thông qua đề tài ? ?Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Vi? ??t Nam” để nhận diện mô tả đặc điểm người tiêu dùng. .. đoạn hành vi trình mua sắm trực tuyến người tiêu dùng, hành vi tìm kiếm thơng tin trực tuyến, hành vi mua sắm trực tuyến Hai hành vi ứng với hai giai đoạn quy trình định mua người tiêu dùng,

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w