1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở việt nam

195 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

1 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) xem động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển, có Việt Nam FDI khơng gia tăng tiềm lực vốn, gia tăng lực sản xuất cho kinh tế, tạo việc làm cho xã hội mà cịn thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý tiên tiến, nâng cao khả cạnh tranh tiếp cận thị trường quốc tế, đặc biệt thúc đẩy hoạt động ngoại thương nước tiếp nhận đầu tư Tại Việt Nam, sau thực sách Đổi (1986) thức ban hành Luật đầu tư nước ngồi (1987), kinh tế đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt kết ấn tượng thu hút đầu tư trực tiếp nước Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, dòng FDI vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư xã hội, từ 26,67 tỷ USD (chiếm 24,32%) giai đoạn 1991 - 2000 lên 69,47 tỷ USD (chiếm 22,75%) giai đoạn 2001-2010 giai đoạn 2011 - 2018, FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư xã hội (Tư Hồng, 2013; Bộ Cơng Thương, 2019) Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 tạo nhiều hội cho đầu tư nước, đồng thời thách thức cho Việt Nam Do đó, cần phải hiểu rõ vai trò nguồn vốn FDI kinh tế, để từ đề sách thích hợp nhằm thu hút FDI tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực FDI Cùng với gia tăng nguồn vốn FDI, hoạt động xuất nhập Việt Nam diễn sôi động đạt thành tựu đáng kể Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, bước vào đầu thập niên kỷ XXI (năm 2001), tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam số khiêm tốn 30 tỷ USD Sau sáu năm (năm 2007) tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt số 100 tỷ USD, sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Bốn năm sau (năm 2011) quy mô xuất nhập tăng gấp đôi đạt số 200 tỷ USD Và đến hết năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập chinh phục mức 480 tỷ USD Đặc biệt, năm 2018 năm thứ liên tiếp, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam có thặng dư (xuất siêu) Cụ thể, theo thống kê Tổng cục Hải quan năm 2018, Việt Nam đạt mức thặng dư kỷ lục lên gần 6,8 tỷ USD, số tương tự năm 2017 2,11 tỷ USD năm 2016 1,78 tỷ USD Có thể thấy, năm gần cán cân thương mại Việt Nam có năm có thặng dư thương mại năm 2015 có thâm hụt cán cân thương mại Trong năm 2018, Việt Nam có thặng dư cán cân thương mại với 150 nước, vùng lãnh thổ đối tác có thâm hụt với 85 nước, vùng lãnh thổ (Tổng cục Hải quan, 2018) Hiện nay, tất 63 tỉnh/thành phố Việt Nam có sản phẩm xuất Trong đó, “Câu lạc bộ” địa bàn đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên có tới 29 thành viên Việt Nam có thị trường xuất siêu lớn Hoa Kỳ, Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, Anh, Campuchia, Hồng Kông, Hà Lan, Nhật Bản, Đức, Tây Ban Nha, Australia, Áo, Italy, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu gạo, cà phê, tiêu, hạt điều, hàng dệt may, điện thoại linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, giầy dép loại… thành công mà trước không nghĩ đến Xuất tăng mạnh góp phần cải thiện cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá… Đối với Việt Nam, xuất trở thành lối ra, động lực tăng trưởng kinh tế (Bộ Công Thương, 2018 2019) Nhìn chung, Việt Nam đạt tiến đáng ghi nhận việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế toàn cầu Câu hỏi đặt là: Đâu nguyên nhân dẫn đến phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Việt Nam? Những nghiên cứu quốc gia phát triển có điều kiện tương đồng Việt Nam ba nguyên nhân dẫn đến phát triển mạnh hoạt động xuất nhập bao gồm: (i) kết việc chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh kinh tế thị trường tự hóa thương mại (Lasdy, 1992); (ii) phát triển nhanh doanh nghiệp vừa nhỏ có định hướng xuất (Findlay & cộng sự, 1994); (ii) việc tiếp nhận khối lượng lớn FDI với tốc độ phát triển nhanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (Chen Chunlai, 1997).Trong ba nguyên nhân trên, hai nguyên nhân đầu nghiên cứu rộng rãi phân tích nhiều góc độ Nguyên nhân thứ ba, tác động dòng vốn FDI tới hoạt động xuất nhập khẩu, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu chưa phân tích cách thích đáng, đặc biệt nghiên cứu thực chứng cho trường hợp Việt Nam Thực tế hoạt động xuất nhập Việt Nam năm qua cho thấy đóng góp quan trọng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (DN FDI) chiếm tới 71% gần 60% tổng kim ngạch xuất kim ngạch nhập nước Các mặt hàng xuất nhập dẫn đầu có góp mặt DN FDI Ngoài việc DN FDI thực xuất cho mình, DN cịn giúp chuyển giao công nghệ, tri thức, phát triển nguồn nhân lực, từ góp phần nâng cao hội khả xuất cho DN nước Ngoài ra, việc liên kết sản xuất DN FDI DN nước giúp cải thiện khả sản xuất DN nội địa, từ làm tăng khả xuất giảm nhập Việt Nam Thêm vào đó, xuất DN FDI góp phần làm giảm nhập nhờ việc thay hàng hoá nhập hàng hố DN Có thể nói, có mặt DN FDI có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam Đây tác động lan toả tích cực FDI tới kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Tuy nhiên, khơng phải lúc tác động lan toả tích cực diễn phát huy cách tối đa kỳ vọng Hơn nữa, tác động tích cực nhiều song tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập khơng Vấn đề đặt làm để khai thác tối đa tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam Muốn vậy, phải có phân tích, đánh giá khách quan xác thực tác động FDI tới xuất nhập khẩu, tác động tích cực tác động tiêu cực, nguyên nhân dẫn tới tác động tiêu cực cản trở việc phát huy tối đa tác động tích cực, từ có quan điểm, giải pháp phù hợp, trúng hiệu việc tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam nhằm tạo sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp để tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hoá sở lý luận tác động FDI tới xuất nhập nước nhận đầu tư, từ lựa chọn khung lý thuyết mơ hình đánh giá tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam - Chỉ kênh tác động trực tiếp gián tiếp FDI tới xuất nhập nước nhận đầu tư nói chung Việt Nam nói riêng - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập khẩu, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1988-2018 - Kiểm định ước lượng mơ hình đánh giá tác động FDI tới kim ngạch xuất kim ngạch nhập Việt Nam Bên cạnh đó, đánh giá ảnh hưởng việc Việt Nam gia nhập WTO đến tác động FDI tới kim ngạch xuất kim ngạch nhập Việt Nam - Trên sở kết nghiên cứu phân tích, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam thơng qua ba khía cạnh tác động: (1) tác động FDI tới kim ngạch xuất nhập Việt Nam; (2) tác động FDI tới cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam; (3) tác động FDI tới thị trường xuất nhập Việt Nam + Với việc sử dụng phương pháp định tính, luận án đánh giá tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam ba khía cạnh: (1) tác động FDI tới kim ngạch xuất nhập Việt Nam; (2) tác động FDI tới cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam; (3) tác động FDI tới thị trường xuất nhập Việt Nam + Với việc sử dụng phương pháp định lượng, hạn chế mặt thời gian số liệu, luận án lượng hoá tác động FDI tới kim ngạch xuất (KNXK) kim ngạch nhập (KNNK) Việt Nam nhằm minh chứng phần cho phân tích định tính thực trước Bên cạnh đó, mơ hình định lượng sử dụng để đánh giá ảnh hưởng việc Việt Nam gia nhập WTO đến tác động FDI tới KNXK KNNK Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Các định hướng, quan điểm giải pháp đề xuất đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu Luận án thực để trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: • FDI tác động tới kim ngạch xuất nhập Việt Nam? • FDI tác động tới cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam? • FDI tác động tới thị trường xuất nhập Việt Nam? 5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu bàn: Phương pháp sử dụng để thu thập liệu thứ cấp, từ nguồn sách, báo, niên giám thống kê, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo của Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư…, số liệu website bộ, ban, ngành, quan báo chí nước Tất liệu sau thu thập được xắp xếp, điều chỉnh phân loại cách hợp lý - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả luận án sử dụng phương pháp để phân tích biến động đối tượng nghiên cứu dãy số, số thời gian phản ánh tình hình biến động đối tượng nghiên cứu Từ đó, đánh giá mức độ tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam Từ việc phân tích nội dung cụ thể FDI, xuất nhập đánh giá tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam, luận án tổng hợp rõ tác động tích cực tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam - Phương pháp mơ hình hoá: Phương pháp sử dụng nhằm làm rõ những phân tích định tính hình vẽ cụ thể, làm cho vấn đề trở nên rõ ràng dễ hiểu - Phương pháp phân tích kinh tế lượng: Tác giả áp dụng mơ hình kinh tế lượng với số liệu mảng để lượng hoá tác động FDI tới KNXK KNNK Việt Nam Kế thừa mơ hình trọng lực có chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam, tác giả đánh giá ước lượng mức độ tác động FDI tới KNXK KNNK Việt Nam Đóng góp luận án 6.1 Những điểm lý luận Trên sở lý luận tác động FDI tới xuất nhập nước nhận đầu tư, luận án tập trung phân tích tác động FDI tới xuất nhập Việt Nam thông qua kênh tác động trực tiếp gián tiếp ba khía cạnh: (i) tác động FDI tới kim ngạch xuất nhập Việt Nam; (ii) tác động FDI tới cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam; (iii) tác động FDI tới thị trường xuất nhập Việt Nam Luận án có số đóng góp lý luận, cụ thể: (1) FDI tác động trực tiếp tới KNXK KNNK Việt Nam FDI làm tăng KNXK Việt Nam xuất DN FDI làm tăng KNNK Việt Nam nhập DN FDI Xuất DN FDI tăng mạnh nhập đầu vào để sản xuất hàng hoá xuất DN FDI tăng nhanh tương ứng Do đó, FDI chưa cho thấy tác động tích cực rõ ràng tới việc làm tăng giá trị gia tăng (VA) tỷ lệ nội địa hoá cho hàng hoá xuất Việt Nam Vì vậy, chủ động cơng nghệ, đầu vào sản xuất, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT), tham gia vào chuỗi cung ứng DN FDI giúp tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập khẩu, góp phần tăng VA tỷ lệ nội địa hoá cho hàng hoá xuất Việt Nam (2) Thông qua kênh tác động gián tiếp (tác động tràn) tạo áp lực cạnh tranh, chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động chuyển giao tri thức, FDI vừa tác động tích cực vừa tác động tiêu cực tới KNXK Việt Nam DN FDI tạo áp lực cạnh tranh, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức cho DN nội địa, từ làm tăng khả giá trị xuất DN nội địa, cộng hưởng làm tăng KNXK Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp DN FDI tạo áp lực cạnh tranh gay gắt, chuyển giao công nghệ lạc hậu thu hút tối đa nguồn nhân lực chất lượng cao từ DN nội địa, FDI lại tác động tiêu cực, làm giảm sức mạnh cạnh tranh, giảm quy mô hội xuất DN nội địa (3) Trong dài hạn, FDI có tác động trực tiếp làm giảm KNNK Việt Nam nhờ thay hàng hoá nhập hàng hố sản xuất DN FDI Bên cạnh đó, thơng qua tác động lan toả công nghệ tri thức từ DN FDI, dài hạn, Việt Nam tự chủ công nghệ, đầu vào sản xuất sản phẩm CNHT thay phải nhập từ bên ngồi Đây xem tác động tích cực FDI tới nhập Việt Nam Do đó, nâng cao khả hấp thụ công nghệ tri thức từ FDI giúp tăng cường tác động tích cực FDI tới việc làm giảm KNNK Việt Nam (4) Sự xuất DN FDI ngành chế biến chế tạo số lĩnh vực công nghệ cao góp phần chuyển dịch cấu hàng hố xuất Việt Nam theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến - tinh chế số mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao cấu hàng hoá xuất Bên cạnh đó, dịng vốn FDI góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá nhập Việt Nam cách tích cực (theo định hướng nhập Việt Nam): tăng tỷ trọng nhóm tư liệu sản xuất giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng cấu hàng hố nhập Do đó, định hướng thu hút FDI vào ngành theo mục tiêu phát triển giai đoạn cụ thể giúp tăng cường tác động tích cực FDI tới việc nâng cao chất lượng cấu hàng hoá xuất nhập Việt Nam (5) FDI tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam thông qua kênh: thúc đẩy thương mại quốc tế Việt Nam nước chủ đầu tư, mạng lưới phân phối TNCs kênh thông tin thị trường xuất nhập TNCs Bên cạnh đó, thay đổi cấu nhà đầu tư FDI dẫn tới thay đổi cấu thị trường xuất nhập Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam nhiều quy mơ giá trị xuất nhập Việt Nam quốc gia tăng Do vậy, điều chỉnh cấu nhà đầu tư FDI giúp Việt Nam có đối tác thương mại chiến lược, từ giúp tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập (6) Kế thừa mơ hình lực hấp dẫn, luận án xây dựng mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNXK KNNK Việt Nam Kết ước lượng cho thấy, FDI có tác động thuận chiều tới KNXK FDI có tác động ngược chiều tới KNNK (trong dài hạn) Việt Nam Kết định lượng củng cố thêm cho phân tích định tính tác động tích cực FDI tới KNXK KNNK Việt Nam Thêm vào đó, với việc lượng hoá mức độ tác động FDI tới KNXK KNNK hai giai đoạn trước sau gia nhập WTO, luận án chứng minh việc gia nhập WTO làm tăng mức độ tác động tích cực FDI tới KNXK KNNK Việt Nam Vì vậy, tăng cường nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng cường tác động tích cực FDI tới xuất nhập Việt Nam 6.2 Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu luận án Luận án FDI vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực tới xuất nhập Việt Nam Một số tác động tích cực tiêu cực rõ ràng, nhiên số tác động tích cực FDI tới xuất nhập lại chưa kỳ vọng Những tác động tích cực bao gồm: (1) FDI góp phần làm tăng KNXK góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam; (2) FDI góp phần thay hàng hố nhập hàng hố DN FDI; (3) FDI góp phần chuyển dịch cấu hàng hố xuất Việt Nam theo hướng tích cực, làm tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến - tinh chế; (4) FDI giúp mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập Việt Nam Những tác động tích cực chưa kỳ vọng bao gồm: (1) Tác động lan toả tích cực FDI tới DN xuất nội địa thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh kênh CGCN hạn chế; (2) Kỳ vọng tác động lan toả tích cực FDI tới giảm KNNK Việt Nam thông qua kênh CGCN chuyển giao tri thức chưa đạt được; (3) Tác động tích cực FDI tới chuyển dịch cấu hàng hố xuất Việt Nam thơng qua tăng tỷ trọng mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao cịn hạn chế; (4) Tác động tích cực FDI tới việc tăng giá trị gia tăng VA cho hàng hoá xuất Việt Nam cịn chưa đáng kể; (5) Tác động tích cực FDI tới việc chuyển dịch cấu hàng hoá nhập Việt Nam thơng qua giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng chậm Những tác động tiêu cực bao gồm: (1) FDI làm tăng KNNK Việt Nam nhập DN FDI; (2) Thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh, FDI có tác động tiêu cực tới DN xuất nội địa Việt Nam, đặc biệt DN nhỏ vừa; (3) FDI gây tượng “chảy máu chất xám” DN xuất nội địa Việt Nam thông qua kênh di chuyển lao động; (4) Việc nhận CGCN chủ yếu từ nhà đầu tư châu Á, đặc biệt từ Trung Quốc gây tác động tiêu cực tới xuất nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Theo quan điểm tác giả luận án, để tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau: (1) Giải pháp điều chỉnh sách thu hút FDI nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập chuyển dịch cấu hàng hoá xuất nhập theo hướng tích cực; (2) Giải pháp tạo lập điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa tác động lan toả tích cực FDI tới DN xuất nội địa; (3) Giải pháp giải nguyên nhân gây tác động tiêu cực FDI tới xuất nhập Việt Nam; (4) Giải pháp tăng cường tham gia sâu DN nội địa Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu DN FDI; (5) Giải pháp tăng cường nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập đầu tư thương mại Ngoài phần giới thiệu chung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ cở lý luận tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập nước nhận đầu tư Chương 3: Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Chương 4: Quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Tác động FDI tới kim ngạch xuất nhập nước nhận đầu tư Tác động FDI tới kim ngạch xuất Các nhà nghiên cứu nhiều quốc gia giới đã làm rõ tác động FDI tới xuất nước nhận đầu tư nghiên cứu thực nghiệm nhiều quốc gia khác Các nghiên cứu FDI có tác động tới xuất nước nhận đầu tư thông qua kênh tác động tực tiếp hàng loạt kênh truyền dẫn tác động kênh tạo áp lực cạnh tranh, kênh chuyển giao công nghệ, kênh di chuyển lao động chuyển giao tri thức, kênh liên kết DN FDI DN nội địa… Thơng qua đó, xuất hàng hoá nước nhận đầu tư gia tăng do: (i) xuất DN FDI hoạt động nước nhận đầu tư; (ii) khả xuất DN nội địa tăng nhờ tác tác động lan toả tích cực từ FDI (Aitken & Hansen & Harrison, 1997; Blomstrom & Kokko, 2003; Bwalya, 2006; Gorg & Greenaway, 2004; Greenaway & Kneller, 2004; Günther Jutta, 2002; Kneller & Pisu, 2007; Nakamura, 2002; Sun, 2009; Wagner, 2007; Wang & Blomstrom, 1992) DN FDI với lợi vốn, cơng nghệ, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, bí quản lý tạo sức ép đáng kể buộc buộc DN xuất nội địa phải thay đổi cách thức quản lý, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh Dưới gia tăng cạnh tranh phải chống đỡ cạnh tranh, DN xuất nội địa buộc phải hoạt động hiệu hơn, phải cải tiến, áp dụng cơng nghệ sớm hơn, đó, lực giá trị xuất DN nước gia tăng, cộng hưởng làm tăng giá trị xuất nước nhận đầu tư (Blomstrom & Kokko, 1998; Kokko & Tansini & Zejan, 1996; Kokko & cộng sự, 2001; Wang & Blomstrom, 1992) Nghiên cứu Aitken & cộng (1997) Mexico giai đoạn 1986-1990 tìm tác động tích cực MNCs tới khả DN nội địa tham gia vào thị trường xuất Tương tự, Greenaway & cộng (2004) phân tích trường hợp nước Anh giai đoạn 1992-1996 quan sát thấy tác động tích cực MNCs việc nâng cao lực cạnh tranh tăng khả xuất DN nội địa Kết khẳng định DN nội địa học hỏi hoạt động R&D MNCs trình hoạt động MNCs làm gia tăng lực cạnh tranh bắt buộc DN nội địa phải tăng suất lao động để tồn Kết DN nội địa nâng cao lực sản xuất, tăng quy mô giá trị xuất Trong nghiên cứu 10 thực chứng nước Anh giai đoạn 1998-2002, Greenaway & Kneller (2008) có mặt DN FDI Anh làm xuất thêm DN xuất nước này, tạo thêm nhiều áp lực cạnh tranh có tác động tích cực tới xuất nước Anh DN FDI cịn mang đến cơng nghệ sản xuất, kỹ năng, trình độ quản lý tiên tiến… mà DN nước tiếp nhận thơng qua kênh CGCN Việc liên kết sản xuất kinh doanh DN nước với DN FDI góp phần làm gia tăng xuất DN học hỏi trình liên kết với DN FDI Đồng thời, lao động DN đào tạo kỹ để sản xuất xuất hàng hoá đạt tiêu chuẩn DN FDI (CIEM, 2011) Kokko (1994) khẳng định khả hấp thụ cộng nghệ trình độ công nghệ DN nội địa nhân tố ảnh hưởng tới việc xuất tác động tràn tích cực FDI tới xuất DN nội địa Hamida (2011) khẳng định điều làm rõ nghiên cứu thực chứng ngành khác Nghiên cứu rằng, ngành chế biến chế tạo DN nước với trình độ cơng nghệ cao thu nhiều lợi ích từ tác động lan toả FDI nhờ gia tăng cạnh tranh so với DN nước với trình độ cơng nghệ trung bình thấp Kaufmann (1997), Fosfuri & cộng (2001) Glass & Saggi (2002) DN nước tiếp cận nhận chuyển giao tri thức từ DN FDI có di chuyển lao động từ khu vực FDI sang khu vực kinh tế nước Tác động xuất lao động đào tạo để làm việc DN FDI chuyển tới làm việc cho DN nội địa tự thành lập DN Những lao động áp dụng kiến thức kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất học hỏi DN FDI vào việc sản xuất hàng hố xuất DN nước, từ nâng cao hội khả xuất hàng hoá cho DN (Hamida & Gugler, 2009; Todo & cộng sự, 2009) FDI thường phân loại theo hình thức đầu tư, gồm có FDI theo chiều dọc FDI theo chiều ngang (Fukao & Amano, 1998) Trong FDI theo chiều dọc, động lực để tiến hành FDI nhằm tìm kiếm nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào cần thiết cho quy trình sản xuất hàng hoá cuối nhà đầu tư Ngược lại, hình thức FDI theo chiều ngang việc tiến hành xây dựng nhà máy, sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ tương tự nước đầu tư nước nhận đầu tư Clare (1996) dịng vốn FDI tác động tích cực tới hoạt động xuất DN nội địa ngành công nghiệp sản xuất từ nguyên liệu thô (upstream industry) nguyên liệu qua chế biến (downstream industry) thuộc chuỗi giá trị (cả thượng nguồn hạ nguồn) thông qua liên kết dọc Trong đó, Kokko & cộng (2001) Alvarez & Lopez (2008) lại tác động tích cực FDI tới xuất 181 Country Year FDI Import Export GDP POP GDPPC RER Distance 2005 138327 862.9 5924 14408093.84 295516599 0.048755616 15858.91667 13813.37 2006 294288 987 7845.1 14792303.79 298379912 0.049575401 15994.25 13813.37 2007 340065 1700.5 10104.5 15055395.3 301231207 0.049979534 16105.125 13813.37 2008 332734 2646.6 11886.8 15011490.54 304093966 0.049364645 16302.25 13813.37 2009 153788 2710.5 11407.2 14594842.18 306771529 0.047575609 17065.08333 13813.37 2010 259344 3766.9 14238.1 14964372 309326085 0.048377336 18612.91667 13813.37 2011 257410 4529.2 16955.4 15204019.63 311580009 0.048796518 20509.75 13813.37 2012 250345 4826.4 19665.2 15542161.72 313874218 0.049517166 20828 13813.37 2013 288131 5223.8 23852.5 15802855.3 316057727 0.049999902 20933.41667 13813.37 2014 237655 6287 28634.7 16208861.25 318386421 0.050909399 21148 13813.37 2015 506161 7785 33451 16672691.92 320742673 0.051981521 21697.5675 13813.37 2016 479415 9701.6 38449.7 16920327.94 323071342 0.052373348 21935.00083 13813.37 Australia 1995 12026.42601 100.6 55.4 688161.9521 18072000 0.038078904 8182.345496 5179.11 Australia 1996 6181.381325 132.8 64.8 715336.1414 18311000 0.039065924 8633.617575 5179.11 Australia 1997 7631.27309 192.6 230.4 743574.8598 18517000 0.040156335 8671.149441 5179.11 Australia 1998 5956.935413 253.9 471.5 776590.6227 18711000 0.041504496 8335.069632 5179.11 Australia 1999 3311.038586 215.7 814.6 815473.0166 18926000 0.043087447 8995.881588 5179.11 Australia 2000 14892.97818 293.5 1272.5 847014.443 19153000 0.044223591 8214.013775 5179.11 Australia 2001 10717.13315 266.4 1041.8 863362.2813 19413000 0.044473409 7616.035474 5179.11 Australia 2002 14656.3218 286.3 1328.3 896627.0002 19651400 0.045626622 8301.538253 5179.11 Australia 2003 8985.24603 278 1420.9 924138.2499 19895400 0.046449845 10058.65545 5179.11 Australia 2004 42907.67282 458.8 1884.7 962449.985 20127400 0.047817899 11580.04858 5179.11 Australia 2005 25093.14144 498.5 2722.8 993282.5335 20394800 0.048702735 12110.91228 5179.11 Australia 2006 30551.10066 1099.7 3744.7 1022863.028 20697900 0.049418686 12044.10383 5179.11 Australia 2007 44440.09004 1059.4 3802.2 1061217.602 20827600 0.050952467 13476.27445 5179.11 Australia 2008 45160.02427 1357.9 4351.6 1100462.922 21249200 0.05178844 13674.33843 5179.11 Australia 2009 28683.26615 1045.9 2386.1 1120402.84 21691700 0.051651223 13309.33728 5179.11 Australia 2010 35210.73374 1443.6 2704 1142876.773 22031750 0.05187408 17073.57217 5179.11 Australia 2011 65554.89065 2123.3 2602 1169995.189 22340024 0.052372155 21155.77978 5179.11 Australia 2012 57550.42682 1772.2 3208.7 1212515.735 22733465 0.05333616 21565.51851 5179.11 Australia 2013 53997.29914 1586 3488.1 1243675.644 23128129 0.053773292 20209.06133 5179.11 Australia 2014 45978.79762 2054.7 3988.2 1276128.832 23475686 0.054359597 19063.18709 5179.11 Australia 2015 37419.46012 377.8 2905.6 1307031.702 23815995 0.054880416 16300.59817 5179.11 Australia 2016 42579.99114 2424.9 2864.9 1343181.238 24190907 0.05552422 16305.95669 5179.11 States United States United States United States United States United States United States United States United States United States United States United States United States 182 PHỤ LỤC Số liệu nghiên cứu Việt Nam Dân số Việt Nam (VNPOP) GDP bình quân đầu người Việt Nam (VNGDPPC) Năm GDP Việt Nam (VNGDP) 1995 20736.16446 74910461 0.000276813 1996 24657.47057 76068743 0.000324147 1997 26843.70044 77133214 0.000348017 1998 27209.60205 78115710 0.000348324 1999 28683.65901 79035871 0.00036292 2000 31172.5184 79910412 0.000390093 2001 32685.19874 80742499 0.000404808 2002 35064.1055 81534407 0.000430053 2003 39552.51332 82301656 0.00048058 2004 45427.85469 83062821 0.00054691 2005 57633.25562 83832661 0.00068748 2006 66371.66482 84617540 0.000784372 2007 77414.42553 85419591 0.000906284 2008 99130.3041 86243413 0.001149425 2009 106014.6598 87092252 0.001217269 2010 115931.7497 87967651 0.001317891 2011 135539.4386 88871561 0.001525116 2012 155820.0019 89802487 0.001735141 2013 171222.0251 90753472 0.001886672 2014 186204.6529 91714595 0.002030262 2015 193241.1087 92677076 0.002085101 2016 205276.1721 93638724 0.002192215 183 PHỤ LỤC Thống kê mô tả số liệu 184 PHỤ LỤC Giả thuyết nghiên cứu tác động biến kiểm sốt khác tới KNXK KNNK mơ hình Đối với biến số kiểm sốt mơ hình, vào nghiên cứu Brugstrand (1985), Brun & cộng (2005), tác giả đưa số giả thuyết nghiên cứu sau: H4: GDP bình quân đầu người Việt Nam có tác động thuận chiều tới KNXK KNNK Việt Nam với quốc gia đối tác H5: GDP bình quân đầu người quốc gia đối tác i có tác động thuận chiều tới tới KNXK KNNK Việt Nam với quốc gia đối tác i H6: Khoảng cách địa lý Việt Nam quốc gia đối tác i có tác động ngược chiều tới KNXK KNNK Việt Nam với quốc gia đối tác i H7: Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam đồng tiền quốc gia đối tác i có tác động ngược chiều tới KNXK Việt Nam vào quốc gia đối tác i có tác động thuận chiều tới KNNK Việt Nam từ quốc gia đối tác i 185 PHỤ LỤC Thực trạng FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Giai đoạn 1988-1990 giai đoạn thu hút FDI Việt Nam sau Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam có hiệu lực (năm 1988) Kết thu hút FDI giai đoạn khiêm tốn, có 211 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 1,6 tỷ USD Trong giai đoạn này, FDI chưa có tác động rõ rệt đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Giai đoạn 1991-1995, giai đoạn FDI vào Việt Nam tăng trưởng nhanh quy mô tốc độ vốn đăng ký vốn thực Trong giai đoạn có 1.397 dự án FDI cấp phép Việt Nam với tổng vốn đăng ký 18,736 tỷ USD Vốn FDI thực giai đoạn đạt 7,153 tỷ USD, đạt 38,93% tổng vốn đăng ký giai đoạn Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tăng mạnh lợi hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước chi phí đầu tư thấp, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân cơng rẻ, thị trường cịn tiềm (chưa khai thác) nhiều lĩnh vực Sự gia tăng nguồn vốn FDI giai đoạn góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giai đoạn 1996-1999 thời kỳ suy thối dịng vốn FDI vào Việt Nam Đây giai đoạn có nhiều biến động ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á (1997) Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đăng ký thực bắt đầu giảm từ năm 1996 (21,58% 5,23% năm 1996 so với 85,95% 24,59% năm 2015) Trong ba năm 1997, 1998 1999, số dự án vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giảm sâu với tốc độ tăng trưởng ẩm -38,19%, -18,17% - 53,17% Trong năm này, Việt Nam thu hút 961 dự án với khoảng 13,11 tỷ USD vốn đăng ký Các dự án FDI giai đoạn chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ Nhiều dự án cấp phép từ năm trước bị ngừng triển khai chủ đầu tư dự án đến từ nước châu Á Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan… chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tiền tệ Giai đoạn 2000-2003, dịng vốn FDI vào Việt Nam có dấu hiệu phục hồi, nhiên tốc độ phục hồi cịn chậm khơng ổn định Số dự án vốn đăng ký năm 2000 tăng so với năm 1999 với 391 dự án 2,762 tỷ USD (tăng 21,03% so với năm 1999) Năm 2001 đạt 3,625 tỷ vốn đăng ký, tăng 18,21% so với năm 2000 Tuy nhiên, đến năm 2002 vốn FDI vào Việt Nam lại giảm xuống 2,993 tỷ USD, giảm 8,33% so với năm 2001 Đến năm 2003, FDI đăng ký vào Việt Nam phục hồi nhẹ tăng 5,98% so với năm 2002, nhiên quy mô vốn thực lại giảm 5,58% so với năm 2002 Hầu hết dự án FDI giai đoạn có quy mơ nhỏ, điều phần có thấy rụt rè e ngại nhà đầu tư nước ngồi bất ổn tài châu Á nói chung Việt Nam nói riêng thời kỳ hậu khủng hoảng Giai đoạn 2004-2008 giai đoạn FDI vào Việt Nam phục hồi phát triển mạnh Năm sau tăng gần gấp đôi so với năm trước Năm 2004 đạt 4,534 tỷ USD năm 2006 lên tới 12,004 tỷ USD tăng 264,76% so với 2004 Số dự án lượng vốn FDI vào 186 Việt Nam năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 với tốc độc tăng 77,84% Đỉnh điểm vào năm 2008, Việt Nam đạt kỷ lục thu hút FDI với 1.171 dự án tổng vốn đăng ký 71,726 tỷ USD, tăng 235,98% so với năm 2007 .NNg.u.yên n.h.ân c.ủa tăng trưởng cô ấn tượng c.ũn.g n.h.i.ều n.g.h.i.ên c.ứu đề c.ập Th.e.o đó, m.ột số lý g.i.ải đưa b.a.o g.ồm.: (i.) kỳ vọn.g c.ủa n.h.à đầu tư vào tri.ển vọn.g ki.n.h tế c.ủa Vi.ệt N.a.m., đặc b.i.ệt kh.i Vi.ệt N.a.m g.i.a n.h.ập WTO (tháng 1/2007); (i.i.) ản.h h.ưởn.g c.ủa Lu.ật Đầu tư n.ăm 2005 kh.i b.a.n h.àn.h c.ó h.i.ệu lực.; (i.i.i.) th.ị trườn.g c.h.ứn.g kh.ốn ti.ếp th.e.o th.ị trườn.g b.ất độn.g sản ph.át tri.ển qu.á n.ón.g.; (i.v) m.ột loại c.h.ín.h sác.h kíc.h th.íc.h đầu tư c.ủa Vi.ệt N.a.m Tu.y n.h.i.ên., tăn.g trưởn.g qu.á m.ức đồn.g th.ời kéo th.e.o m.ột số h.ệ qu.ả xấu c.h.o n.ền ki.n.h tế n.h.ư tỷ lệ lạm ph.át tăn.g c.a.o, n.h.i.ễm m.ơi trườn.g., b.ất b.ìn.h đẳn.g tron.g th.u n.h.ập trở lên trầm trọn.g h.ơn Giai đoạn 2009-2012, bước sang năm 2009, FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm mạnh so với năm 2008, lượng vốn cam kết gần 1/3 so với năm 2008 với 23,1 tỷ USD Nguyên nhân giảm sút ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu xảy vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 Tất kinh tế phát triển bị ảnh hưởng nặng nề, dòng FDI chảy từ kinh tế này giảm mạnh, dịng FDI vào Việt Nam giảm mạnh Năm 2010, Việt Nam thu hút 1.237 dự án với tổng vốn đăng ký 19,886 tỷ USD, giảm 14,03% so với năm 2009 Đến năm 2011, tổng vốn đăng ký 15,518 tỷ USD, giảm 21% so với năm 2010, nhiên vốn FDI thực năm không thay đổi so với năm 2010, đạt 11 tỷ USD, chiếm 70,42% tổng vốn đăng ký Năm 2012, tổng vốn đăng ký tăng nhẹ 4,67% so với năm 2011, đạt 16,347 tỷ USD, nhiên vốn thực lại giảm 4,91% so với năm trước đạt 10,46 tỷ USD Nhìn chung, giai đoạn này, lượng vốn FDI đăng ký năm sau có sụt giảm so với năm trước, nhiên, tương đối cao so với năm trước khủng hoảng (trừ năm 2008) đặc biệt tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký đạt mức tương đối cao (trên 50%, trừ năm 2009 43,28%) Giai đoạn 2013-2018, giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, FDI vào Việt Nam có dấu hiệu tăng trưởng qua năm Tốc độ tăng vốn đăng ký vốn thực chậm chắn tương đối ổn định Giai đoạn 2013-2016, lượng vốn đăng ký đạt 20 tỷ USD năm, tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký đạt tương đối cao qua năm từ 2013 đến 2016 53,17%; 61,05%; 60,13% 58,76% M.ột n.g.u.yên n.h.ân để lý g.i.ải cho h.i.ện tượn.g n.ày d.o Vi.ệt N.a.m đa.n.g th.a.y đổi c.h.i.ến lược th.u h.út FD.I c.ủa m.ìn.h từ lượn.g sa.n.g c.h.ất Th.e.o đó, Vi.ệt N.a.m c.h.ỉ tập tru.n.g th.u h.út FD.I th.u.ộc n.h.ữn.g n.g.àn.h ưu ti.ên n.h.ư c.ôn.g n.g.h.ệ th.ôn.g ti.n., n.ôn.g n.g.h.i.ệp c.ôn.g n.g.h.ệ c.a.o Đi.ều n.ày kh.i.ến c.h.o tốc độ FD.I vào Vi.ệt N.a.m tăng chậm., tu.y n.h.i.ên., tron.g d.ài h.ạn vi.ệc th.u h.út d.ịn.g vốn FD.I c.ó c.h.ất lượn.g tạo độn.g lực qu.a.n trọn.g tron.g vi.ệc th.úc đẩy tăn.g trưởn.g ph.át tri.ển c.ủa n.ền ki.n.h tế Vi.ệt N.a.m Năm 2017 năm khởi sắc thu hút FDI với 37,1 tỷ USD đăng ký, tăng 38% so với năm 2016 FDI thực năm 2017 đạt 17,5 tỷ USD Năm 2018, tổng FDI vào Việt Nam đạt 36,37 tỷ USD, giảm 0,73 tỷ USD so với năm 2017 Tuy nhiên, vốn FDI thực lại đạt cao năm với 19,1 tỷ USD tăng 9,14% so với năm 2017 187 PHỤ LỤC Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNXK PHỤ LỤC Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNXK trước WTO 188 PHỤ LỤC Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNXK sau WTO PHỤ LỤC Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNNK 189 PHỤ LỤC 10 Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNNK trước WTO PHỤ LỤC 11 Kiểm định Hausman mơ hình đánh giá tác động FDI tới KNNK sau WTO 190 PHỤ LỤC 12 Kết ước lượng tác động FDI tới KNXK Việt Nam 191 PHỤ LỤC 13 Giải thích kết ước lượng tác động biến kiểm soát mơ hình tới KNXK Việt Nam Biến VNGDPPC (GDP bình qn đầu người Việt Nam) có tác động lớn tới KNXK Việt Nam Kết ước lượng cho thấy GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng 1% KNXK Việt Nam tăng 1.5051% Điều tương đối dễ hiểu, GDP cấu thành giá trị hàng hoá sản xuất phạm vi lãnh thổ Việt Nam GDP gia tăng phản ánh lượng hàng hoá, dịch vụ sản xuất cung ứng tăng thêm Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch dần thành công xưởng giới GDP bình quân đầu người Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến KNXK hoàn tồn hợp lý Biến GDPPC (GDP bình qn đầu người quốc gia đối tác) có tác động dương tới KNXK hàng hoá Việt Nam Tác động tác động thuận chiều với hệ số 0.7203, nghĩa GDP bình quân đầu người quốc gia đối tác Việt Nam tăng 1% KNXK hàng hố Việt Nam vào quốc gia tăng 0.7203% Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu tác động GDP bình quân đầu người quốc gia đối tác tới KNXK hàng hoá Việt Nam vào quốc gia đối tác Tác động tương đối hợp lý thu nhập quốc gia tăng nhu cầu loại hàng hố (cả thơng thường lẫn xa xỉ) tăng, dẫn tới việc nhập hàng hoá quốc gia tăng, có hàng hố từ Việt Nam Kết tổng KNXK Việt Nam tăng Biến RER (tỷ giá hối đối) có tác động ngược chiều tới KNXK Việt Nam Kết ước lượng bảng 3.34 cho thấy tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam đồng tiền quốc gia đối tác tăng 1% KNXK Việt Nam vào quốc gia giảm 0.2728% Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tới KNXK Việt Nam Kết nghiên cứu phản ánh hoàn toàn xác ý nghĩa kinh tế, đồng Việt Nam tăng giá khiến cho giá hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam trở lên đắt tương đối thị trường nước ngồi Điều khiến hàng hố Việt Nam cạnh tranh dẫn đến lượng xuất giảm Biến Distance (khoảng cách địa lý Việt Nam quốc gia đối tác) có tương quan âm với KNXK hàng hoá Việt Nam vào quốc gia đối tác Cụ thể kết ước lượng cho thấy, khoảng cách địa lý Việt Nam với quốc gia đối tác tăng 1% KNXK Việt Nam vào quốc gia giảm 0.00003% Có thể thấy tác động nhỏ, không thực ảnh hưởng đến KNXK sách xuất hàng hoá Việt Nam Kết ước lượng phù hợp với giả thuyết ban đầu ảnh hưởng khoảng cách địa lý Việt Nam với quốc gia đối tác tới KNXK hàng hoá Việt Nam vào quốc gia đối tác Tuy nhiên, tác động âm đặt yêu cầu cho Việt Nam việc tối ưu hoá phương thức tuyến đường vận chuyển hàng hố tới quốc gia vùng lãnh thổ giới Bởi thời đại công nghệ phát triển nay, khoảng cách địa lý thực khơng cịn gây trở ngại tới việc giao thương buôn bán hàng hoá quốc gia giới 192 PHỤ LỤC 14 Kết ước lượng tác động FDI tới KNNK Việt Nam 193 PHỤ LỤC 15 Giải thích kết ước lượng tác động biến kiểm sốt mơ hình tới KNNK Việt Nam Biến VNGDPPC (GDP bình quân đầu người Việt Nam) có tác động dương lớn tới KNNK hàng hoá Việt Nam Với hệ số 1.1734, nghĩa GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng 1% KNNK hàng hố Việt Nam tăng 1.1734% Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu tác động GDP bình quân đầu người Việt Nam tới KNNK Một thu nhập Việt Nam tăng lên, nhu cầu loại hàng hoá tăng, dẫn tới việc nhập hàng hoá Việt Nam tăng Kết tổng KNNK nước tăng Biến GDPPC (GDP bình quân đầu người quốc gia đối tác) có tác động dương tới KNXK Việt Nam với hệ số 1.0204 Cụ thể, GDP bình quân đầu người quốc gia đối tác tăng 1% làm cho KNNK hàng hoá Việt Nam từ quốc gia đối tác tăng 1.0204% Kết hợp lý phù hợp với giả thuyết ban đầu Biến RER (tỷ giá hối đối) có tác động thuận chiều tới KNNK hàng hố Việt Nam Kết ước lượng bảng 3.35 cho thấy tỷ giá hối đoái đồng VND với đồng tiền quốc gia đối tác tăng 1% KNNK Việt Nam từ quốc gia tăng 0.2275% Kết phù hợp với giả thuyết ban đầu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam với đồng tiền quốc gia đối tác tới KNNK hàng hoá Việt Nam từ quốc gia đối tác Một đồng tiền Việt Nam mạnh lên so với đồng tiền quốc gia đối tác, Việt Nam nhập nhiều từ quốc gia đó, KNNK hàng hố Việt Nam từ quốc gia tăng lên Kết tổng KNNK nước tăng Biến Distance (khoảng cách địa lý Việt Nam quốc gia đối tác) có tác động ngược chiều với KNNK hàng hoá Việt Nam từ quốc gia đối tác Cụ thể kết ước lượng cho thấy, khoảng cách địa lý Việt Nam với quốc gia đối tác tăng 1% KNNK hàng hốc Việt Nam từ quốc gia giảm 0.0001% Có thể thấy tác động nhỏ, khơng thực ảnh hưởng đến KNNK sách nhập hàng hoá Việt Nam Kết ước lượng phù hợp với giả thuyết ban đầu ảnh hưởng khoảng cách địa lý Việt Nam với quốc gia đối tác tới KNNK hàng hoá Việt Nam từ quốc gia đối tác 194 PHỤ LỤC 16 Kết ước lượng tác động FDI tới KNXK Việt Nam trước WTO PHỤ LỤC 17 Kết ước lượng tác động FDI tới KNXK Việt Nam sau WTO 195 PHỤ LỤC 18 Kết ước lượng tác động FDI tới KNNK Việt Nam trước WTO PHỤ LỤC 19 Kết ước lượng tác động FDI tới KNNK Việt Nam sau WTO ... KHẨU Ở NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Cơ sở lý luận tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập nước nhận đầu tư 2.1.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước 2.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực. .. việc tác giả thực đề tài ? ?Tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập Việt Nam” đảm bảo tính cho nghiên cứu 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU... quan đến đề tài Chương 2: Cơ cở lý luận tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập nước nhận đầu tư Chương 3: Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước tới xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1988-2018

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w