1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu chiến lược sinh kế của các hộ dân ven biển tỉnh thái bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu

207 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng ven biển nơi phát triển động, tập trung đông dân cư giới Theo nghiên cứu Nguyễn Thọ Đạt & Vũ Thị Hoài Thu (2012), có khoảng 40% dân số giới, tương ứng với khoảng tỉ người sinh sống khu vực ven biển Riêng châu Á, 60% tổng số 3,5 tỷ dân (tương ứng với 2,1 tỷ) sống dọc 62.800 km bờ biển (Barbara & cs., 2015) Việc tăng nhanh dân số khu vực ven biển thúc đẩy mạnh mẽ trình sử dụng diện tích hoang hóa loại tài ngun khác dải đất này, tạo nhiều lợi ích kinh tế cải thiện hệ thống giao thông, phát triển công nghiệp đô thị, doanh thu từ du lịch thực phẩm So với vùng sinh thái nông nghiệp khác, vùng ven biển khu vực phát triển động, đồng thời nơi chịu nhiều tác động từ tự nhiên, đặc biệt biến đổi khí hậu (BĐKH) năm gần Ngay đối mặt với BĐKH, vùng ven biển phải đối mặt với áp lực liên quan đến gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên BĐKH với biểu thời tiết bất thường làm trầm trọng vấn đề khu vực ven biển theo cách khác (Climate Change Science Program, 2009), sinh kế người dân ven biển dựa vào nguồn tài nguyên nhạy cảm với thời tiết bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việt Nam nước có bờ biển dài với 3260 km, đứng thứ 27 giới Cùng với Indonesia, Việt Nam quốc gia điển hình cho việc di dân từ đất liền lấn biển, mật độ dân số bình quân vùng ven biển dao động từ 500 đến 2000 người/km2, gấp lần so với bình quân chung nước Ở Việt Nam, đa số người dân sống khu vực nông thôn, miền núi ven biển Chiến lược sinh kế (CLSK) họ, đặc biệt CLSK người dân nghèo (chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt) phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên thời tiết (Department for International Development - DFID, 2009) Vì vậy, rủi ro thời tiết trở ngại lớn chiến lược giảm nghèo phát triển bền vững Hơn nữa, Việt Nam dự đoán quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH có bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, trình độ phát triển thấp khu vực nông thôn (MCElwee, 2010) Trong bối cảnh đó, sinh kế cộng đồng ven biển Việt Nam bị ảnh hưởng rõ rệt tác động bất lợi từ thiên nhiên bên cạnh áp lực mơi trường Thái Bình tỉnh ven biển thuộc vùng đồng sông Hồng, có mật độ dân số đơng, tập trung phần lớn khu vực đồng ven biển - nơi CLSK người dân chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên nhạy cảm cao với dao động thời tiết, điển hình ni trồng đánh bắt thủy hải sản (Sở Nơng nghiệp PTNT Thái Bình, 2019) Theo thống kê, biểu thời tiết bất thường diễn với tần suất nhiều ven biển Thái Bình năm gần Cụ thể, bão áp thấp nhiệt đới tăng giảm thất thường, giai đoạn 1996 – 2004 số lượng bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Thái Bình có xu hướng giảm dần, lại có dấu hiệu tăng trở lại giai đoạn 2004 – 2016; độ mặn tăng sâu vào cửa sông từ 15-20 km; mực nước biển tăng khoảng 2,9mm/năm giai đoạn 1993-2010 (Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2019) Dưới lăng kính phân tích sinh kế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CLSK BĐKH nhìn nhận yếu tố chủ yếu gây tổn hại đến CLSK ven biển thông qua q trình chuyển đổi điều kiện khí hậu quen thuộc theo mùa (Carew-Reid, 2007) Thực tế cho thấy hộ dân ven biển Thái Bình phải đối mặt với tác động BĐKH, điển hình bão, lũ bất thường kết hợp với triều cường ngày tăng, bão phá hủy tài sản ảnh hưởng tới nhiều hoạt động chiến lược sinh kế hộ dân ven biển, đặc biệt hoạt động sinh kế gắn với nông nghiệp, rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi từ biển Trước thực trạng trên, số câu hỏi đặt là: (i) Diễn biến BĐKH ven biển tỉnh Thái Bình nào; (ii) Ảnh hưởng BĐKH đến tài sản hoạt động sinh kế vùng ven biển sao; (iii) Lựa chọn CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH nào; (iv) Những yếu tố ảnh hưởng đến CLSK người dân ven biển bối cảnh BĐKH? Và, (v) cần có giải pháp để cải thiện CLSK người dân ven biển để tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên bối cảnh BĐKH? Nghiên cứu “Chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh BĐKH” tiến hành để trả lời cách thỏa đáng câu hỏi 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sinh kế hộ dân ven biển địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hóa, phát triển sở lý luận thực tiễn chiến lược sinh kế ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu; 2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình; 4) Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Sinh kế, chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu Đối tượng khảo sát: hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình; cán quản lý cấp tỉnh, huyện, xã, thơn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nhằm phân tích thay đổi CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Do vốn có bờ biển thấp lại thêm kết hợp dao động khí hậu bão nhiệt đới khiến Thái Bình ngày phải đối mặt với tượng thời tiết bất thường liên quan đến BĐKH thường xuyên (ADPC, 2013) Vì vậy, BĐKH xem xét bối cảnh tổn thương chủ yếu phân tích CLSK hộ dân ven biển Thái Bình; nhấn mạnh đến biểu thời tiết bất thường có ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt vùng ven biển bão, lũ kết hợp với triều cường - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành hai huyện ven biển tỉnh tỉnh Thái Bình Tiền Hải Thái Thụy - Phạm vi thời gian: + Thông tin thứ cấp thu thập tổng hợp từ năm 2010 đến 2019 + Thông tin sơ cấp thu thập thông qua khảo sát hộ dân ven biển đối tượng liên quan vào năm 2016 2017, 2018 + Thời gian thực luận án: từ năm 2016 đến 2020; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, luận án tổng quan làm sáng tỏ lý luận chiến lược sinh kế vùng ven biển bối cảnh BĐKH Cách phân loại CLSK dựa tổng hợp tiêu chí kế thừa phát triển nghiên cứu nước, có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm địa bàn nội dung nghiên cứu Cụ thể, CLSK vùng ven biển bối cảnh BĐKH phân chia thành 02 nhóm phân theo mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên thiên, nhóm CLSK phụ thuộc TNTN bao gồm: (i) CLSK dựa vào nông nghiệp; (ii) CLSK dựa vào NTTS; (iii) CLSK dựa vào đánh bắt; nhóm CLSK khơng phụ thuộc vào TNTN bao gồm: (iv) CLSK dựa vào làm thuê nông nghiệp; (v) CLSK phi nông nghiệp Bên cạnh đó, luận án phát triển nội dung nghiên cứu theo hướng logic từ: (i) Nghiên cứu thực trạng BĐKH vùng ven biển; (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế; (iii) Nghiên cứu lựa chọn CLSK kết sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Về phương pháp, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng để nghiên cứu chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Thông tin sơ cấp đa dạng, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: (i) Quan sát địa bàn nghiên cứu, (ii) Thảo luận nhóm; (iii) Phỏng vấn sâu cán cấp huyện, xã, thôn; (iv) Điều tra 240 hộ dân chia theo nguồn lực hoạt động sinh kế khác Bên cạnh phương pháp phân tích phổ biến thống kê mô tả thống kê so sánh, luận án sử dụng mơ hình phân tích hệ thống (mơ hình kinh tế động) để phân tích biến động nguồn lực sinh kế bối cảnh BĐKH Về thực tiễn, luận án ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình Trong bối cảnh đó, nghiên cứu xem xét thay đổi CLSK hộ dân ngắn hạn dài hạn Kết cho thấy, dài hạn có 10,8% hộ dân thay đổi hồn tồn CLSK sang CLSK khác; 89,2% số hộ lại lựa chọn không thay đổi 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp tài liệu mang tính học thuật CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH với cách tiếp cận góc nhìn Theo đó, cách phân chia CLSK nghiên cứu phù hợp với đặc trưng nguồn lực sinh kế vùng biển, kết hợp tiêu chí phân loại khác sở kế thừa cách phân loại phổ biến nghiên cứu trước (nông nghiệp – on-farm, làm thuê nông nghiệp – off-farm, phi nông nghiệp – non-farm): (i) dựa vào mức độ phụ thuộc vào TNTN; (ii) dựa vào vào thu nhập; (iii) dựa vào mức độ phân bổ nguồn lực cho hoạt động sinh kế vùng ven biển Bên cạnh mục tiêu thu nhập, việc làm, CLSK hộ dân vùng ven biển bối cảnh BĐKH hướng tới bền vững khía cạnh bảo vệ mơi trường sử dụng tài ngun ven biển, tính bền vững đồng thuận cộng đồng dài hạn 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp kết phục vụ đạo thực tiễn cho vùng ven biển tỉnh Thái Bình thơng qua kết nhận biết ảnh hưởng BĐKH vùng ven biển tỉnh; ảnh hưởng BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế; nghiên cứu lựa chọn CLSK phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH; từ đề xuất giải pháp cải thiện CLSK nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao thu nhập sử dụng bền vững tài nguyên bối cảnh BĐKH Kết nghiên cứu đề tài tài liệu bổ ích sử dụng cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế, tài nguyên môi trường Nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích hệ thống dự báo xu hướng biến động nguồn lực ven biển, làm cho nhà quản lý việc hoạch định sách phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh BĐKH Phương pháp kết nghiên cứu áp dụng phù hợp với số vùng ven biển có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương đồng với vùng ven biển tỉnh Thái Bình PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ DÂN VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sinh kế chiến lược sinh kế a Sinh kế Có nhiều khái niệm khác sinh kế, tùy theo quan điểm bối cảnh đưa định nghĩa khía cạnh quan tâm khác q trình thực cơng tác phát triển Về mặt học thuật, ý tưởng sinh kế đề cập tới tác phẩm Chamber năm 1980 Về sau, khái niệm xuất nhiều nghiên cứu Ellis (2000, 2010), Barrentt & cs (2001), Morris (2002), DFID (2001) Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác sinh kế Tuy nhiên, khái niệm đến thống chung sinh kế bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động sống cá nhân hay hộ gia đình Về bản, hoạt động sinh kế cá nhân hay nông hộ tự định dựa vào lực khả họ, đồng thời chịu tác động thể chế, sách quan hệ xã hội mà cá nhân hộ gia đình thiết lập cộng đồng Từ khái niệm trên, sinh kế nghiên cứu hiểu phương thức kiếm sống, tạo thu nhập việc làm Một sinh kế bao gồm khả năng, tài sản, hoạt động việc tiếp cận đến tài sản hoạt động thông qua thể chế, quan hệ xã hội Tất xác định sống mà cá nhân hộ gia đình nhận b Sinh kế hộ gia đình Khái niệm hộ gia đình nhấn mạnh đặc điểm chung sống, bếp ăn, tham gia định Những khái niệm gần hộ gia đình mở rộng, cho phép chồng chéo nhóm xã hội, bao gồm gia đình thành viên khác phụ thuộc mặt thể chất độc lập mặt xã hội Di cư mùa vụ hay lâu dài cá nhân hộ gia đình đặc điểm quan trọng nước phát triển (Morris, 2002) Hầu hết mơ hình sinh kế nhấn mạnh vào hộ gia đình có vai trị nhóm xã hội thích hợp để tiến hành sinh kế, biện pháp bên để quản lý rủi ro mang tính xã hội công cộng Tuy nhiên, sinh kế hộ gia đình dựa vào tập hợp động thành viên, để hiểu đặc điểm sinh kế phổ biến hộ gia đình nông thôn cần phải xem xét động gia đình, ví dụ linh hoạt theo giới, độ tuổi, tình trạng nhân, điều kiện kinh tế đặc điểm nhân học khác c Chiến lược sinh kế Trong khung sinh kế bền vững, chiến lược sinh kế (CLSK) hiểu kết hợp hoạt động chọn lựa người để đạt mục tiêu sinh kế Tùy thuộc vào mức độ sẵn có nguồn lực mà hộ gia đình điều kiện hồn cảnh khác theo đuổi CLSK khác Những chiến lược phản ứng ngắn hạn việc đối phó với cú sốc hay quản lý rủi ro CLSK tích cực, giúp hộ gia đình trở nên vững vàng hơn, tiêu cực kết thể suy giảm tài sản sinh kế Ở góc nhìn khác, Ellis (2010) cho CLSK bao gồm hoạt động sản xuất, chiến lược đầu tư lựa chọn tái đầu tư Phương pháp tiếp cận sinh kế sử dụng để hiểu chiến lược mà hộ gia đình theo đuổi yếu tố đằng sau định lựa chọn người, để củng cố yếu tố tích cực giảm thiểu yếu tố bất lợi Theo cách hiểu chung nhất, CLSK cách mà người tiếp cận sử dụng tài sản sinh kế, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, môi trường để tạo thành CLSK Phạm vi tính đa dạng CLSK rộng Một cá nhân tiến hành vài hoạt động sinh kế để đáp ứng nhu cầu thân, nhiều cá nhân tham gia vào hoạt động đóng góp cho CLSK tập trung hộ Trong phạm vi hộ gia đình, cá nhân thường đảm nhận trách nhiệm khác để đảm bảo tồn phát triển gia đình Như vậy, phân biệt CLSK (livelihood strategies) khác với hoạt động sinh kế (livelihood activities) Một chiến lược bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, CLSK mang tính chất dài hạn, có kế hoạch đồng thuận hoạt động tự phát, dựa vào kinh nghiệm mang tính chất ngắn hạn d Phân loại chiến lược sinh kế Dựa khái niệm CLSK, nhiều học giả tiến hành nghiên cứu phân loại CLSK dựa bối cảnh cụ thể gắn với sinh kế hộ, cộng đồng khu vực nghiên cứu Điển nghiên cứu Alemu (2012), CLSK phân chia thành bốn loại: (i) dựa vào nông nghiệp, (ii) nông nghiệp phi nông nghiệp, (iii) phi nông nghiệp, (iv) chiến lược không sử dụng lao động (Alemu, 2012) Cách phân loại phần dựa hoạt động sinh kế nơng nghiệp chính, phần dựa mức độ sử dụng lao động vào hoạt động sinh kế nên tiêu thức phân loại không đồng Trên quan điểm khác, Soltani & cs (2012) nhấn mạnh việc phân loại CLSK dựa hoạt động sinh kế ý đến chất động CLSK Theo đó, họ phân loại CLSK thành ba loại: (i) chiến lược dựa vào rừng/chăn nuôi; (ii) chiến lược dựa vào trồng trọt/chăn nuôi, (iii) chiến lược phi nông nghiệp (Soltani & cs., 2012) Nghiên cứu số hộ chuyển từ chiến lược dựa vào rừng chăn nuôi sang chiến lược thực hành hỗn hợp khu vực nông thôn đặc thù hoạt động sinh kế đa dạng, số liên quan đến nông nghiệp, số khác lại không, việc chuyển đổi từ chiến lược dựa hồn tồn vào nơng nghiệp sang chiến lược hỗn hợp phi nông nghiệp ngày trở nên quan trọng (Barrett & cs., 2001) Ở bối cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội khác, Peng & cs (2017) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn CLSK lưu vực Miyun Trung Quốc nhóm CLSK thành ba nhóm: Nơng nghiệp (farming), làm thuê nông nghiệp địa phương (local off-farm) lao động di cư (labor-migrant) Cách phân loại CLSK nghiên cứu xác định dựa tổng hợp tiêu chí: thu nhập từ hoạt động sinh kế chính, mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên phân bổ lao động vào hoạt động sinh kế hộ dân địa bàn nghiên cứu Một cách tổng quát tiêu chí phân loại CLSK hộ khu vực nơng thơn, nghiên cứu trước có xu hướng chia hộ thành nhóm dựa vào thu nhập từ hoạt động sinh kế khác (Alemu, 2012; Ellis, 2010; Soltani & cs., 2012), dựa vào tài sản mà hộ sử dụng hay phân bổ lao động vào hoạt động sinh kế (Brown & cs., 2006) Tuy nhiên, CLSK hộ không định nghĩa đầy đủ thu nhập, tài sản lao động, mà chiến lược xác định đa dạng loại tài sản (tài sản hữu vật chất, tài chính, tài ngun; hay vơ nguồn vốn người xã hội) định chế xã hội điều chỉnh cách thức phương thức tiếp cận loại tài sản (Leo & Annelies, 2005) (Schoenberger & Turner, 2008) Theo đó, CLSK khơng hiểu đồng nghĩa với tổng hợp cách kiếm tiền dựa vào tài nguyên, mà CLSK đa dạng, nhiều khía cạnh, có mối liên hệ mật thiết với bối cảnh tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi mà hộ dân sinh sống Như vậy, cách phân loại học giả khác tuỳ thuộc vào đặc điểm địa bàn mục đích nghiên cứu, nhìn chung tài liệu nghiên cứu thống cách phân loại CLSK nghĩa rộng bao gồm chiến lược như: nông nghiệp (on-farm: trồng trọt chăn nuôi), làm thuê nông nghiệp (off-farm), phi nông nghiệp (non-farm: kinh doanh, làm thuê phi nông nghiệp, kinh doanh) Tuy nhiên, cách phân loại CLSK linh hoạt tuỳ thuộc vào nguồn lực sinh kế đặc thù bối cảnh sinh kế cụ thể Tên gọi CLSK cách nhóm hoạt động tương tự vào nhóm áp dụng tổng quan nghiên cứu, có ngoại lệ thực tế 2.1.1.2 Biến đổi khí hậu sinh kế vùng ven biển a Biến đổi khí hậu Theo từ điển Oxford BĐKH xã hội BĐKH thay đổi thời tiết trái đất, bao gồm thay đổi nhiệt độ, loại hình gió mưa, đặc biệt gia tăng nhiệt độ bầu khí trái đất gia tăng loại khí đặc biệt, đặc biệt carbon dioxide (Dryzek & cs., 2011) Theo cách định nghĩa khác, BĐKH thay đổi lâu dài phân bố thống kê loại hình thời tiết kéo dài từ thập kỉ đến hàng triệu năm Nó thay đổi điều kiện thời tiết trung bình thay đổi phân bố kiện thời tiết dao động quanh mức trung bình, ví dụ kiện thời tiết khắc nghiệt khắc nghiệt BĐKH giới hạn khu vực cụ thể, xảy tồn Trái đất ENSAA (2011) Theo IPCC (2007), BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỉ dài BĐKH q trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngoài, tác động thường xuyên người làm thay đổi thành phần cấu tạo khí sử dụng đất đai Tóm lại, BĐKH biến đổi môi trường vật lý sinh học, thay đổi tần suất, cường độ, độ dài xuất hiện tượng thời tiết bất thường, gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người b Biến đổi khí hậu vùng ven biển Theo nghiên cứu gần đây, bao gồm báo cáo IPCC, dao động thay đổi thời tiết ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng dễ tổn thương vùng ven biển Các biểu nước biển dâng, hạn hán thường xuyên, lượng mưa giảm, xâm nhập mặn, mặn hoá nguồn nước ngầm, lượng mưa lớn ngày gây lụt lội xói mịn đất, giảm độ ẩm đất sa mạc hoá, … tăng cường đáng kể vùng ven biển thập kỉ tới Cụ thể, nghiên cứu gia tăng giảm nhiệt độ thời gian dài có ảnh hưởng tiêu cực đến vùng ven biển Nóng lên tồn cầu vấn đề mơi trường lớn nhất, áp lực lên vùng ven biển, dẫn đến lũ lụt xói mịn (Shaw, 2002) Các bão nhiệt đới phát triển thành bão biển với tính chất nguy hiểm Mức nhiệt độ khí hậu cao làm tăng nhiệt độ nước, tăng nguy thiếu ô xy, đe doạ sản lượng cá tổ chức sinh thái biển khác Vì vậy, tượng nóng lên toàn cầu, nhiệt độ cao bão biển cần xem xét cẩn thận có giải pháp tốt để bảo vệ bờ biển đất liền Năm 2002, Shaw tun bố biểu nóng lên tồn cầu vấn đề mơi trường nguy hiểm có khả ảnh hưởng đến tồn trái đất Sự nóng lên tồn cầu làm nóng trái đất lượng carbon thừa khí (Cunningham & cs., 2005) Nhiệm vụ đại dương giữ cho cân lượng cacbon điôxit hành tinh vấn đề đặt với q nhiều cacbon điơxít khí từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch nên đại dương khơng khí trở nên nóng (David & Gordon, 2007) Khi nước đại dương trở nên ấm bình thường, dẫn đến giãn nở nhiệt; Các phân tử nước di chuyển nhanh xa hơn, chiếm nhiều không gian (Stein, 2001) Nước biển lạnh hấp thụ nhiều cacbon điôxit nước biển ấm, lượng khí thải CO2 tiếp tục tang đại dương trở nên nóng để nhận lượng carbon dioxide nhiều chúng có (David & Gordon, 2007) Số liệu từ báo cáo cho thấy gia tăng mực nước biển dâng cao từ năm 1850 đến năm 2100 người ta dự đoán mực nước biển tăng lên đến 20 inch đến năm 2050 giãn nở nhiệt tan chảy lớp băng Có khoảng tỷ người sống vùng ven biển (David & Gordon, 2007) Thậm chí mực nước 10 ĐVT: 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 5679 2013 5706 2014 3709 3709 2015 2016 4022 2017 Hình Diễn biến diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2013-2017 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2018) Bối cảnh thiên tai 140 Trung bình Đk bình thường Bối cảnh thiên tai Thấp Cao ĐVT: Kg/sào/vụ Bối cảnh thiên tai 250 90 Đk bình thường 220 40 Đk bình thường 180 50 100 150 200 250 300 Hình Năng suất lúa trung bình hai huyện khảo sát Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2018) 193 ĐVT: hộ 9 Phi NN 1 Làm thuê NN 21 22 Đánh bắt 126 128 NTTS 79 80 Nông nghiệp 20 40 60 80 Số hộ thay đổi 100 120 140 Tổng số hộ Hình Lựa chọn thay đổi hoạt động sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu Nguồn: Tổng hợp khảo sát hộ dân ven biển (2018) TT Hoạt động sinh kế Nuôi tôm sú Nuôi tôm thẻ vụ Nuôi tôm thẻ vụ Nuôi cua (Nuôi xen) Nuôi cá vược đê (khoảng 18 tháng) Nuôi cá rô phi đê Nuôi cá song (18 tháng) 10 10 11 12 Lúa xuân Lúa mùa Trồng màu Hình Lịch thời vụ huyện Thái Thuỵ Nguồn: Tổng hợp kết thảo luận nhóm khảo sát hộ dân ven biển (2018) 194 Tiếp cận kiến thức Tiếp cận với giúp đỡ quyền 18.3 38.8 9.2 20.4 42.9 70.4 Dễ Bình thường Dễ Khó khăn Bình thường Khó khăn Hình 10 Tiếp cận nguồn lực xã hội bối cảnh biến đổi khí hậu (ĐVT:%) Nguồn: Tổng hợp khảo sát hộ dân ven biển (2018) 4.2 95.8 Không đổi 0.8 0.4 98.8 Tăng Giảm Hình 11 Tần suất tượng thời tiết bất thường Khơng đổi Tăng Hình 12 Cường độ tượng thời tiết bất thường Nguồn: Tổng hợp khảo sát hộ dân ven biển (2018) 195 ĐVT: Tấn Hình 13 Biến động cân lúa gạo tỉnh Thái Bình đến năm 2039 Nguồn: Kết chạy mơ hình phân tích hệ thống (2019) 196 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T – TEST Group Statistics/Trồng trọt CLSK_2 nhom Ket qua san xuat lua Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua san xuat Dua vao TNTN ngo Khong dua vao TNTN Ket qua san xuat rau Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua san xuat lac Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua san xuat Dua vao TNTN thuoc lao Khong dua vao TNTN Ket qua san xuat Dua vao TNTN hanh toi Khong dua vao TNTN N Mean Std Deviation Std Error Mean 230 1983.783 3901.16454 257.2352 10 1720 1525.13752 482.2908 230 211.3043 1113.33836 73.41136 10 230 10 229 10 230 540 2063.399 300 404.6987 966.087 1707.62994 6063.40155 948.6833 1333.26991 2301.69434 540 399.8089 300 88.10496 151.7692 10 230 1753.478 5758.26242 379.6886 10 0 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Ket qua san xuat lua Ket qua san xuat ngo Ket qua san xuat rau Ket qua san xuat lac Ket qua san xuat thuoc lao Ket qua san xuat hanh toi Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 0.001 2.78 2.458 4.182 9.651 3.353 Sig 0.974 0.097 0.118 0.042 0.002 0.048 t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -2178.68 2706.24467 0.213 238 0.832 263.7826 1239.84 0.483 14.802 0.636 263.7826 546.6026 -902.634 1430.19874 -0.891 238 0.374 -328.696 368.7231 -1055.07 397.68202 -0.603 9.336 0.561 -328.696 544.9672 -1554.77 897.38286 0.917 238 0.36 1763.399 1922.189 -2023.28 5550.07558 3.528 61.709 0.001 1763.399 499.8471 764.1248 2762.67234 0.958 237 0.339 404.6987 422.4668 -427.571 1236.96834 4.593 228 0.000 404.6987 88.10496 231.0946 578.30274 1.325 238 0.187 966.087 729.3208 -470.662 2402.83551 6.365 229 0.000 966.087 151.7692 667.0443 1265.1296 0.961 238 0.338 1753.478 1824.578 -1840.91 5347.86309 4.618 229 0.000 1753.478 379.6886 1005.349 2501.60801 197 Group Statistics/Chăn nuôi Ket qua chan nuoi ga Ket qua chan nuoi lon thit Ket qua chan nuoi lon nai Ket qua chan nuoi vit thit Ket qua chan nuoi vit trung CLSK_2 nhom Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN N 229 10 230 10 229 10 230 10 230 10 Mean Std Deviation Std Error Mean 14889.08 25102.6806 1658.832 12000 25368.39679 8022.191 65278.26 208524.2615 13749.68 0 45676.86 168806.7005 11155.06 160000 505964.4256 160000 1412.609 6965.5824 459.2969 0 2846.087 15110.72835 996.3719 0 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Ket qua chan nuoi ga Ket qua chan nuoi lon thit Ket qua chan nuoi lon nai Ket qua chan nuoi vit thit Ket qua chan nuoi vit trung Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances a ssumed Equal variances not assumed 0.211 4.66 14.815 1.729 1.518 Sig 0.647 t df Sig Mean (2-tailed) Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 0.356 237 0.722 2889.083 8112.911 -13093.5 18871.7133 0.353 9.785 0.732 2889.083 8191.903 -15418 21196.1872 0.988 238 0.324 65278.26 66073.54 -64885.4 195441.9088 4.748 229 65278.26 13749.68 38186.2 92370.32317 0.001 -1.836 237 0.068 -114323 62254.9 -0.713 9.088 0.494 -114323 160388.4 -476614 247967.5761 0.64 238 0.523 1412.609 2207.132 -2935.4 5760.61889 3.076 229 0.002 1412.609 459.2969 507.6205 2317.59688 0.594 238 0.553 2846.087 4788.025 -6586.23 12278.40678 2.856 229 0.005 2846.087 996.3719 882.8584 0.032 0.19 0.219 198 -236967 8320.50438 4809.31556 Group Statistics/NTTS CLSK_2 nhom N Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.tom su Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.cua thit Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.cua giong Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.ca vuoc Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.ca song Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.ca truyen thong Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua NTTS.ngao Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Mean Std Deviation Std Error Mean 10 138570 438196.8154 138570 230 120184.6 272978.0311 17999.64 10 35540 112387.348 35540 230 78739.59 301030.6889 19849.38 10 212325 564145.0273 178398.3 229 23372.49 246608.0123 16296.32 10 18072.3 57149.63056 18072.3 230 76814.45 216949.9854 14305.26 10 0 230 80384.96 379933.4962 25052.07 10 0 230 21101.28 99251.24571 6544.433 10 0 230 127997.4 273351.748 18024.28 10 0 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Ket qua NTTS tom the Equal variances assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances tom su assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances cua thit assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances cua giong assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances ca vuoc assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances ca song assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS.ca Equal variances truyen thong assumed Equal variances not assumed Ket qua NTTS Equal variances ngao assumed Equal variances not assumed 0.356 3.836 5.222 0.029 5.795 1.793 1.815 12.036 Sig 0.552 0.05 t 0.355 df Sig (2Mean tailed) Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 237 0.723 62897.54 177252.9 -286295 412089.9239 0.439 10.291 0.67 62897.54 143300.5 -255175 380969.7401 0.975 238 0.33 84644.6 86784.16 -86318.6 255607.7829 2.125 14.173 0.052 84644.6 39838.15 -702.249 169991.4497 0.023 -1.313 238 0.191 -133585 101755.6 -334042 66871.18314 -0.744 9.224 0.475 -133585 179499.2 -538142 270970.7416 0.068 237 0.946 5300.189 78224.26 -148803 159403.8692 0.218 28.834 0.829 5300.189 24334.71 -44482.3 55082.70435 1.117 238 0.265 76814.45 68743.33 -58608.6 212237.5517 5.37 229 76814.45 14305.26 48627.7 105001.2098 0.668 238 0.505 80384.96 120386.7 -156775 317544.5604 3.209 229 0.002 80384.96 25052.07 31022.93 129746.9985 0.671 238 0.503 21101.28 31449.01 -40852.7 83055.24596 3.224 229 0.001 21101.28 6544.433 8206.281 33996.2866 1.478 238 0.141 127997.4 86614.94 -42632.4 298627.2715 7.101 229 127997.4 18024.28 92482.8 163512.0676 0.864 0.017 0.182 0.179 0.001 199 Group Statistics/Làm thuê NN Ket qua lam thue trot CLSK_2 nhom N Dua vao TNTN 230 00000a 10 00000a 230 3027.826 13596.87575 896.5514 10 26170 34025.80883 10759.91 230 10245.08 0 10 24176.09 263530.308 17376.67 230 1315.217 7924.42378 522.521 10 0 Khong dua vao TNTN Ket qua lam thue NTTS Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam thue danh bat Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam thue khac Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Mean Std Deviation Std Error Mean Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Ket qua lam thue NTTS Ket qua lam thue danh bat Ket qua lam thue khac Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 27.089 0.31 1.151 0.0010 0.578 0.284 Upper -4.812 238 -23142.2 4809.389 -32616.6 -13667.76639 -2.143 9.125 0.06 -23142.2 10797.19 -47516.1 1231.70987 0.29 238 0.772 24176.09 83502.9 -140323 188675.2487 1.391 229 0.165 24176.09 17376.67 -10062.5 58414.69051 0.524 238 0.601 1315.217 2510.953 -3631.31 6261.74927 2.517 229 0.013 1315.217 522.521 285.6538 2344.78096 200 Group Statistics/Phi NN Ket qua lam phi NN xay dung CLSK_2 nhom N Std Deviation Std Error Mean Dua vao TNTN 230 5860.87 16031.49845 1057.086 10 27200 62533.19119 19774.73 230 6422.052 20012.13297 1319.561 10 26400 44470.21475 14062.72 230 272646.5 3955727.688 260833 10 96000 180997.2376 57236.35 230 435.6522 4329.52071 285.4801 10 0 230 960 5106.46136 336.7101 0 230 6782.609 22659.34651 1494.113 10 19080 42544.84693 13453.86 Khong dua vao TNTN Ket qua lam phi NN cong nhan Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam phi NN khac Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam phi NN luong huu Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam phi NN tro cap Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Ket qua lam phi NN luong Dua vao TNTN Khong dua vao TNTN Mean Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Ket qua lam phi Equal NN xay dung variances assumed Equal variances not assumed Ket qua lam phi Equal variances NN cong nhan assumed Equal variances not assumed Ket qua lam phi Equal variances NN khac assumed Equal variances not assumed Ket qua lam phi Equal variances NN luong huu assumed Equal variances not assumed Ket qua lam phi Equal variances NN tro cap assumed Equal variances not assumed Ket qua lam phi Equal variances NN luong assumed Equal variances not assumed 31.873 22.599 0.097 0.409 1.333 8.503 Sig 0.0001 0.0002 0.756 0.523 0.25 0.004 t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -3.323 238 0.001 -21339.1 6421.397 -33989.2 -8689.0975 -1.078 9.052 0.309 -21339.1 19802.97 -66097.7 -2.883 238 0.004 -19977.9 6929.139 -33628.2 -6327.6723 -1.414 9.159 0.19 -19977.9 14124.49 -51845.3 11889.435 0.141 238 0.888 176646.5 1253474 -2292673 2645966.5 0.662 237.569 0.509 176646.5 267039 -349420 702713.32 0.318 238 0.751 435.6522 1371.863 -2266.89 3138.1972 1.526 229 0.128 435.6522 285.4801 -126.851 998.15576 0.563 237 0.574 960 1705.601 -2400.07 4320.0746 2.851 229 0.005 960 336.7101 296.5541 1623.4459 -1.605 238 0.11 -12297.4 7661.157 -27389.7 2794.9471 -0.908 9.223 0.387 -12297.4 13536.57 -42806.6 18211.817 201 23419.461 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Nhóm tiêu môi trường bị tổn thương - Tần suất biểu thời tiết bất thường - Cường độ biểu thời tiết bất thường - Độ dài thời gian xuất biểu thời tiết bất thường Nhóm tiêu tài sản sinh kế a) Nguồn lực tự nhiên - Diện tích tỷ lệ loại đất/hộ - Diện tích tỷ lệ loại đất/khẩu/lao động - Diện tích rừng ngập mặn/xã - Diện tích mặt nước NTTS/hộ - Diện tích bãi bồi, ao đầm/hộ b) Nguồn nhân lực - Tổng số lao động (lao động nông, lao động làm việc khu công nghiệp, lao động làm thuê, )/hộ - Lao động độ tuổi BQ/hộ - Cơ cấu lao động: tiêu phản ánh tỷ lệ lao động (ngư dân) theo tiêu chí xác định độ tuổi, giới tính, nghề khai thác so với tổng số lao động khai thác tính theo cơng thức: Cơ cấu lao động (%) = Số lao động theo tiêu chí xác định Tổng số lao động x 100 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo: Chỉ tiêu phản ánh mức độ, số lượng lao động đào tạo trình độ chun mơn, kỹ ni trồng so với tổng số lao động tính theo cơng thức: Lao động qua đào tạo Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) = x 100 Tổng số lao động Tổng số người dân - Chất lượng lao động: Trình độ học vấn, kiến thức, kĩ năng, số năm kinh nghiệm nghề 202 c) Nguồn lực tài - Tổng vốn cấu sử dụng vốn hộ theo hình thức sở hữu theo nguồn - Các nguồn thu nhập hộ - Số lượng tỉ lệ vốn vay d) Nguồn lực vật chất ❖ Nguồn lực vật chất địa phương - Số km đê biển/đê sơng/đường giao thơng bê tơng hố - Tổng số trường học, trạm xá, chợ xã, huyện, tỉnh ❖ Nguồn lực vật chất hộ - Số lượng tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố, không kiên cố - Dụng cụ phục vụ sản xuất hộ: số lượng, chủng loại e) Nguồn lực xã hội - Số lượng tỷ lệ hộ tham gia vào tổ chức kinh tế – xã hội - Số lượng tỷ lệ hộ tham gia vào nhóm sở thích, hiệp hội, câu lạc địa phương Nhóm tiêu tổ chức, định chế, sách - Cơ cấu tổ chức: Phản ánh tính hợp lý việc bố trí máy quản lý Nhà nước - Tỷ lệ cán chuyên trách: Phản ánh tình hình cán phân cơng đảm nhiệm cơng việc chuyên trách lĩnh vực đơn vị quản lý Cơng thức tính: Tỷ lệ cán chun trách (%) = Số cán chuyên trách Tổng số cán đơn vị quản lý x 100 - Tính hợp lý, đầy đủ sách liên quan đến sinh kế ven biển - Mức độ hài lòng người dân sách liên quan đến sinh kế ven biển Nhóm tiêu phản ánh CLSK - Số hoạt động sinh kế bình quân/hộ - Hoạt động sinh kế dựa vào nông nghiệp: số lượng, mức độ - Hoạt động sinh kế làm thuê nông nghiệp: số lượng, mức độ - Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp: số lượng, mức độ - Mức độ tham gia người dân vào hoạt động sinh kế khác 203 - Cơ cấu ngành nghề nông nghiệp phi nông nghiệp - Số hoạt động sinh kế khơng/ít dựa vào nguồn lực tự nhiên - Mức độ tham gia người dân vào hoạt động sinh kế thay - Số/tỷ lệ hộ dân có người di cư thời vụ dài hạn - Số/tỷ lệ hộ dân thay đổi phương thức canh tác - Số/tỷ lệ hộ dân chuyển đổi hình thức canh tác Nhóm tiêu phản ánh kết sinh kế a) Chỉ tiêu thể kết sản xuất - Giá trị sản xuất (GO): toán giá trị cải vật chất dịch vụ tạo thời kỳ định Cơng thức tính: GO = QiPi Trong đó: Qi khối lượng sản phẩm i Pi đơn giá sản phẩm i - Chi phí trung gian (IC): tồn chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản cố định) dịch vụ sản xuất IC = ∑Cj Cj toàn chi phí vật chất dịch vụ sản phẩm j - Giá trị gia tăng (VA): giá trị sản phẩm dịch vụ tạo năm sau trừ chi phí trung gian VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp (MI): phần giá trị gia tăng sau trừ khấu hao tài sản cố định, thuế, lao động thuê Như thu nhập hỗn hợp bao gồm cơng lao động gia đình MI = VA – (A + T) – lao động th ngồi (nếu có) A: khấu hao tài sản cố định T: khoản thuế phải nộp - Lợi nhuận (Pr): phần lãi rịng thu nhập hàng hóa sau sản xuất đơn vị diện tích vụ hay năm Thông thường lợi nhuận hay sử dụng doanh nghiệp cịn với hộ nơng dân hộ thường quan tâm đến doanh thu từ sản xuất, tiêu sử dụng sản xuất nông nghiệp hộ Pr= GO – (IC+S+A) = GO – TC b) Chỉ tiêu thể hiệu sản xuất 204 - GO,VA,MI/IC: Thể đồng chi phí trung gian đầu tư tạo đồng giá trị sản xuất/giá trị gia tăng/ thu nhập hỗn hợp - GO,VA,MI/LĐ: Thể cơng lao động đầu tư tạo đồng giá trị sản xuất/ giá trị gia tăng/ thu nhập hỗn hợp c) Chỉ tiêu phản ánh giảm rủi ro - Tỉ lệ rủi ro giảm thiểu hoạt động sinh kế - Mức độ rủi ro giảm thiểu hoạt động sinh kế d) Chỉ tiêu phản ánh giảm phụ thuộc vào tài nguyên nhiên nhiên - Số lượng/tỉ lệ hoạt động sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên - Mức độ dựa vào tài nguyên thiên nhiên hoạt động sinh kế Nhóm tiêu phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế - Ảnh hưởng môi trường tổn thương: tần suất, mức độ ảnh hưởng - Ảnh hưởng thể chế, sách: tần suất, mức độ ảnh hưởng - Ảnh hưởng nguồn lực sinh kế: tần suất, mức độ ảnh hưởng Chỉ tiêu cải thiện chiến lược sinh kế - Cải thiện môi trường tổn thương - Cải thiện thể thế, sách - Cải thiện CLSK 205 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Hình 5.1 Kết mơ hình phân tích hệ thống dự báo xu hướng thay đổi nguồn lực sinh kế 206 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH MINH HOẠ TẠI THỰC ĐỊA Quan sát thị địa bàn nghiên cứu Quan sát thị địa bàn nghiên cứu Vùng NTTS đê Đê biển, rừng ngập mặn đê Thảo luận nhóm Phỏng vấn hộ dân 207 ... lý luận thực tiễn chiến lược sinh kế ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu; 2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi. .. đổi khí hậu; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình; 4) Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi. .. khí hậu địa bàn nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Sinh kế, chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w