Luận văn quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện đak pơ, tỉnh gia lai

127 2 0
Luận văn quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện đak pơ, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT BCĐ Ban chỉ đạo DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PT[.]

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT BCĐ Ban đạo DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT- XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ Nghị NTM Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn VP Văn phòng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trị định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Nhìn lại lịch sử, dân cư nước ta sống quần tụ theo dòng họ theo phạm vi làng xã Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thơn, xóm…) trở thành nét văn hóa riêng người Việt Nam từ mn đời Đến nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ cịn gần 70% dân số sinh sống 45% lao động làm việc nông thôn Nông thôn nước ta chiếm vị trí quan trọng q trình dựng nước giữ nước Qua hàng ngàn năm phát triển, nông thơn nơi hình thành lưu giữ nhiều nét sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, nơng thôn vừa nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, nguồn nhân lực cho hoạt động kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong xu phát triển hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, địi hỏi có nhiều sách đột phá đồng nhằm giải toàn vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nơng thơn Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng Nông thơn (NTM) đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM (2010-2020), Quyết định số 1600/QĐ- TTg ngày 16 tháng năm 2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 nhiều văn khác Cho thấy Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xác định xây dựng nông thôn nước ta cần thiết Đối với huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai có 07 xã triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Trong thời gian qua, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, huyện Đak Pơ quan tâm đầu tư tạo điều kiện để phát triển nơng thơn, có nhiều chế sách nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN NTM địa bàn Tuy nhiên, việc triển khai thực địa phương đạt hiệu chưa cao, QLNN NTM chưa có chế, sách mang tính đặc thù huyện (huyện miền núi, đồng bào DTTS, chủ yếu Bahnar chiếm tỷ lệ cao,…), chưa có giải pháp đồng để triển khai thực Nhìn chung đến thực trạng nông thôn địa bàn huyện phát triển chưa đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT – XH), việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhiều hạn chế, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo người dân nông thôn ngày tăng, tệ nạn xã hội số nơi diễn biến phức tạp v.v… Sau 07 năm triển khai thực huyện Đak Pơ có 04 xã đạt chuẩn NTM xã lại đạt từ tiêu chí trở lên Song, việc trì đạt chuẩn 04 xã đạt tiếp tục xây dựng NTM 03 xã lại (03 xã đặc biệt khó khăn, phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống) vấn đề cần nghiên cứu cách khoa học để tiếp tục triển khai năm tới đạt hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng NTM huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài xây dựng NTM nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cấp độ khác luận án, luận văn, sách chuyên khảo… Tác giả Vũ Văn Phúc (chủ biên) công cuốn: “Xây dựng nông thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Tác phẩm nêu vấn đề lý luận chung xây dựng NTM, làm rõ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân xây dựng NTM Thực tiễn xây dựng NTM địa phương Việt Nam: kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt triển khai thực xây dựng NTM Trên sở đề xuất giải pháp cụ thể: công tác tuyên truyền, tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế nông thôn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng người nông dân chủ thể nông thôn hạt nhân để xây dựng NTM [16] “Xây dựng NTM Việt Nam (Nghiên cứu vùng duyên hải Nam Trung bộ)” Phạm Đi, (2016) Nxb Chính trị Quốc gia Cơng trình đề cập đến kết đạt trình xây dựng NTM tỉnh duyên hải Nam Trung học rút từ thực tiễn triển khai xây dựng NTM khu vực [6] “Nhìn lại trình thực dồn điền, đổi phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Lê Thị Hiền, Tạp chí lý luận trị, quan nghiên cứu ngơn luận khoa học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh số 6, 2015 Tác giả khẳng định dồn điền đổi cơng tác lớn sách ruộng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo chuyển biến sản xuất nông nghiệp, kéo theo thay đổi đời sống kinh tế xã hội nhiều vùng nông thôn Vậy nhà nước quản lý quy hoạch thực quy hoạch dồn điền đổi cho phù hợp với nông thôn địa phương Đây định hướng để nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp với đề tài nghiên cứu [11] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp công bố, số luận văn thạc sĩ chuyên nhành Quản lý công nghiên cứu lĩnh vực này, như: “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” Nguyễn Thị Ánh Hồng (2017), Luận văn Thạc sĩ – Quản lý công, HVHC quốc gia Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN XD NTM huyện Nghĩa hành, tỉnh Quảng Ngãi Chỉ thuận lợi, khó khăn cịn tồn tại, nguyên nhân để đưa giải pháp để hoàn thiện QLNN XD NTM địa phương [12] Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hoa Cúc, CH14B “ Quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình- Thực trạng giải pháp”, HVHC, năm 2011 [4] Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nơng thơn, xây dựng NTM, QLNN xây dựng NTM tất cơng trình nghiên cứu chung phạm vi rộng, phạm vi nước khu vực, nghiên cứu địa phương khác, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu xây dựng NTM địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Đối với huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai tích cực triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, hàng năm UBND huyện lồng ghép vào hội nghị tổng kết nhằm đánh giá kết thực qua năm đề giải pháp để thực năm Ngoài ra, huyện xây dựng đề án xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 định hướng đến năm 2030 [28] Điều cho thấy, việc nghiên cứu đề tài mẻ, đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu cách khoa học, đồng bộ, sát với thực tế đạt yêu cầu đặt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học nguồn tư liệu vô quan trọng cho hoạt động nghiên cứu xây dựng NTM, cung cấp sở lý luận, thực tiễn kinh nghiệm, học rút trình QLNN xây dựng NTM Những cơng trình nghiên cứu cung cấp luận liệu khoa học quan trọng cho tác giả luận văn, sở tác giả kế thừa, phát huy sử dụng trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức lý luận, chủ trương Đảng Nhà nước ta xây dựng NTM tình hình thực tiễn cơng tác QLNN xây dựng NTM huyện Đak Pơ năm qua, đánh giá thực trạng nay, đề xuất số giải pháp công tác QLNN xây dựng NTM giải pháp trực tiếp, thiết thực nhằm tiếp tục triển khai xây dựng NTM địa bàn huyện năm tới đạt hiệu cao 3.1 Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở khoa học QLNN xây dựng NTM; xác định khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm nơng thơn; quan điểm, mục tiêu, tiêu chí, nội dung xây dựng NTM, QLNN xây dựng NTM Phân tích thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân trình QLNN xây dựng NTM huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLNN xây dựng NTM huyện huyện Đak Pơ năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu QLNN xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai - Về thời gian: 05 năm (2012 – 2017) - Về mặt khoa học: Luận văn tập trung làm rõ nhiệm vụ khoa học phải nghiên cứu Đó sở khoa học QLNN xây dựng NTM, yếu tố ảnh hưởng đến QLNN xây dựng NTM, phân tích mặt được, chưa nguyên nhân yếu kém, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN xây dựng NTM huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành việc nghiên cứu luận văn mình, tác giả kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước đây; sử dụng phổ biến phương pháp nghiên cứu đây: - Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng để phân tích định lượng hiệu QLNN xây dựng NTM Đak Pơ, tỉnh Gia Lai - Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng để tổng quát hóa ý kiến khác lý thuyết thực tiễn QLNN xây dựng NTM để vận dụng vào việc nghiên cứu QLNN xây dựng NTM huyện Đak Pơ - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để bổ sung thêm thông tin thông qua tham vấn chuyên gia phát triển KT-XH xây dựng NTM huyện Đak Pơ, đồng thời để tham vấn kiến nghị đổi QLNN trình thực xây dựng NTM địa bàn huyện Đak Pơ - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập, xử lý thông tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận nông thôn, xây dựng NTM gắn với thực tiễn công tác QLNN xây dựng NTM; yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đánh giá hiệu QLNN xây dựng NTM điều kiện nay; việc xây dựng hoàn thành tiêu chí chưa đạt trì kết xã đạt chuẩn NTM 6.2 Về thực tiễn Qua phân tích, đánh giá thực trạng tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế trình xây dựng NTM Từ đó, đưa quan điểm, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu QLNN xây dựng NTM huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Với kết có được, Luận văn trở thành tài liệu tham khảo hoạt động QLNN liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân, xây dựng NTM quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn trình bày gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước xây dựng nông thôn Chương Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Chương Mục tiêu, phương hướng, giải pháp hoàn thiện xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý đề cập nhiều tài liệu, giáo trình, sách chuyên khảo khoa học quản lý, theo đó: “Quản lý nói chung hiểu trình tổ chức, điều hành chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng cơng cụ phương pháp thích hợp nhằm tác động điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan đạt tới mục tiêu định Trong hoạt động quản lý, vấn đề: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, công cụ phương pháp quản lý như, mục tiêu quản lý yếu tố trung tâm đòi hỏi phải xác định đắn.” [8, tr.6] 1.1.2 Quản lý nhà nước Theo giáo trình hành nhà nước, học giả đưa khái niệm ngắn gọn, đầy đủ dễ hiểu, là: “QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, quan máy nhà nước thực thông qua hệ thống công cụ luật pháp sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức nhằm trì ổn định phát triển ổn định toàn xã hội” [9, tr.8] 1.1.3 Nông thôn Theo Từ điển tiếng Việt, “Nông thôn khu vực dân cư tập chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị” Theo định nghĩa này, hiểu nơng thơn nơi người dân chủ yếu làm nông nghiệp để sinh sống Phương diện QLNN, khái niệm nông thôn đề cập Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sau: “Nông thôn phần lãnh thổ quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã” [3, tr.1] 1.1.4 Nơng thơn Nơng thơn hiểu nơng thơn có diện mạo theo chiều hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hạ tầng nơng thơn khang trang, an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, đời sống nông dân nâng cao vật chất tinh thần Một số quan niệm cụ thể sau: “Nông thôn chủ trương Đảng đồng thời nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm bước xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hố phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng NTM, nâng cao đời sống nhân dân” [6, tr.19] “Nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội – nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; Dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; Hệ thống trị nơng thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” [1, tr.3] 1.1.5 Xây dựng nông thôn 1.1.5.1 Khái niệm xây dựng nông thôn Từ khái niệm nơng thơn hiểu xây dựng nơng thơn q trình xây dựng, cải tạo nơng thơn phương pháp, cách thức hợp lý để đạt kết gọi “nơng thơn mới” Theo xây dựng nông thôn “nhằm tạo giá trị mới, ‘cái mới’ cho nông thôn Việt Nam Đó nơng thơn đại có diện mạo mới” [6, tr.20] ... Cơ sở khoa học quản lý nhà nước xây dựng nông thôn Chương Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Chương Mục tiêu, phương hướng, giải pháp hồn thiện xây dựng. .. xây dựng nơng thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý đề cập nhiều... lựa chọn vấn đề ? ?Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng NTM huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai giai đoạn Tình hình

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan