1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án công lý và sự thể hiện công lý trong hiến pháp việt nam

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công lý kết tinh nỗ lực, cố gắng không ngừng nhân loại để thực hố lý tưởng cơng bằng, giá trị tảng, cốt lõi việc tổ chức xã hội trật tự, ổn định hợp tác Trong lịch sử phát triển Nhà nước cách mạng nhân dân, quan niệm công lý xuất từ sớm, từ năm 1945, với tư cách giá trị “chính trị-tư pháp”, phản ánh chất ưu việt chế độ mang tính chất định hướng phát triển sâu sắc cho tư pháp Việt Nam Từ năm 1986, với sách quán đổi kinh tế tâm trị dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, CL giá trị thiên chức ghi nhận trở lại, bước chiếm lĩnh vị trí trọng yếu, thiêng liêng trở thành nội dung văn kiện trị-pháp lý quan trọng hàng đầu Cương lĩnh, Nghị - văn kiện thể đường lối cách mạng ĐCSVN hay Hiến pháp - đạo luật bản, văn kiện thể chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ Trong NNPQ XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, cá nhân có quyền sống mơi trường xã hội ổn định hợp tác CL giá trị bản, phổ quát cộng đồng xã hội Việt Nam với ý nghĩa lớn lao, niềm tin mãnh liệt trật tự xã hội ổn định, hợp tác tảng lương tri, lẽ phải, lẽ công Yêu cầu tiếp cận, thực thi, tôn trọng bảo vệ CL cụm từ ngày sử dụng phổ biến, rộng rãi (1.640.000 kết quả/0,36 giây cơng cụ Google) văn kiện trị, pháp lý quan trọng [1, 2, 3, 4], phát biểu lãnh đạo Đảng Nhà nước [14, 15], lời tuyên thệ nhậm chức người đứng đầu quan thực quyền tư pháp [108], hoạt động chất vấn Quốc hội [115], hoạt động đạo, điều hành Chính phủ [16], tác phẩm báo chí đấu tranh bảo vệ quyền [81], cơng trình nghiên cứu cải cách pháp luật, CCTP [39] hay hoạt động tổ chức xã hội [180] Tuy nhiên, nay, CL chưa thực trở thành nguyên tắc bản, tảng tổ chức quản lý xã hội Sự thể CL thông qua chế định Hiến pháp chưa nhận diện, phân tích làm rõ Hiệu lực, hiệu phát huy giá trị CL chế định Hiến pháp nhiều hạn chế Hoạt động bảo vệ CL cịn số tồn tại, yếu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế nêu trên, đặc biệt lên lý luận CL bối cảnh xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ; Nhận thức quan nhà nước xã hội CL thiếu đầy đủ, sâu sắc thống nhất; Việc nghiên cứu, triển khai toàn diện phương diện, giá trị CL nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước chưa kịp thời; Vai trò TA sau Hiến pháp năm 2013 xác định quan thực nhiệm vụ bảo vệ CL mờ nhạt, chưa đánh giá, nghiên cứu thấu đáo, cụ thể Với lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài"CL thể CL Hiến pháp Việt Nam" cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn CL thể CL hiến pháp nước ta; phân tích, đánh giá khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế yếu thực tiễn phát huy giá trị CL tổ chức, quản lý xã hội hoạt động bảo vệ CL, tìm nguyên nhân thực trạng Từ đó, kiến nghị hồn thiện hiến pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động triển khai, phát huy giá trị CL hiến pháp, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan nhà nước, đồng thời, góp phần hoàn thiện lý luận CL NNPQ XHCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ đặt cho luận án là: - Thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề lý luận CL, bao gồm: nguồn gốc; khái niệm; chức năng, vị trí, vai trị; phân loại; mối quan hệ; hệ thống tư tưởng, học thuyết; phương diện thể hiến pháp; thiết chế bảo vệ CL; điều kiện đảm bảo; tiêu chí đánh giá; kinh nghiệm số quốc gia - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thể CL chế định hiến pháp, kinh nghiệm hiến pháp số quốc gia thể CL Thực trạng phát huy giá trị CL tổ chức, quản lý xã hội mà tập trung hoạt động bảo vệ CL TA, quan thực quyền tư pháp thiết chế trung tâm có nhiệm vụ bảo vệ CL - Thứ ba, từ phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn hoạt động bảo vệ CL, luận án nêu lên quan điểm, nguyên tắc kiến nghị hoàn thiện số chế định hiến pháp giải pháp chủ yếu góp phần tiếp tục nâng cao hiệu thực thi bảo vệ giá trị CL NNPQ XHCN Việt Nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận CL, thể CL hiến pháp thực tiễn hoạt động bảo vệ CL nước ta - Về không gian: Luận án nghiên cứu CL hoạt động bảo vệ CL Việt Nam, đồng thời có tham khảo, đánh giá kinh nghiệm số quốc gia, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Pháp, Đức, Ba Lan, Hoa Kỳ, Nam Phi… đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam - Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945) đến nay, tập trung vào giai đoạn từ có Nghị số 08-NQ/TW Hiến pháp năm 2013 đến nay, có tính đến giai đoạn tun truyền, vận động cách mạng giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám đề xuất giải pháp đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: Những tư tưởng, lý luận, học thuyết CL; số Hiến pháp giới, Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 liên quan đến việc công nhận, thúc đẩy bảo vệ CL Thực tiễn hoạt động bảo vệ CL Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án phân tích, đánh giá, hệ thống hố cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nước liên quan đến CL Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, sở nguyên lý khoa học Chủ nghĩa MácLênin, luận án định nghĩa khái niệm CL, làm rõ sở kinh tế - xã hội, thành tố thiết yếu, đặc điểm phân loại CL, qua góp phần làm giàu lý luận CL NNPQ XHCN triển khai hiệu giá trị CL Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, luận án tập trung phân tích vai trị hiến pháp phương diện thể CL Hiến pháp, qua luận giải CL giá trị cộng đồng xã hội hoạt động tổ chức quản lý xã hội tiến bộ, văn minh CL thể tính đáng/chính nghĩa tồn quyền cai trị, biểu sâu sắc dân chủ giá trị quyền người, giúp giảm thiểu khuyết tật thể đại diện, ngăn ngừa tha hóa quyền lực, gắn kết nâng cao đồng thuận xã hội Luận án tập trung lý giải việc lý luận hiến pháp lựa chọn TA thiết chế có nhiệm vụ bảo vệ CL từ đặc trưng nhánh quyền lực tư pháp, vị trí độc lập, trung lập trị, ý chí tâm bảo vệ lẽ phải, yêu cầu liêm chính, thái độ khách quan, vơ tư, thận trọng, bình tĩnh, suy xét với nguyên tắc tố tụng chặt chẽ, cơng Việc hệ thống hố quy định hiến pháp, luật pháp hoạt động thúc đẩy bảo vệ CL thông qua quy định hiến pháp số quốc gia giới luận án góp phần quan trọng làm sáng tỏ luận điểm nêu Thứ ba, qua phân tích hiến pháp, đặc biệt hiến pháp năm 2013, luận án làm rõ giá trị CL thể qua khía cạnh, chế định Hiến pháp Việt Nam Định danh tuyên ngôn CL giá trị cộng đồng xã hội; Khẳng định tính nghĩa cách mạng giành quyền tính đáng lãnh đạo Đảng, Nhà nước; Bảo vệ quyền người, quyền công dân, đặc biệt quyền tố tụng; Thiết lập chế CL phân phối thông qua chế định KTTT định hướng XHCN Luận án phân tích khẳng định, làm rõ vai trị TA với tư cách quan xét xử, thực quyền tư pháp thiết chế trung tâm quan quyền lực nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ CL Thứ tư, luận án khái quát tranh tổng thể thực tiễn hoạt động bảo vệ CL chủ yếu thông qua tiêu chí số lượng án phải sửa, huỷ thơng qua thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, qua xác định rõ ưu điểm kết đạt được, đồng thời rõ tồn tại, hạn chế, yếu nguyên nhân tình trạng Thứ năm, có nhiều tác giả góc độ khác có kiến nghị giải pháp liên quan đến thúc đẩy bảo vệ CL, khía cạnh yếu tố nhóm yếu tố cụ thể, chưa xem xét góc độ hệ thống để kiến nghị hoạt động Luận án nêu rõ quan điểm, nguyên tắc đề xuất hệ thống đồng nhóm giải pháp chủ yếu thúc đẩy bảo vệ CL, đó, có đề xuất tiếp tục nâng cao tâm trị coi CL giá trị tổ chức quản lý xã hội; tiếp tục hoàn thiện số chế định Hiến pháp năm 2013; nghiên cứu biện pháp tổ chức triển khai thi hành kịp thời, đồng bộ, hiệu Hiến pháp năm 2013 luật Trong số giải pháp nêu trên, có nhóm giải pháp mang tính cấp bách, có giải pháp lâu dài giải pháp cần thực mối tương quan, hỗ trợ lẫn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CL Việt Nam bối cảnh cải cách hành chính, cải cách pháp luật, CCTP, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Kết nghiên cứu luận án góp phần đưa cách nhìn tồn diện, sâu sắc, khoa học lý luận thực tiễn hoạt động thúc đẩy bảo vệ CL nước ta, qua góp phần tích cực bảo vệ quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan nhà nước, đồng thời, góp phần hoàn thiện lý luận CL Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy lý luận nhà nước pháp luật, nguồn tham khảo việc xây dựng hoàn thiện đường lối lãnh đạo Đảng; sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, đạo luật tố tụng văn có liên quan; đồng thời, nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cho nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp trình xây dựng NNPQ XHCN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm bốn chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận công lý thể công lý hiến pháp Chương Thực trạng thể công lý Hiến pháp thực tiễn bảo vệ công lý Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp thúc đẩy bảo vệ công lý Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 1.1.1 Các tư tưởng, học thuyết pháp lý - lý thuyết gốc công lý - Một số tư tưởng sơ khai công lý Các học thuyết, lý thuyết CL có chiều dài lịch sử hình thành phát triển dày dặn Các nghiên cứu tựu chung cho ý niệm CL xuất nhiều kỷ trước hình thành ngành triết học Những tư tưởng sơ khai CL xuất đa dạng, nhiều loại hình ý thức xã hội khác thần thoại, trường ca, bi kịch, tôn giáo…Các tác phẩm tiêu biểu bao gồm: Cuốn sách Thần thoại Hy Lạp Nguyễn Văn Khỏa biên soạn, Nxb Văn học (2012) Truyện thần thoại Hy Lạp (khoảng từ 2000 - 1100 TCN) quan niệm CL hoạt động xét xử TA (Judicial Justice) với hình ảnh khắc họa nữ thần CL Thésmis tay cầm cân, tay cầm kiếm, mắt bịt băng vải để chứng tỏ vô tư, không thiên vị, đem lại ổn định phát triển hài hòa gian [80, Tr.37] Tương tự, Pháp luật sống của X.X A-Lếch-Xây-Ép, Nxb Pháp lý (1986) khắc họa hoạt động xét xử nước Nga cổ đại dạng cô gái tốt bụng mặc lễ phục màu vàng, đầu đội vương miện, cổ đeo dây chuyền kim cương, điều có nghĩa gian khơng có cao q giá trị CL [17, Tr.165] Cuốn sách Câu chuyện Kinh thánh Selina Hastings, Nxb Tôn giáo (2007) kể câu truyện “Vườn địa đàng” (Sáng ký - năm 400 TCN) khởi đầu cho CL thủ tục/CL tự nhiên (Procedural/Natural Justice), CL lương tri, nghĩa vụ thực thi công bằng, chặt chẽ thủ tục nhằm chống lại thành kiến, định kiến thiên lệch [60] Về vai trò CL, Khảo lược Bộ luật Hammurabi Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia (2008), CL coi giá trị cốt lõi mang lại trật tự hài hòa tổ chức quản lý xã hội Bộ luật Hammurabi (ra đời khoảng từ 1792 - 1750 TCN) coi CL (mi-sara-am) sở cai trị nhân từ, công nhằm “phát huy nghĩa đời, diệt trừ kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh khơng hà hiếp người yếu”, “đình phân tranh làm cho đất nước hưởng thái bình, nơi ăn chốn nhân dân che chở, phải lo âu sợ hãi” “để cho người có nơi nương tựa, TA nước tiện việc xét xử, tuyên án nước tiện việc định, kẻ thiệt thịi trình bày nghĩa…” [130] Tương tự, Kinh Thi, Nxb Đà Nẵng (2003) - sách (khoảng năm 770 TCN) gồm câu ca dao cổ phong tục tốt xấu Trung Hoa để nhà cai trị biết “đắc thất” trị khẳng định khơng có CL, kẻ cai trị rắc họa xuống cho dân chúng với hình ảnh “Cầm cân CL quốc gia, Giữ gìn toàn cõi nước nhà bốn phương”…[82, Tr.234, 235] Ngay từ sớm văn minh nhân loại, CL trở thành công cụ phản kháng để người dân yếu ớt, bị áp mạnh mẽ đứng lên, dùng tiếng nói “thần CL” thách thức lại điều luật phi lý, tàn bạo, bất công kẻ cai trị, chống lại tùy tiện, độc tài để bảo vệ địa vị Tại Bi kịch Hy Lạp Hoàng Hữu Đản, Nxb Giáo dục (2007), kịch “Antigone” Sophocle (496-406 TCN) coi CL “luật lệ thần linh”, giới hạn kẻ cầm quyền với lập luận “Quốc gia tài sản chung nhân dân giao cho kẻ cầm quyền quản lý; quản lý khơng có nghĩa biến quốc gia thành riêng, muốn làm tùy ý, muốn giết tùy lịng” [51, Tr.163-222] Tương tự, Tóm lược lịch sử CL (A brief history of Justice), David Johnston, Nxb Wiley-Blackwell (2011) cho Kinh Cựu ước (khoảng từ năm 1200 TCN) coi CL đồng ý Chúa trừng phạt trực tiếp kẻ xâm phạm; trừng phạt người sai phạm họ với người khác; đặc biệt trừng phạt đến cấp độ thứ ba, trừng phạt kẻ cai trị mà không bảo vệ CL cho người nghèo kẻ yếu [207, Tr 22-25] Về phân loại, tư tưởng cổ đại cho CL biểu thị ngang trừng phạt, điển Điều 196 hay Điều 230 Bộ luật Hammurabi quy định “Kẻ làm hỏng mắt người dân tự do, kẻ bị người ta chọc mù mắt”, “Người thợ xây xây nhà không cẩn thận làm đổ nhà chết chủ nhà phải giết người thợ xây”, công phân phối tác phẩm Illiad Homer (khoảng 750-700 TCN), Nxb Thế giới (2013), CL quan niệm “sự công việc phân chia phần thưởng cách xứng đáng tùy theo mức độ đóng góp, cống hiến ghi nhận mà không thiết phải vào thứ bậc xã hội” [70, Tr.101] - Các lý thuyết gốc CL Các lý thuyết CL phát triển đa dạng, theo đó, lý thuyết gốc CL hình thành phát triển nhằm lý giải chất, chế vận hành, vị trí hình thức tồn CL Từ cơng trình nghiên cứu, cần phải kể đến ba lý thuyết CL tiêu biểu, bao gồm lý thuyết Plato (427-347 TCN), lý thuyết Aristoste (384-322 TCN) lý thuyết Karl Marx (1818-1883) - Lý thuyết Plato Lý thuyết CL Plato trình bày chủ yếu tác phẩm Nền Cộng hòa (khoảng năm 380 TCN) sách Plato chuyên khảo Benjamin Jowett & M.J.Knight, Nxb Văn hóa Thơng tin (2008) Nhìn chung, Plato đặt CL khung khổ học thuyết đạo đức với số luận điểm sau: Một là, CL dạng phẩm hạnh cộng đồng Trong nhà nước lý tưởng bao gồm 03 tầng lớp: bảo hộ, chiến binh lao động thủ công, CL đòi hỏi trật tự để tầng lớp, cá nhân làm trịn bổn phận trách nhiệm CL kết đồng tâm hợp tác cá nhân có đức hạnh tham gia giải vấn đề cộng đồng quốc gia Sự cản trở nỗ lực thi hành bổn phận trách nhiệm người nguyên nhân dẫn đến bất công Hai là, CL phẩm hạnh giúp người liên kết với xã hội, sức mạnh mang lại hài hòa nội điều tốt đẹp xã hội Trong thành bang lý tưởng có 04 phẩm hạnh bản: thơng thái, dũng cảm, tiết chế CL Trong bốn phẩm hạnh đó, CL yếu tố ni dưỡng, giúp cho ba phẩm hạnh phía trước phát triển, từ giúp cá nhân, tầng lớp xã hội tự tiết chế làm vai trò, bổn phận mình, khơng can thiệp vào cơng việc cá nhân, tầng lớp khác CL lòng dũng cảm điều kiện cần thiết cho đời sống tốt đẹp đất nước, đức hạnh bao trùm đức hạnh khác Ba là, CL hình thức đạo đức phổ biến mà cá nhân phải tuân thủ, nhận thức công dân nghĩa vụ CL mệnh lệnh “để ngăn chặn người chiếm đoạt thứ mà thuộc người khác ngăn chặn việc chiếm đoạt thứ thuộc mình”, ln lý có thiên chức ni dưỡng, bồi đắp trật tự nội cá nhân mà nguyên tắc lẽ phải khôn ngoan phải đứng xô đẩy cảm xúc người Quan hệ CL mang lại ích lợi cho tất bên, giúp tâm trí, suy nghĩ bên đến gần phù hợp với hơn, từ thuận nguyện với yêu cầu CL Bốn là, CL phẩm hạnh quan trọng xã hội nên hình thái xã hội bị phê phán, kiểm sốt định hình lại dựa quan niệm CL thông qua đấu tranh cách mạng CL bao gồm tạo lên lợi ích chung, cải tự điều kiện cần cho hữu nhà nước, đó, CL trọng tâm khoa học trị - Lý thuyết Aristoste Lý thuyết CL Aristoste trình bày chủ yếu hai tác phẩm Đạo đức Nicomachean (Nicomachean Ethics) Chính trị luận (The Politics) Những lý luận tảng khái quát, phân tích nhiều nhà nghiên cứu, điển hình nghiên cứu Anton-Hermann Chroust David L.Osborn viết Định nghĩa CL Aristotle (Aristotle’s Conception of Justice), Notre Dame Law Review (1942) Các luận điểm bật lý luận CL Aristoste bao gồm: Thứ nhất, CL sản phẩm xã hội văn minh “trật tự xã hội trị” Khi khơng có đức hạnh, người “kẻ dã man nhất, đê tiện nhất”, biết chiều theo nhục dục Chính cơng chính, phân biệt công bằng, lẽ phải tạo người tốt đạo đức 10 Cornell University Press 235 The Law Dictionary https://thelawdictionary.org/justice/ 236 John Thibaut and Laurens Walker (1975), Procedural Jutice-A psychological Analysis (CL thủ tục - Một nghiên cứu tâm lý học) 237 Thomas W.Simon (2001), Law and Philosophy: An introduction with readings (Luật pháp triết học: Dẫn nhập với luận) 238 Russell Walter (2000), Jutice in the twenty-first century (CL kỷ 20), Nxb Cavendish Publishing 239 Hon Marilyn Warren AC, What is justice (Cơng lý gì), http://classic.austlii.edu.au/au/journals/VicJSchol/2014/12.pdf 240 Sally Wehmeier (2005), Oxford Advanced Learner‟s Dictionary, Oxford University Press 241 UNDP, Access to Justice and Infomal Justice System Research (Nghiên cứu tiếp cận hệ thống công lý cơng lý khơng thức) http://www.mm.undp.org/content/dam/myanmar/docs/Publications/DemoGov/UNDP_M M_Access_to_Justice_and_Informal_Justice_Systems_Research_Kachin_State_Web.pdf 242 What Is Justice?: Crash C ourse Philosophy #40 https://www.youtube.com/watch?v=H0CTHVCkm90 243 World Bank (2018), Doing Business Report https://www.worldbank.org/en/country/india/brief/doing-business-2018 244 World Justice Project, Global Insights on Access to Justice (Báo cáo tồn cầu tiếp cận cơng lý), https://worldjusticeproject.org/sites/default/files/documents/WJP_AccessJustice_April_2018_Online.pdf 245 World Justice Project, The WJP Rule of Law Index 2017-2018 (Báo cáo số pháp quyền năm 2017-2018), https://worldjusticeproject.org/sites/default/files/documents/WJPROLI-2018-June-Online-Edition_0.pdf 246 Adrian Zuckerman (1999), Justice in Crisis (CL khủng hoảng), Comparative Perpectives of Civil Procedure./ 174 PHỤ LỤC Tƣợng thần cơng lý theo quan niệm tắc (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Justice) 175 PHỤ LỤC Tƣợng thần công lý theo quan niệm động (Nguồn: https://www.google.com.vn/search?hl=vi&biw=1745&bih=885&tbm=isch&sa= 1&ei=zsITW7_nHNif9QPTqLzoBg&q=justice+allegory+giotto+Arena&oq=just ice+allegory+giotto+Arena&gs_l=img.3 29313.32557.0.32752.6.6.0.0.0.0.100 500.5j1.6.0 1c.1.64.img 0.0.0 0.OUU1TbEEq90#imgrc=W5XMkO4gya2 xiM) 176 PHỤ LỤC Tƣợng thần cơng lý Tịa án Hồng Kơng (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%AF_th%E1%BA%A7n_C%C3%B4n g_l%C3%BD) 177 PHỤ LỤC Tóm tắt lý thuyết cơng lý hình [235] Lý thuyết Mục tiêu Hình phạt Trừng phạt Hình phạt áp dụng tội - Các hình phạt có giá biểu (Retribution) phạm thực theo nguyên tắc - Hình phạt tỷ lệ với tội phạm tương ứng Ngăn chặn (Deterrence) - Ngăn cản cá nhân vi phạm nỗi - Hình phạt tù sợ hình phạt - Phạt tiền nặng - Nhắc nhở cộng đồng vi - Tù dài hạn làm gương phạm tương tự bị trừng phạt tương tự cho người khác Phục hồi Cải tạo hành vi người vi phạm - Cá thể hóa hình phạt - Lao động phục vụ cộng đồng (Rehabilitation) - Giáo dục đạo đức - Dạy nghề Tước quyền Ngăn chặn người vi phạm thực - Tù dài hạn (Incapacitation) tội phạm khác để bảo vệ xã hội khỏi tội - Theo dõi điện tử Đền bù phạm - Cấm khỏi nơi cư trú Trả lại cho nạn nhân cộng đồng - Bồi thường - Làm việc không trả công (Reparation) Lên án Cộng đồng bày tỏ không đồng ý với - Xác định lỗi (Denunciation) giới hạn đạo đức - Trừng phạt nơi công cộng - Trừng phạt thông báo đến cộng đồng 178 PHỤ LỤC Danh mục tƣ liệu Hồ Chí Minh cơng lý Yêu sách: Yêu sách nhân dân An nam (năm 1919), Văn vần tuyên truyền: Việt Nam yêu cầu ca, An nam nhân dân thỉnh nguyện thư (năm 1919), Phát biểu: Lời phát biểu Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp (năm 1921), Phát biểu Phiên họp thứ 25 Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (năm 1924), Báo chí: Vấn đề dân xứ (Báo L’Humanité năm 1919), Kẻ bại trận Đông Dương (Báo La Vie Ouvrière năm 1921), Lời than vãn bà Trưng Trắc (Báo L’Humanité năm 1922), Phụ nữ An Nam đô hộ Pháp (Báo Le Paria năm 1922), Thư gửi Khải Định (Báo Le Journal du Peuple năm 1922), Phịng Kiểm duyệt Đơng Dương (Báo L’Humanité năm 1922), Lời kêu gọi tham gia hội hợp tác xuất báo Le Paria (Báo Le Paria năm 1922), Nhân đạo thực dân (Báo Le Paria năm 1922), Về câu chuyện Xiki (Báo Le Paria năm 1922), Những người xứ ưa chuộng (Báo Le Paria năm 1923), Chủ nghĩa quân phiệt thực dân (Báo La vie Ouvrière), Diễn đàn Đơng Dương (Báo Le Paria năm 1923), Trị Méclanh (Báo Le Paria năm 1923), Chủ nghĩa đế quốc Pháp dám làm (Tập san Inprekorr năm 1924), Những tốt đẹp văn minh Pháp (Tập san Inprekorr năm 1924), Hành hình kiểu Linsơ (Tập san Inprekorr năm 1924), Thống chế Liotây Bản tuyên ngôn nhân quyền (Tập san Inprekorr năm 1924), Bản án chế độ thực dân Pháp (Tập san Inprekorr năm 1925-1926), Trò đùa dai Rudơven tiên sinh (Cứu vong nhật báo Trung Quốc năm 1940), Cách mạng tháng Mười vĩ đại mở đường giải phóng cho dân tộc (Báo Nhân dân năm 1967) Thơ: Nhật ký tù viết năm 1942-1943, Vấn thoại Thƣ: Thư ngỏ gửi ông Lêông Ácsimbô (1923) Thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (năm 1945), Thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ (năm 1945), Thư gửi Chính phủ nhân dân Pháp đầu năm 179 (năm 1947), Thư gửi tướng Lơcléc (năm 1947), Thư gửi Chính phủ Nhân dân Pháp (năm 1947), Gửi Chính phủ Pháp đề nghị chấm dứt chiến tranh (năm 1948), Thư gửi nhân dân Pháp sau hội kiến với Pôn Muýt, Đại diện Cao ủy Pháp Bôlae (năm 1947), Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc (năm 1948), Thư trả lời công dân Mỹ (năm 1966), Thư gửi người bạn Mỹ chống chiến tranh xâm lược Đế quốc Mỹ Việt Nam (năm 1968), Thư chúc mừng năm (năm 1969) Điện: Điện văn gửi ông Ăngđrê Grômưcô - Đại diện Liên Xô, Giêm Biếcnơ - Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ, Bác sỹ Cố Duy Quân - Đại diện Trung Quốc Hội đồng Liên hợp quốc (năm 1946), Điện gửi nhân dân Pháp nhân ngày 19-12-1948, Điện gửi cụ Béctơrăng Rútxen (năm 1966), Điện gửi cụ Béctơrăng Rútxen ông Giăng Pôn Xáctơ rơ (năm 1967), Điện ủng hộ nước cộng hòa Ả rập thống (năm 1967) Lời kêu gọi: Lời kêu gọi (Báo Le Paria năm 1923), Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ (năm 1945), Lời kêu gọi việc tàu bay địch tàn sát đồng bào Nam Bộ (năm 1946), Lời kêu gọi nhân ngày 20 tháng (Báo Nhân dân năm 1968), Diễn văn: Diễn văn đọc “Ngày Kháng chiến toàn quốc” (năm 1945), Diễn văn Lễ Kỷ niệm Quốc khánh Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2-9-1946) tổ chức Paris, 10 Văn pháp lý: Sắc lệnh Chủ tịch nước số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 tổ chức TA ngạch thẩm phán 11 Huấn thị: Chính phủ cơng bộc dân (Báo Cứu quốc năm 1945)./ 180 PHỤ LỤC Đánh giá mức độ xác án, định Tòa án Số vụ việc để hạn luật định lỗi chủ quan 1200 1000 800 600 1071 869 400 410 200 156 144 67 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Phụ lục 6.1- Số vụ việc để hạn luật định lỗi chủ quan Số án tuyên không rõ ràng 1800 1600 1400 1200 1000 800 1702 1198 600 400 650 560 295 200 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Phụ lục 6.2- Số án tuyên không rõ ràng 181 Số án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm/số giải Toà án giai đoạn 2011-2017 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số thụ lý Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số giải Phụ lục 6.3 - Số án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm/số giải TA giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ án bị hủy lỗi chủ quan thẩm phán giai đoạn 2011-2017 Năm 2017 1.30% Năm 2016 1.27% Năm 2015 1.35% Năm 2014 1.61% Năm 2013 1.71% Năm 2012 1.83% Năm 2011 0.00% 2.14% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% Tỷ lệ án bị hủy lỗi chủ quan thẩm phán giai đoạn 2011-2017 Phụ lục 6.4 - Tỷ lệ án hình bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 182 2.50% Tỷ lệ án hình bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 5.70% 6.00% 5.00% 4.80% 4.90% 5.17% 5.10% 5.28% 5.07% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.50% 0.50% 0.50% 0.60% Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 0.84% 0.72% 0.80% Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 0.00% Tỷ lệ huỷ Tỷ lệ sửa Phụ lục 6.5 - Tỷ lệ án hình bị hủy lỗi chủ quan thẩm phán giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ án dân bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 2.00% 1.90% 1.70% 1.80% 1.60% 1.50% 1.60% 1.50% 1.40% 1.30% 1.40% 1.10% 1.20% 1.30% 1.10% 1.00% 1.00% 0.83% 0.80% 0.75% 0.73% Năm 2016 Năm 2017 0.60% 0.40% 0.20% 0.00% Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ lệ huỷ Năm 2015 Tỷ lệ sửa Phụ lục 6.6 - Tỷ lệ án dân bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 183 Tỷ lệ án hành bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 Năm 2017 5.70% 4.09% Năm 2016 3.92% 3.75% Năm 2015 3.80% 3.90% 4.30% 4.64% Năm 2014 Năm 2013 3.40% Năm 2012 3.20% 3.50% 4.20% Năm 2011 8.50% 4.50% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% Tỷ lệ sửa 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% Tỷ lệ huỷ Phụ lục 6.7 - Tỷ lệ án hành bị hủy, sửa giai đoạn 2011-2017 Tỷ lệ án hình sự, dân sự, hành bị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm giai đoạn 2011-2017 35.00% 30.96% 30.00% 28.60% 27.30% 25.00% 20.00% 19.10% 18.76% 17.49% 18.74% 18.19% 17.68% 26.36% 25.15% 24.87% 18.25% 17.72% 15.00% 10.00% 6.80% 5.98% 5.32% 4.97% 4.96% 4.31% 4.97% Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 5.00% 0.00% Năm 2011 Năm 2012 Án hình Án dân Án hành Phụ lục 6.8 - Tỷ lệ án hình sự, dân sự, hành bị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm giai đoạn 2011-2017 184 PHỤ LỤC Phƣơng thức quan, tổ chức, cá nhân tiếp cận xảy tranh chấp (Nguồn: Báo cáo số công lý Hội Luật gia Việt Nam năm 2013, Tr 33) Số tranh chấp yêu cầu/nhờ giải Khơng biết Khác Báo chí Hồ giải sở Tổ chức quần chúng Luật sư, trợ giúp pháp lý Quan hệ cá nhân Toà án Hành pháp cấp huyến/tỉnh Cơ quan dân cử Cơ quan Đảng UBND xã/phường 19 94 28 11 121 51 141 21 327 50 100 150 200 250 300 Số tranh chấp yêu cầu/nhờ giải PHỤ LỤC Cảm nhận công lý ngƣời dân 21 tỉnh/TP trực thuộc trung ƣơng (Nguồn: Báo cáo số công lý Hội Luật gia Việt Nam năm 2013, Tr 75) 185 350 PHỤ LỤC Xếp hạng giải tranh chấp hợp đồng Ngân hàng giới (Nguồn: Doing Business Report năm 2017) 186 PHỤ LỤC 10 Chỉ số tiếp cận công lý Việt Nam (Nguồn: Báo cáo số tiếp cận công lý năm 2018, Tr.54) 187 PHỤ LỤC 11 Chỉ số pháp quyền Việt Nam (Nguồn: Báo cáo số pháp quyền năm 2018, Tr.157) 188 ... dung mà Đề tài “CL thể CL Hiến pháp Việt Nam? ?? tập trung xem xét, giải 30 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG LÝ VÀ SỰ THỂ HIỆN CỦA CÔNG LÝ TRONG HIẾN PHÁP 2.1 Khái niệm công lý Một số Từ điển... khảo, luận án gồm bốn chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận công lý thể công lý hiến pháp Chương Thực trạng thể công lý. .. thể công lý Hiến pháp thực tiễn bảo vệ công lý Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp thúc đẩy bảo vệ công lý Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w